Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa hki ( khoảng 75 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Đồ dùng : GV - Các phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ T1 – T9.

- 4 tờ phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2. HS : SGK Tiếng Việt 4

III. Các hoạt động dạy học : (35)

 1.Giới thiệu bài : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả môn TiếngViệt

 2 .Kiểm tra tập đọc và HTL:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC : Tiết 19 
ÔN TẬP và KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (t1)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa hki ( khoảng 75 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồø dùng : GV - Các phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ T1 – T9.
- 4 tờ phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2. HS : SGK Tiếng Việt 4
III. Các hoạt động dạy học : (35’)
 1.Giới thiệu bài : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả môn TiếngViệt
 2 .Kiểm tra tập đọc và HTL:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Gọi HS bốc thăm chọn bài.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài tập 2:
- Những bài tập đọc là truyện kể, là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Một số bài tập đọc là truỵện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thong thân”:
+ Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
+ Người ăn xin.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
Người ăn xin
Tô Hoài
Dế mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực,..
..
- Dế mèn
- Nhà trò.
-Bọn nhện
4. Bài tập 3:
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: “Tôi chẳng biết .. . của ông lão”
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: “Năm trước  ăn thịt em”
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: “Tôi thét  đi không?”
- Thi đọc diễn cảm.
- Cá nhân.
+ Đọc => TLCH nội dung.
- Làm việc cá nhân.
+ Đọc yêu cầu => TLCH:
* Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
* Hãy kể những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thong thân”?
- Làm việc nhóm đôi.
+ Đọc thầm 2 bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và “ Người ăn xin” => Hoàn thành nội dung của bảng.
- Làm việc cá nhân .
+ Tìm và thể hiện trong 2 bài tập đọc trên, đoạn văn tương ứng với các giọng: 
* Thiết tha, trìu mến
* Thảm thiết
* Mạnh mẽ, răn đe.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút 
C. Củng cố, dặn dò : (5’) Nhận xét tiết ôn tập.
TOÁN Tiết 46 : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết được góc tù , góc nhọn , góc bẹt , góc vuông , đường cao của hình tam giác .
- Vẽ được hình chữ nhật , hình vuông 
- GDHS tính cẩn thận , chính xác , óc phán đoán .
II. Đồ dùng dạy học : GV : Thước thẳng có vạch xăng – ti – mét và êke .
 . HS : Sách GK Toán 4 – Vở BT Toán 4
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Thực hành vẽ hình vuông .
- Gọi HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm .
B. Bài mới : (30’) Luyện tập .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1/55 :
a/ Góc vuông : ABC 
Góc nhọn : ABC ;ABM ; MBC ; ACB ; AMB .
Góc tù : BMC .
Góc bẹt : AMC .
b/ Góc vuông : DAB ; DBC ; ADC .
Góc nhọn : ABD ; ADB ; BDC ; BCD .
Góc tù : ABC .
Bài 2/56 :
- Đường cao của tam giác ABC là AB và CB .
- Kết luận : Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác .
- AH không phải là đường cao vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC .
Bài 3/56 :
Bài 4 a /56:
- Làm miệng .
+ Quan sát hình -> nêu các góc .
- Nhóm đôi .
+ Quan sát hình vẽ -> nêu tên đường cao của hình tam giác ABC 
- 1 HS vẽ bảng -> lớp làm V.B.T .
- V.B.T .
+ Vẽ hình .
+ Nêu tên -> Các hình chữ nhật .
 -> Các cạnh song song với cạnh AB 
 C: Củng cố , Dặn dò : (5’)- So sánh góc nhọn , góc tù , góc bẹt với góc vuông ? 
- CB : Luyện tập chung .
ĐẠO ĐỨC
Tiết 10- Bài: 
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T.2)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cĩ khả năng hiểu được :
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt....nhằn ngày một cách hợp lí.
- GDHS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm .
II.Đồ dùng: GV :-Các tấm bìa màu :xanh, đỏ và trắng.-Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ . HS : Sách GK ĐĐ 4
III.Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ : (5’)Vì sao ta cần phải tiết kiệm thời giờ ?
 -Gọi HS làm lại bài tập 3/SGK - 16
B.Bài Mới : (30’)
*Giới thiệu bài: Tiết kiệm thời giờ (T.2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.HĐ1: Bài 1:
-Các việc làm : a,c,d là tiết kiệm thời giờ .
-Cách việc làm b,d,e khơng phải là tiết kiệm thời giờ.
2.HĐ2:Bài 4 -HS trình bày với lớp .
-Khen ngợi những hs đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ è Nhắc nhở những HS cịn sử dụng lãng phí những thời giờ .
3.HĐ3: -Lập thời gian biểu .
-Kết luận chung :
-Thời giờ là thứ quý nhất , cần phài sử dụng tiết kiệm .
-Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc cĩ ích một cách hợp lý , cĩ hiệu quả .
4.Hoạt động nối tiếp : (5’)
-Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày .
-Làm việc cá nhân 
+Trao đổi è Đưa ý kiến 
-Làm việc nhĩm đơi
+Thảo luận với nhau về việc sử dụng thời giờ như thế nào è Trình bày trước lớp .
-Làm việc cá nhân
HSKG:- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt....
hằng ngày một cách hợp lí.
+Dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới è Trình bày 
LỊCH SỬ
Tiết 10- Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
 - Lª Hoµn lªn ng«i vua lµ phï hỵp víi yªu cÇu cđa ®Êt n­íc vµ hỵp víi lßng d©n
 - KĨ l¹i ®­ỵc d/biÕn cuéc kh/chiÕn chèng qu©n Tèng x©m l­ỵc
- ý nghÜa th¾ng lỵi cđa cuéc kh¸ng chiÕn
II. Đồ dùng dạy học: GV :-Hình trong SGK phĩng to.-Phiếu học tập của học sinh - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
a.Bài cũ: (5’)Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
-Nêu những hiểu biết của em về Đinh Bộ Lĩnh ?
-(ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn , Ninh Bình, từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra cĩ chí lớn) 
- Đinh Bộ Lĩnh đã cĩ cơng gì ? (.. dẹp loạn 10 sứ quân è Thống nhất được giang sơn)
-Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
(.Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua.)
B.Bài mới: (30’)
1.Giới thiệu bài : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lượt lần thứ nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.HĐ1:
MT : HS biết được tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
Khi lên ngơi , Đinh Tồn cịn quá nhỏ . Vì vậy nhà Tống đem quân sang xâm lựơc nước ta , Lê Hồn đang giữ chức Thập Đạo tướng quân è Khi lên ngơi ơng được quân sĩ ủng hộ và tung hơ “Vạn tuế”
3.HĐ2: 
MT : HS hiểu về cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Treo lược đồ SGK /29 .
_Đầu năm 981 , quân Tống theo 2 đường thủy, bộ ồ ạt tiến vào nứơc ta.
+Tại Bạch Đằng cĩ nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra và với binh kế cắm cọc ở lịng sơng è quân thủy bị đánh lui
+Tại Chi Lăng quân Tống củng bị chặn đánh quyết liệt è Quân Tống hồn tồn bại trận
4.HĐ3:
MT : HS biết ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
-Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã làm cho nền độc lập của nước nhà được giữ vững : nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào tiền đồ của dân tộc .
-Làm việc cả lớp.
+Đọc SGK đoạn “năm979nhà Tiền Lê” è Thảo luận :
+Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào ?
+Việc Lê Hồn được tơn lên làm vua cĩ được nhân dân ủng hộ khơng ?
-Thảo luận nhĩmè TLCH: 
+Quân Tống xâm lược nước ta và năm nào 
+Chúng tiến vào nước ta theo đường nào ?
+Hai trận đánh lớn ở đâu ? diễn ra ntn ?
+Quân Tống cĩ thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng khơng ?
-Làm việc cả lớp
+Thảo luận èTLCH:
-Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta .
5.Củng cố, dặn dị: (5’)
-Việc Lê Hồn lên ngơi vua và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống cĩ hợp với lịng dân khơng ? Vì sao?
Cb: Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – T10
GDSDNLTK&HQ
SỬ DỤNG CHẤT THẢI HỢP LÝ 
MỤC TIÊU Sau hoạt động, học sinh có khả năng :
Hiểu được sự cần thiết phải sử dụng một cách hợp lý nguồn chất thải do con người tạo ra trong quá trình LĐ,SX và sinh hoạt hàng ngày
Nhận biết được các chất thải khác nhau có trong đời sống hàng ngày
Biết cách sử dụng hợp lý các chất thải, không làm ảnh hưởng đến môi trường va 2 chất lượng cuộc sống con người
Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng chất thải bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống con người
CHUẨN BỊ : Tranh ảnh về các loại chất thải
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 (15’)
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các loại chất thải trong đời sống hàng ngày- Biết cách phân loại các chất thải đó
-GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi : Hãy kể tên các loại chất thải mà em thường gặp trong cuộc sống hàng ngày ?
- GV hệ thống lại các loại chất thải và kết luận :
* Có nhiều loại chất thải mà chúng ta thường gặp hàng ngày. Có loại do con người tạo ra, có loại do từ sản xuất công nghiệp, nhà máy hay xí nghiệp
Hoạt động 2 :(10’) Trò chơi “Bỏ chất thải vào thùng”
Mục tiêu : Giúp HS biết cách thực hiện trách nhiệm công dân trong việc giữ gìn môi trường sạch sẽ.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi
- Nhóm bỏ chất thải xếp thành hình vòng tròn, mỗi em cầm sẵn một vật tượng trưng cho rác (túi ni lông, bông hoa héo tàn, giấy vụn...) Nhóm “thùng đựng chất thải” đứng ở trong vòng tròn.
- Khi có lệnh chơi, các em nhanh chóng bỏ rác vào thùng, mỗi thùng chỉ đượng số lượng chất thả ... m tiªu biĨu cđa thµnh phè §µ L¹t.
 - Dùa vµo l­ỵc ®å( b¶n ®å), tranh ¶nh ®Ĩ t×m kiÕn thøc.
 - X¸c lËp mqhƯ ®Þa lý, thiªn nhiªn víi H§SX cđa con ng­êi.
 -GDHS yêu quê hương đất nước
II. Đồ dùng dạy học: : GV -Bản đồ địa lí tự nhiên VN .-Tranh, ảnh về Thành Phố Đà Lạt(HS- GV sưu tầm) 
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ : (5’)Hoạt động sản xuất ở của người dân ở TN 
-Người dân ở TN khai thác sức nước để làm gì ?(Chạy tuabin sản xuất ra điện)
-TN cĩ các loại rừng nào? Mơi tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ?
 B.Bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài: Thành Phố Đà Lạt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Thành Phố nổi tiếng về rừng thơng và thác nước . 
HĐ1: 
-Treo lược đồ về các cao nguyên ở TN .
-Đà Lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên , Với độ cao 1500 mét è Khí hậu quanh năm mát mẻ .
-Đà Lạt cĩ nhiều phong cảnh đẹp như: hồ Xuân Hương , thác CamLi, thác Pơ ren,
2.Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát .
-Khơng khí trong lành, mát mẻ , thiên nhiên tươi đẹp è Đà lạt là thành phố nghỉ mát, du lịch .
-Một số cơng trình được xây dựng để phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch như khách sạn ,sân gơn
3.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
-Với khí hậu mat mẻ quanh năm è Đà Lạt trồng được nhiều loại rau và hoa , đặc biệt là một số rau quả xứ lạnh .
-Hoa và rau của Đà Lạt khơng những phục vụ cho nhu cầu trong nước ma cịn xuất khẩu nước ngồi.
-Làm việc cá nhân 
+Dựa vào H1 ở bài 5 , tranh, ảnh, mục 1 SGK è TLCH: -Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
-Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?
-Khí hậu ntn ?
+Quan sát h1,2 èchỉ vị trí các điểm đĩ trên hình 3 .
+Mơ tả một cảnh đẹp của Đà Lạt
-Làm việc theo nhĩm .
+Thảo luận è TLCH: -Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch , nghỉ mát.
-Làm việc theo nhĩm
+Dựa vào vốn hiểu biết của bản thân + Quan sát H4 è Thảo luận để TLCH :
+Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
-Kể tên một số lọai hoa , quả và rau xanh ở Đà Lạt ?
-Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả xứ lạnh?
-Hoa và rau của Đà Lạt cĩ giá trị ntn ?
3.Củng cố,dặn dị: 
- Nêu những đặc điểm của thành phố Đà Lạt ?
CB: Ơn tập
KHOA HỌC
Tiết 20- Bài: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (GDBVMT)
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng,trong suốt,không màu,không mùi,không vị,không có hình dạng nhất định;nước chảy từ cao xuống thấp,chảy lan ra khắp mọi phía,tấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặt không bị ướt, 
-GDBVMT: (liên hệ)GDHS ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường, nguồn nước
II. Đồ dùng: GV : -Hình vẽ ở SGK/42-43- HS :Chuẩn bị : 1chai, 1 cốc, 1khăn , 1túi nilơng.
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ: (5’)Ơn tập 
B.Bài mới:(25’)* Giới thiệu bài: Nước cĩ những tính chất gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HD tìm hiểu bài : 23 phút
* Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác
- YC các nhóm làm theo YC như đã ghi trong SGK.
- YC các nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV nhận xét, kết luận : Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
* Hoạt động 2 :Phát hiện hình dạng của nước :
* Mục tiêu: Hiểu khái niệm hình dạng nhất định.
Biết tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước
- YCHS làm thí nghiệm .
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận : Nước không có hình dạng nhất định.
* Hoạt động 3 :Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào :
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng thức tế của tính chất này
- YCHS làm thí nghiệm .
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận : Nước chảy từ trên cao xuống và lan ra khắp mọi phía.
* Hoạt động4 :Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật :
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm ...
- YCHS làm thí nghiệm .
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận : Nước thấm qua một số vật.
* Hoạt động 5 :Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất :- YCHS làm thí nghiệm .
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận : Nước có thể hoà tan một số chất 
GDBVMT Do hịa tan được một số chất nên nước rất dễ bị ơ nhiễm, chúng ta phải bảo vệ nguồn nước như thế nào?
- HS ngồi theo nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thực hiện theo YC
- Đại diện các nhóm ttrình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS ngồi theo nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nx, bổ sung.
- HS ngồi theo nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nx, bổ sung.
- HS ngồi theo nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nx, bổ sung.
- Khơng vứt rác xuống ao, hồ, sơng...
Củng cố, dặn dị: (2’)-Nêu các tính chất của nước 
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
KỂ CHUYỆN – TIẾT 10
 ÔN TẬP
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TOÁN Tiết 50 : 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN .
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân .
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán 
- GDHS tính cẩn thận , chính xác , óc phán đoán .
II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK . HS : Sách GK T 4 – Vở BT 
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Nhân với số có một chữ số :
- Gọi HS tính :+ 43312 x 3 - + 304879 x 5 .
B. Bài mới :(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau .
5 x 7 và 7 x 5 = 35 ; 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 .
Vậy 5 x 7 = 7 x 5 .
- Kết luận : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bẳng nhau .
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhận 
- Treo bảng ( như SGK )
a x b = b x a 
- Tính chất :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
2. Luyện tập :
Bài 1/58 : Viết số thích hợp vào chỗ trống :
a. 4 x 6 = 6 x 4 
207 x 7 = 7 x 207
b. 3 x 5 = 5 x 3
2138 x 9 = 9 x 2138 
Bài 2 a,b/58 : Tính 
Kết quả :
a/ 6785 b/ 281.841
6630
- Làm việc nhón đôi .
+ Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức .
- Làm việc cả lớp .
+ Thực hiện tính giá trị của biểu thức a x b và b x a .
+ So sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a .
+ Nhận xét về các thừa số trong 2 tích a x b và b x a .
+ Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó ntn ?
- Làm miệng .
+ Quan sát biểu thức -> nêu số cần điền -> giải thích .
- V.B.T .(HSKG làm thêm 2c)
3. Củng cố , Dặn dò : (5’)- Nêu tích chất giao hoán của phép nhân ?
- CB : Nhân với 10 , 100 , 1000 ...Chia cho 10 , 100 , 1000 ,......
Môn : Kĩ thuật Tiết : 10 
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được .
II.Chuẩn bị GV Tranh quy trình , mẫu đường gấp mép vải được viền bằng các mũi khâu đột 
 HS.Vật liệu : vải , len , kim chỉ,kéo ,thước ,phấn vạch .
III. Các hoạt động dạy và học
A. Bài cũ (5’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
B. Bài mới ( 25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạtđộng khởi động GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .
 Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét mẫu 
Gv giới thiệu mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột mau và hướng dẫn HS quan sát 
Lưu ý :Khi gấp mép vải mặt phải mảnh vải ở dưới .gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải .sau mỗi lần gấp mép vải cần mết kĩ đường gấp chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
Gv treo tranh quy trình khâu 
Gv hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu , khâu mũi thứ nhất , mũi thứ hai bằng kim khâu len .
Gọi 1-2 Hs lên thực hiện lại các mũi khâu 
Gọi 2HS lên thực hiện thao khâu lại mũi , nút chỉ cuồi đường khâu 
Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ 
Hướng dẫn HS thực hành trên giấy ô li 
Gv theo dõi uốn nắn chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng 
Củng cố – dặn dò (5’)
GV đánh giá sản phẩm HS thực hiện trên giấy 
Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác khâu 
Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS
Chuẩn bị bài sau : Thực hành trên vải 
HS quan sát – Nhận xét 
Mép vải được gấp hai lần 
Nhiều HS lần lược nhắc lại ( ghi nhớ trong SGK)
Vạch dấu đường khâu Gấp mép vải theo đường dấu Khâu lược 
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau theo đường dấu 
Lắng nghe 
Quan sát Gv làm mẫu 
2HS lên thực hiện thao tác theo yêu cầu của Gv
cả lớp quan sát nhận xét
2HS lên thực hiện thao tác theo yêu cầu của Gv
cả lớp quan sát nhận xét 
1HS đọc , cả ớp đọc thầm 
HS thực hành trên giấy 
- Với học sinh khéo tay:
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tường đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm
Lắng nghe 
Hs nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai_2_cot.doc