Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

1 /Kiểm tra bài cũ

-Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi tiết trước

- Nhận xét và ghi điểm cho HS.

2 /Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

- GV giới thiệu về chủ điểm tranh minh hoa

HĐ1: Luyện đọc

+ Gọi 1 HS đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK theo dõi đọc thầm.

+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 3 đoạn).

+Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm choHS

+Lượt 2 : HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài:

+Lượt 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa tư: trại, trăng ngàn, gió núi.

- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm

HĐ2: Tìm hiểu bài.

 Câu 1(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời

-Gọi HS nhận xét

-Nhận xét ,chốt ý đúngTrăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập:

Câu 2(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời

-Gọi HS nhận xét

-Nhận xét ,chốt ý đúng-Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí ; Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn

Câu3 /(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời

-Gọi HS nhận xét

-Nhận xét ,chốt ý đúng-Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực

Câu 4(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời

-Gọi HS nhận xét

-Nhận xét ,chốt ý đúng Mơ ước nước ta không còn nghèo khổ

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS đọc bài . Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc.

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Gọi 2 cặp đọc diễn cảm

- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS

3/Củng cố dặn dò

-Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý.

- Nhận xét tiết học

 -Về nhà học bài. Chuẩn bị :” Ở vương quốc tương lai”.

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu : 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (Trả lời được các CT trong sgk).
II. Đồ dùng dạy học - GV : Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
5’
15’
10’
8’
2’
1 /Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi tiết trước
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2 /Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
- GV giới thiệu về chủ điểm ‘tranh minh hoa
HĐ1: Luyện đọc
+ Gọi 1 HS đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK theo dõi đọc thầm.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 3 đoạn).
+Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm choHS
+Lượt 2 : HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài:
+Lượt 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa tư: trại, trăng ngàn, gió núi.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm 
HĐ2: Tìm hiểu bài.
 Câu 1(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét ,chốt ý đúngTrăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: 
Câu 2(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét ,chốt ý đúng-Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí ; Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn 
Câu3 /(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét ,chốt ý đúng-Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực
Câu 4(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét ,chốt ý đúng Mơ ước nước ta không còn nghèo khổ
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc bài . Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi 2 cặp đọc diễn cảm 
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS 
3/Củng cố dặn dò
-Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý.
- Nhận xét tiết học
 -Về nhà học bài. Chuẩn bị :” Ở vương quốc tương lai”.
- 3 học sinh trả lời
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
+ 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
+ Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+HS phát âm sai - đọc lại.
+ HS đọc ngắt đúng giọng.
+ Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
+ 1 em đọc, cả lớp theo dõi. 
+ Lắng nghe.
- 2-3 em trả lời,
- Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
- 2-3 em trả lời,
- Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
- 2-3 em trả lời,
- Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
- 2-3 em trả lời,
- Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
+ 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. 
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 em.
+ 2 cặp HS xung phong đọc.
+ Lớp nhận xét.
+ Lắng nghe.
-Nêu ,-Nhận xét ,bổ sung
-Nhận xét 
-Lắng nghe
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
	- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
	+ Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ.
II. Chuẩn bị : Gv và HS xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
5’
10’
23’
2’
1 / Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài tập
 48 600 65102 80000 941302
 - 9455 -13859 - 48765 - 298764
* Nhận xét, cho điểm 
2/.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ.
- Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại?
- Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại?
- Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết?
* Chốt lại
+ Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
+ Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
HĐ 2: Thực hành làm bài tập:
Bài 2b : -Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho tính và thử lại:
 4025 Thử lại 3713 5901 Thử Lại
- 312 + 312 - 638
 3713 4025 5263
Bài 3 : : -Gọi HS đọc yêu cầu
a/ x + 262 = 4848 b/ x – 707 = 3535
x = 4848 – 262 x = 3535 + 707
x = 4586 x = 4242
- Gọi HS nêu kết quả 	
Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai.
3/.Củng cố dặn dò:
 - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Xem lại bài, làm bài trong VBT ơ ûnhà, chuẩn bị: Biểu thức có chứa hai chữ”.
-2 HS làm
-Nhận xét
Theo dõi, lắng nghe.
-2-3 em nhắc lại đề.
- Vài em trình bày.
-2-3 em lần lượt nhắc lại 
- HS thực hiện bài làm trong vở.
- Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- HS thực hiện bài làm trong vở
-2 em lên bảng làm.
- Một vài em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
Tiết3: Mĩ thuật
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG.
I. Mục tiêu.
- Hiểu đề tài vẽ phong cảnh;
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh về quê hương.
- Phấn màu.
Học sinh.
- Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học mơn Mỹ thuật.
III. Các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
2’
1/Giới thiệu bài.
- Quê hương là một đề tài của nhiều tác giả, qua thơ ca, nhạc, họa rất nhiều tác giả đã thành cơng cĩ những sáng tác hay về đề tài này. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương Việt Nam.
Học sinh theo dõi. 
5’
2/Bài mới
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Cho học sinh xem một số tranh vẽ về phong cảnh quê hương của các họa sĩ + Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp quê hương, đất nước.
+ Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính.
+ Cảnh vật trong tranh thường là nhà cửa, cay cối, sơng, núi...
- Đặt câu hỏi:
+ Xung quanh nơi em ở cĩ những cảnh nào đẹp khơng?
+ Em đã được đi tham quan, du lịch ở đâu? Phong cảnh nơi đĩ cĩ gì đẹp?
+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?
-Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình.
- Nhấn mạnh những hình ảnh chính của cảnh đẹp là: cây, nhà, con đường, bầu trời.... Chúng ta nên chọn những cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng; tránh chọn những cảnh phức tạp, khĩ vẽ.
5’
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tìm và chọn nội dung vẽ tranh.
+ Vẽ về cảnh vật nào?
+ Trong cảnh vật đĩ hình nào là chính, hình nào là phụ?
- Hướng dẫn cách vẽ:
+ Tìm các hình ảnh chính vẽ trước: Vẽ to vừa với trang giấy, rõ nội dung.
+ Vẽ các hình ảnh phụ sau để cho bài vẽ sinh động, rõ nội dung.
+ Vẽ màu tươi sáng, cĩ màu đậm, màu nhạt và tơ màu kín cả mặt tranh.
-Quan sát hướng dẫn của giáo viên. 
15’
Hoạt động 3. Thực hành.
- Cho học sinh xem lại một số tranh vẽ các phong cảnh.
- Quan sát lớp và gợi ý học sinh tập trung vào:
+ Tìm và chọn nội dung.
+ Vẽ thêm hình phụ gì cho rõ nội dung.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ hình vừa với phần giấy ở vỡ tập vẽ.
Học sinh làm bài thực hành vào vở.
5’
3’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số tranh (về đề tài, hình vẽ đã rõ nội dung, bố cục, màu sắc).
- Đánh giá, xếp loại bài tập.
- Giáo dục: 
3 / Củng cốdặn dị.
-Gọi HS nhắc lại bài
- Về nhà tiếp tục hồn thành bài tập.
- Quan sát các con vật quen thuộc (Hình dáng, các bộ phận, đặc điểm, màu sắc).
- Học sinh chọn bài vẽ mà mình ưa thích.
- Đánh giá, nhận xét bài tập.
-Trả lời
-Lắng nghe
 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(tiết 1)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của 
 – biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,,trong sinh hoạt hàng ngày.
II. Chuẩn bị
 Bìa 2 mặt xanh, đỏ . 
III. Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
5’
10’
23’
2’
1/Kiểm tra bài cù
 - Gọi 3 em trả lời câu hỏi:
-Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình?
-Nêu ghi nhớ của bài?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.
 HĐ 1: Tìm hiểu thông tin.
- Gọi 1 em đọc thông tin trong sách.
 - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm 6 tìm hiểu về các thông tin SGK.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
 Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
-Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?
- Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận: 
HĐ2:Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã được qui ước như bài 1.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Cho HS thảo luận chung cả lớp
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Chốt lời giải đúng : ý 1,2,6 là không đúng. 
- GV tổng kết tuyên dương nhóm trả lời đúng.
 H Đ 3/ Bài tập 2: 
 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2.
- Phát phiếu BT cho HS làm.
Việc làm tiết kiệm Việc làm chưa tiết kiệm
Tiêu tiền hợp lí Mua quà ăn vặt.
Không mua Thích dùng đồ
sắm lung tung. mới, bỏ đồ cũ  
- . ..
-.Kết luận:
 - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+Câu hỏi GDBVMT : Theo em vức rác bừa bãi có ảnh hưởng gì đến môi trường ?
-Nhận xét ,chốt ý đúng
3/. Củng cố dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học.liên hệ.
- Về thực hành theo bài học.
Hát
- 3 học sinh lên bảng.	 
- Lắng nghe, nhắc lại.
-1 em đọc thông tin trong sách.
Lớp đọc thầm.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
-Em thấy người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện thư ... øo vở.
- 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
- 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý.
- HS theo dõi.
- Nộp vở
-Lắng nghe
-Trả lời
-Lắng nghe
Tiết 3: KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. Mục tiêu :
- Nêu một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lỵ .
- Nguyên nhân gây ra một số bệnh qua đường tiêu hóa: Uốn nước lả, ăn uốn không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng chông bệnh lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống+ Giữ vệ sinh các nhân.+Giữ vệ sinh môi trường.
-Thực hiện giữ vệ sinh ăn uốn để phòng một số bệnh.
II. Chuẩn bị :
 - Tranh hình SGK 
III. Các hoạt động dạy - học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
10’
10’
2’
1/Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì?
- Nêu các cách để phòng tránh béo phì?
-Nhận xét ,chấm điểm
2/. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
* Cách tiến hành:
- Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
- Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
-Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết ?
Kết luận : 
 +Câu hỏi GDBVMT :
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh ở trường cũng như ở nhà để tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?
-Nhận xét,chốt ý đúng
 HĐ2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm bàn.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi :
-Các bạn trong hình đang làm gì ?
- Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì ?
- Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
-Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả 
- GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt.
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp. 
-Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
Kết luận : Nguyên nhân gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém, 
nhóm :
3.Củng cố dặn dò:
 - Gọi 1 HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài 3.
-2 HS trả lời
-Nhận xét
- Lắng nghe và nhắc lại
 HS kể cho cả lớp nghe. 
 Lo lắng, khó chịu, mệt, đau
 tả, lị,
- Trả lời
-Lắng nghe
-Trả lời
-Nhận xét ,bổ sung
- Nhóm bàn thảo luận theo yêu cầu của GV. 
* H1 và H2 các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hè * H3 : uống nước sạch đun sôi
H4: rửa chân tay sạch sẽ.
H5: đổ bỏ thức ăn ôi thiu.
H6: chôn lấp kĩ rác thải 
* Nguyên nhân: ăn uống không hợp vệ sinh,
* Một số HS trình bày ý kiến.
- 2 em lần lượt đọc trong SGK.
 vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Theo dõi, lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe.
Tiết 4: TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
-Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp kẻ VD
III.Hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
5’
10’
23’
2’
1/Kiểm tra bài cũ: 2Hs lên bảng
1/ Tính giá trị của biểu thức axbxc , với a= 9, b= 4, c= 6.
2/Tính giá trị của biểu thức c : 5 , với c= 625.
-Nhận xét,ø ghi điểm 
2. Bài mới: 
-Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề .
HĐ1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Gv đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- Yêu cầu HS nêu các giá trị cụ thể của a,b,c và tự tính giá trị của ( a+ b) +c và a+ ( b+c) rồi so sánh kết quả để nhận biết giá trị của ( a+ b) +c và a+ ( b+c) là bằng nhau.
- Yêu cầu 3 Hs lên bảng thực hiện với các giá trị cụ thể cùa a,b,c như sau:
a=4, b=5, c=6
a=36, b=15, c= 20
a=28, b=49, c= 51.
- Gv chốt các ý kiến : ( a+ b) +c = a+ ( b+c) 
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời tímh chất kết hợp của phép cộng.
- Gv chốt:. 
HĐ2 : Luyện tập thực hành 
Bài 1 :Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp, 3 nhóm thực hiện trên phiếu .
- Yêu cầu HS trao đổi vở để chấm đúng/ sai.
- Lần lượt lên bảng.
- Gv theo dõi, sửa bài trên bảng.
a/3254 + 146 + 1698 = 3400 + 1698 
	= 5098
4400 + 2148 + 252 = 4400 + 2400
	= 6800 
b/ 921 + 898 + 2079 = 898 + 3000
	= 3898
467 + 999 + 9533 = 999 + 10000
	= 1999
Bài 2 :- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- yêu cầu Hs thực hiện tìm hiểu đề trước lớp.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi Hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét và sửa bài
 Bài giải
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền:
75 500 000 + 86 950 000= 162 450 000( đồng )
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền:
162 450 000 + 14 500000 = 176 950 000 ( đồng )
Đáp số : 176 950 000đồng.
3/Củng cố dặn dò
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
- Xem lại bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài TT
-2 HS lên bảng
-Nhận xét
- Theo dõi, lắng nghe.
-Hs nêu cách tính giá trị cụ thể của a,b,c và thực hiện tính vào nháp.
- Phát biểu thành lời tính chất kết hợp của phép cộng.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Từng cá nhân làm vào vở nháp. 
-Sửa bài
-Nhận xét 
-Sửa bài vào vở
-1 em nêu, lớp theo dõi.
- Từng cá nhân làm bài vào vở.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Theo dõi và sửa bài vào vở.
-Trả lời
-Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP
I - Mục tiêu.
 - Đánh giá hoạt động tuần qua.
 - Ưu điểm và hạn chế của cá nhân và tập thể, ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục.
II – Giáo viên và học sinh chuẩn bị.
 GV & HS: sổ theo dõi.
III – Hoạt động lên lớp.
 Kế hoạch
Biện pháp thực hiện.
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: Về ưu điểm hạn chế.
 - Cho tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình
- Cán sựï đánh giá các hoạt động tuần qua.
 - GV cùng cả lớp đánh giá, tuyên dương hoặc hạn chế cần khắc phụ cho tuần tới. 
2. Phương hướng.
 - Lên kế hoạch cho cả lớp cùng thực hiện
- Tổ trưởng tổ 1 báo cáo.
 2
 3
- Cán sự đánh giá.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
 Tổ trưởng BGH Duyệt 
Thứ bảy ngày 9 tháng 10 năm 2010
Người dạy:Trang Bích Hạnh
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 MÔN: KHOA HỌC
Bài 14: 
 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. Mục tiêu :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: Tiêu chảy, tả, lị .
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: Uống nước lả, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng chông bệnh lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+Giữ vệ sinh môi trường.
-Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II. Chuẩn bị :
 - Tranh hình SGK 
III. Các hoạt động dạy - học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
13’
15’
2’
1/Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì?
- Nêu các cách để phòng tránh béo phì?
-Nhận xét ,chấm điểm
2/. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Mục tiêu: 
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
* Cách tiến hành:
- Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
- Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
-Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết ?
Kết luận : 
 +Câu hỏi GDBVMT :
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh ở trường cũng như ở nhà để tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?
-Nhận xét,chốt ý đúng
 HĐ2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi :
-Các bạn trong hình đang làm gì ?
-Làm như vậy có tác dụng gì ? 
-Làm như vậy có tác hại gì ?
-Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
-Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả 
- GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt.
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp. 
-Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
Kết luận : Nguyên nhân gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém, 
3.Củng cố dặn dò:
 - Gọi 1 HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài 3.
-2 HS trả lời
-Nhận xét
- Lắng nghe và nhắc lại
- HS kể cho cả lớp nghe. 
 Lo lắng, khó chịu, mệt, đau
 tả, lị,
- Trả lời
-Lắng nghe
-Trả lời
-Nhận xét ,bổ sung
- Nhóm bàn thảo luận theo yêu cầu của GV. 
* H1 và H2 các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hè * H3 : uống nước sạch đun sôi
H4: rửa chân tay sạch sẽ.
H5: đổ bỏ thức ăn ôi thiu.
H6: chôn lấp kĩ rác thải 
* Nguyên nhân: ăn uống không hợp vệ sinh,
* Một số HS trình bày ý kiến.
- 2 em lần lượt đọc trong SGK.
 vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Theo dõi, lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc