I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Thái độ : HS tích cực ôn tập giành kết quả cao trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
III/ Hoạt động dạy học :
Tuần 10 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Tiết 19 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (Tiết 1) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Thái độ : HS tích cực ôn tập giành kết quả cao trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc 2 Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi - Cho điểm trực tiếp từng HS 3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS trao đổi và và trả lời câu hỏi: + Những bài tập như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể lại tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân - Ghi nhanh lên bảng - Phát phiếu cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung - KL về lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, KL đoạn văn đúng - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó - Nhận xét khen những HS đọc tốt 3. Cũng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Y/c những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc - Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa. - HS lắng nghe. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài. - HS chuẩn bị bài. - Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi - Hoạt động trong từng nhóm - HS dán bảng, trình bày. - 1 HS đọc thành tiếng - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được - Đọc đoạn văn mình vừa tìm được - Chữa bài - Mỗi đoạn 3 HS thi đọc Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Tiết 46 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt, đường cao của hình tam giác - Vẽ được hình vuông, vẽ hình chữ nhật. 2. Thái độ : GDHS tính chính xác trong học tập và làm bài. II/ Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình - GV hỏi thêm : + So với góc vuông thì góc nhọn nhỏ hơn hay bé hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn? + 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? Bài 2: - GV y/c HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC - Vì sao ABC được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? - Hỏi tương tự với đường cao CB - GV kết luận: Bài 3: - GV y/c HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm - GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhậ có trong hình vẽ ? - Nêu tên các cạnh song song với AB 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng lam bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông + 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông - Đường cao của tam giác ABC là AB và BC - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác - HS trả lời tương tự như trên - HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ - 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ hình vào VBT - HS vừa vẽ trên bảng nêu - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét - HS thực hiện y/c Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Chính tả Tiết 19 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (Tiết 2) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe – viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 2. Thái độ : HS tích cực ôn tập giành kết quả cao trong học tập. II/ Đồ dùng dạy - học : - Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng. - Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 đến 5 HS. III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2 Viết chính tả: - GV đọc bài lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại - Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ. - Y/c HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết - Hỏi HS về các trình bày khi viết dấu 2 chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép - Đọc chính tả cho HS viết - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả 3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS về nhà học đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe. - Đọc phần chú giải trong SGK. - Các từ : ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. - HS trả lời. - HS viết bài. - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c HS trao đổi, hoàn thành phiếu - Sữa bài. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 19 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (Tiết 3) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 2. Thái độ : HS tích cực ôn tập giành kết quả cao trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học : - Lập 12 phiếu viết tên từng tờ tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng việt 4, tập 1. - Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 + Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2 Kiểm tra đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1 3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng - Y/c HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét. bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng - Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt 3 Củng cố dặn dò: - Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì? Những chuyện kể các em vừa . đọc khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Một người chính trực.những hạt giống thóc.Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Chị em tôi. - Hoạt động trong nhóm 4 HS. - chữa bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 bài 3 HS thi đọc. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................... ... ............................................................................................................................................. Toán Tiết 49 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá 6 chữ số). 2. Thái độ : GDHS tính chính xác trong học tập và làm bài. II/ Chuẩn bị : SGK, VBT III/Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số - GV viết lên bảng phép nhân 241234 x 2 - Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 6 chữ số cho số có 1 chữ số thực hiện tính - Khi thực hiện tính nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? - GV viết lên bảng phép nhân : 136204 x 4 - GV y/c HS đặt tính và thực hiện tính. 2.3 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài. - Y/c lần lượt từng HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3: - GV nêu y/c bài tập và cho HS tự làm bài - GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - HS nghe giới thiệu - HS đọc: 241234 x 2 - 2 HS lên bảng thực hiện tính. - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, hàng chục (tính từ phải sang trái). - HS đọc: 136204 x 4 - 1 HS thực hiện trên bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu các bước như trên. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS trình bày trước lớp. - Các HS khác trình bày tương tự như trên. - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Địa lý Tiết 10 THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức và kĩ năng : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt : + Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều cảnh đẹp : nhiều rừng thông, thác nước,... + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). 2. Thái độ : GDHS yêu thích môn học. *Giáo dục BVMT : HS có ý thức bảo vệ những phong cảnh đẹp ở Đà Lạt cũng như ở địa phương. II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV y/c 3 HS lên bảng lần lượt trả lời 3 câu hỏi của bài 8 3. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu HĐ1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt - GV treo tranh lượt đồ lần lượt đặt câu hỏi về vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt: + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ? + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu ntn? - GV nêu: Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt? HĐ2: Đà Lạt – Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước - GV y/c HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li + Hãy tìm vị trí của hồ xuân Hương và thác Cam li + GV gọi HS lên bảng trình bày ý kiến - GV nhận xét - Hỏi: Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước HĐ3: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát - GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và y/c HS thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu - GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp - GV nhận xét phần trình bày của các nhóm HĐ4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt - GV y/c HS đọc phần 3 trong SGK, sau đó nêu câu hỏi cho HS cả lớp cùng thảo luận và trả lời + Rau quả ở Đà Lạt được trồng ntn? + Vì sao Đà Lạt lại thích hợp trồng các loại rau và hoa xứ lạnh? + Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà Lạt ? + Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn? GV KL: 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài mới - 3 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn - Lắng nghe - 4 đến 5 HS lên bảng chỉ lược đồ và bản đồ + Lâm Viên + 1500 m so với mặt nước biển + Mát mẻ quanh năm - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét - HS làm việc theo cặp, cùng chỉ và thuyết minh cho nhau nghe theo các hình minh hoạ trong SGK - 2 HS lần lượt lên bảng - HS đọc SGK và trả lời - HS tạo thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS. Cùng đọc SGK và thảo luận. - Một số HS đại diện các nhóm trình bày - Đọc SGK, cùng trao đổi và trả lời câu hỏi của GV - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 20 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Tập làm văn Tiết 20 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Toán Tiết 50 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 2. Thái độ : GDHS tính chính xác trong học tập và làm bài. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số như sau : a b a x b b x a 4 8 6 7 5 4 III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài. 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 1.2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó y/c HS so sánh 2 biểu thức này với nhau => KL: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau - GV treo bảng số lên bảng. Ta thấy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? - Ta có thể viết a x b = b x a - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì được tính thế nào ? - Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn? - GV y/c HS nêu kết luận 1.3 Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x y/c HS điền số - Vì sao lại điền số 4 ? - GV y/c HS làm tiếp các bài tập còn lại của bài Bài 2: - Y/c HS tự làm bài - GV hướng dẫn - GV nhận xét cho điểm HS 2. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe - HS nêu: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 vậy 5 x7 = 7 x 5 - HS lắng nghe. - HS đọc bảng số và gọi 3 HS lên bảng thực hiện - HS đọc: a x b = b x a - Thì ta được tích b x a - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì đó không thay đổi - HS lắng nghe. - Điền số thích hợp vào ô trống - số 4 - Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tíchthì tích đó không thay đổi - Làm bài vào vở và kiểm tra bài của bạn - HS nêu yêu cầu. - Lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Hiểu được: - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời giờ 2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm KNS: - Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu quả. - Quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. - Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. II/ Đồ dung dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng - SGK đạo đức 4 - Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước - Nhận xét cho điểm HS Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học HĐ1: Thảo luận theo nhóm - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới - GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét - GV nhận xét HĐ2: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm - Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được - GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày - GV nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi - 1 HS trình bày trước lớp - HS trình bày - HS trao đổi thảo luận - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: