LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT
( NĂM 981 )
I/ Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết:Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. Nắm được những nét chính ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
-Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
-Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
II/Đồ dùng dạy học: Hình SGK phóng to.Phiếu học tập của HS
III/Hoạt động:1-Ổn định:TT
2- Kiểm tra:(4-5) H:Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
H: Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ lĩnh đã có công gì?
H: Nêu bài học?
3- Bài mới:
TUẦN 10 Ngày soạn :23/10/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày :24/10/2011 ĐẠO ĐỨC: CĨ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC : TIẾT 1 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm tra đọc lấy điểm nội dung các bài tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây -ca, đôi giày ba ta màu xanh, Trung thu độc lập,chị em tôi,Thưa chuyện với mẹ. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài. Nhận biét được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, biết nhận xét về nhân ật trong văn bản tự sự. -Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy,phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểâu75tiếng /1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm,phẩy. -Đọc đúng các đoạn văn có giọng đúng yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:1/Ổn định: 2/Bài cũ: (5’) Gọi HS đọc bài : Điều ước của vua Mi – đát (Huy, Trí) 3/ Bài mới: HOẠT ĐÔÏNG DẠY HOẠT ĐÔÏNG HỌC HĐ1: (15’)Kiểm tra tập đọc(18’-20’) Mục tiêu:Đọc trôi chảy,phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểâu90 chữ /1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm,phẩy. -Gọi h/s lên bảng bốc thăm bài để đọc. 1/ Thưa chuyện với mẹ 2/ Nỗi dằn vặt của An- đrây –ca 3/Chị em tôi 4/Trung thu độc lập. 5/Đôi giày bat a màu xanh. - g/v theo dõi nhận xét ghi điểm. HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập.(13’-15’) Mục tiêu:Ôn lại kiến thức đã học Bài 1:Gọi h/s đọc yêu cầu bài -Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm các nội dung. Bài 2:Gọi h/s đọc các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. -Nhận xét –tuyên dương những em đọc tốt. -H/s lên bốc thăm đọc bài. -Trả lời câu hỏi trong sách H/s thảo luận theo nhóm. -Các nhóm trình bày kết quả của nhóm vào bảng học nhóm. Tên bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tác giả: Tô Hoài Nội dung: Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yêu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực Nhân vật:Dế Mèn ,Nhà Trò ,bọn nhện -H/s tham gia đọc-lớp theo dõi nhận xét a/Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến. Là đoạn cuối của bài người ăn xin: Từ tôi chẳng biết cách nào. Tôi nắm chặt bàn tay run rẩy kia..đến khi ấy, tôi chột hiểu ra rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. b/Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết. Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình: Từ ba năm trước,khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn củ bọn nhện đến. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân em, vặt cánh ăn thịt em. c/Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe. Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện: Từ tôi thét: -Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo mípđến có phá hết các vòng vây đi không? 4/ Củng cố –dặn dò:Nhận xét tiết học. Những em chưa được kiểm tra chuẩn bị tiết sau kiểm tra. TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: Giúp h/s củng cố về: Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.Nhận biết đường cao của hình tam giác. Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trứơc. Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước. -Vẽ đúng hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. -HS có ý thức trong học tập II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Thước thẳng có chia vạch xăng-ti- mét và ê-ke. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:1/Ổn định: 2/Bài cũ:(4’-5’)-Gọi h/s lên bảng vẽ hình vuông có cạnh dài 7dm, tính chu vi, diện tích của hình vuông ABCD. Tiên 3/ Bài mới:Giới thiệu bài – ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1:(13’-15’)Nhận biết các góc : vuông ,tù , bẹt Mục tiêu:Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.Nhận biết đường cao của hình tam giác. Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trứơc. Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước. Bài 1: G/v vẽ hình lên bảng -Yêu cầu HS lên bảng làm -GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai H:So với góc vuông thì góc nhọn lớn hơn hay bé hơn, góc tù lớn hơn hay bé hơn? H:1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? Bài 2:Yêu cầu h/s quan sát hình vẽ nêu tên đường cao của hình tamgiác ABC A B H C H:Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? * G/v kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của tam giác. H: Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? HĐ2:(13’-15’)Vẽ hình vuông, hình chữ nhật Mục tiêu:Vẽ đúng hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. Bài 3: H/s tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm * G/v nhận xét Bài 4:Yêu cầu h/s làm bài vào vở -G/v yêu cầu h/s nêu các bước vẽ của mình H:Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? H:Nêu tên các cạnh song song với AB? - Thu một số bài chấm, nhận xét, sửa sai 4/ Củng cố- dặn dò:(2’-3’) Tổng kết giờ học -Chuẩn bị bài “ Luyện tập chung’. -H/s lên bảng làm-lớp làm bài vào vở. - H/s đứng tại chỗ nêu tên - H/s thảo luận theo nhóm vẽ vào bảng học nhóm- làm xong lên bảng dán – nêu các bước vẽ. -1 h/s lên bảng vẽ –lớp vẽ vào vở của mình -HS vẽ vào vở - Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti- mét. Đặt vạch số O của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD= 4 cm nên AM=2 cm.Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( NĂM 981 ) I/ Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết:Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. Nắm được những nét chính ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất. -Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. -Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. II/Đồ dùng dạy học: Hình SGK phóng to.Phiếu học tập của HS III/Hoạt động:1-Ổn định:TT 2- Kiểm tra:(4’-5’) H:Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? H: Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ lĩnh đã có công gì? H: Nêu bài học? 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1:(10’-12’) Làm việc cả lớp Mục tiêu:Biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. -GV cho HS đọc SGK, đoạn” Năm979sử cũ gọi là nhà tiền Lê”. H: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? H: Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? GV cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: Ý kiến thứ hai đúng vì: Khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân ( tổng chỉ huy quân đội); khi Lê hoàn lên ngôi, ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “ vạn tuế”. HĐ2:(8’-10’)Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược -GV yêu cầu các nhóm thảo luận dựa trên câu hỏi ,đại diện các nhóm trả lời ,sau đó cho HS thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của nhân dân ta trên lược đồ phóng to. H:Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?(năm 981) H: Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?( hai đường thuỷ , bộ ) H: Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?(quân thuỷ diễn ra ở sông Bạch Đằng do vua Lê trực tiếp chỉ huy, trên bộ, quân ta cũng trận đánh quyết liệt ở ải Chi Lăng) H: Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?( không thực hiện được ý đồ xâm lược) HĐ3:(8’-10’)làm việc cả lớp Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến -GV nêu câu hỏi HS thảo luận. H:Thắng lợi của cuộckháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? -HS trả lời cả lớp nhận xét bổ sung thống nhất:Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. GV hệ thống bài HS đọc bài học SGK 4-Củng cố – dặn dò:(3-5’) Cho HS liên hệ và giáo dục Gv nhận xét chung , về học bài chuẩn bị bài” Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”. HS đọc SGK HS trả lời HS nhắc lại HS thảo luận nhóm Trả lời các câu hỏi Hs tường thuật diễn biến. HS thảo luận theo câu hỏi của GV HS đọc bài học LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TIẾT 2 I/Mục đích yêu cầu:-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài lời hứa với tốc độ 75 chữ/1phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng văn bản có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép có trong bài. -Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. II/Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ ghi bài 2.3 III/Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định: 2/Bài cu:õ(3’-5’) Thiện, Tuấn -Nêu nội dung bài :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Nêu nội dung bài :Mẹ ốm Hoạt động dạy Hoạt động học 3/Bài mới: gtb. Ghi đề bài HĐ1:(10’-12’)Nghe viết chính tả Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả -GV đọc bài:Lời hứa -Yêu cầu HS các từ hay sai +bụi cây +trận giả +đứng gác -GV nhận xét , sửa sai -GV đọc cho HS viết bài HĐ 2:(13’-15’)Quy tắc viết hoa tên riêng Mục tiêu: Củng cố lại quy tắc viết hoa tên riêng Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề H:Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? H;Vì sao trời đã tối mà em không về? H:Các ngoặc kép trong bài được dùng để làm gì? H;Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? -GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 3:-Yêu cầu HS đọc đề H: Tên người , tên địa lí Việt Nam được viết như thế nào? H;Tên người , tên địa lí nước ngoài được viết như thế nào? -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 3/ Củng cố:Hệ thống lại bài. Nhận xét tiết học 4/Dặn dò:Về ôn lại bài -1HS đọc bài -HS nêu -HS viết vào nháp -HS viết bài -HS đọc yêu cầu đề -HS trả lời -HS ... chọn như vậy -Yêu cầu các nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung. -G/v tuyên dương những nhóm biết cách chọn thức ăn phù hợp cho bữa ăn. * Gọi h/s đọc 10 diều khuyên dinh dưỡng hợp lí. 4/ Củng cố- dặn dò:(2-3’)-Liên hệ- giáo dục thực tế trong h/s.Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra. -Các nhóm thảo luận sau đó trình bày trước lớp. +Nhóm 1:Trình bày quá trình sống của con người phải lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? -Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất? + Nhóm 2:Giới thiệu về nhóm các chấùt dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người? -Hầu hết các thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ đâu? +Nhóm 3: Giới thiệu các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và lây bênh qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân bị ốm? -Tại sao ta phải diệt ruồi? +Nhóm 4: Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? -Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? - Các nhóm tiến hành hoạt động – trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng. -Lớp nhận xét bổ sung. - H/s đọc 10 lời khuyên 2 em. KỸ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(Tiết 1) I. Mục tiêu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. -Gấp đươc mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng qui trình đúng kĩ thuật. -GDHS yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột. -Một mảnh vải, len sợi, kim khâu len ,kéo cắt vải, bút chì, thước. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ : (4’-5’)Nêu qui trình khâu đột mau. 3.Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(8’-10’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu. Mục tiêu:HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. -Giới thiệu mẫu-HS quan sát nhận xét H:Đường gấp mép vải được gấp như thế nào? H: Mép được khâu bằng mũi khâu gì? H:Đường khâu viền được thực hiện như thế nào? -Nhận xét,bổ sung. HĐ2:(18’-20’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Mục tiêu:Gấp đươc mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng qui trình đúng kĩ thuật. -Hướng dẫn quan sát tranh qui trình 1,2,3 H:Khâu đường viền mép vảiđược thực hiện theo mấy bước? H: Nêu các bước thực hiện? -Thao tác mẫu và nêu qui trình. -Bước 1: Gấp mép vải Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới.Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt Phải sang mặt trái của vải.Khi gấp cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường thứ nhất vào trong đường thứ hai. -Bước 2: Khâu lược đường gấp mép vải Lưu ý: Khâu lược được thực hiện ở mặt trái mảnh vải. -Bước 3:Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột Lưu ý: Khâu viền đường gấp mép thực hiện ở mặt phải của vải. -Rút ra ghi nhớ -ChoHS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.(Theo dõi, hướng dẫn) -Quan sát -Mép vải được gấp hai lần và được gấp ở mặt trái của mảnh vải. khâu bằng mũi đột thưa ...ở mặt phải mảnh vải. thực hiện theo 3 bước. -Bước 1:Gấp mép vải -Bước 2:Khâu lược đường gấp mép vải -Bước 3:Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -Theo dõi và lắng nghe. -Ghi nhớ:(SGK) -HS thực hành 4. Củng cố:(4’-5’)-Nhìn vào tranh qui trình hãy nêu cách khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột? 5. Dặn dò.-Chuẩn bị dụng cụ thực hành “ Tiết 2.” KHOA HỌC : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/Mục tiêu: Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: -Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. -Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất.có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức. -Giáo dục học sinh giữ nguồn nước sạch sẽ, tiết kiệm nước II/ Đồ dùng dạy học: Gv: hình vẽ trang 42,43 sgk Hs: chuẩn bị theo nhóm III/ Hoạt động dạy học 1/ Ổn định 2/ Bài cũ:(3’-5’) H: Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? H:Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa? H: kể tên một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng? 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1:(5’) Phát hiện màu, mùi, vị của nước Mục tiêu:Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi , không vị của nước -Phân biệt nước và các chất lỏng khác *Cách tiến hành B1: tổ chức, hướng dẫn Giáo viên yêu cầu học sinh đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa mà học sinh đã chuẩn bị ra quan sát làm theo yêu cầu ở trang 42 sgk H:Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? H: Làm thế nào để bạn biết điều đó? -Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày -Gv ghi các ý kiến lên bảng Các giác quan cần sử dụng để quan sát Cốc nước Cốc sữa 1 mắt- nhìn Không có màu, trong suốt, nhìn rõ chiếc thìa Màu trắng đục, không nhìn rõ chiếc thìa 2 lưỡi-nếm Không có vị Có vị ngọt của sữa 3 mũi – ngửi Không có mùi Có mùi của sữa Kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt , không màu, không mùi, không vị. Lưu ý: gv nhắc hs trong cuộc sống nên thận trọng, nếu không biết chắc một chất nào đó có độc hay không, tuyệt đối không được ngửi và nhất là không được nếm. HĐ2:(5’-7’) Phát hiện hình dạng của nước Mục tiêu:HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”. Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước Cách tiến hành B1:gv yêu cầu các nhóm đem: -Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh đã chuẩn bị đặt lên bàn -yêu cầu mỗi nhóm quan sát một chai hoặc một cốc và để chúng ở vị trí khác nhau để quan sát- vd : đạt nằm ngang hay dốc ngược H: Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không? B2: Vậy nước có hình dạng nhất định không? -Quan sát để rút ra kết luận về hình dạng của nước. B3: Làm việc cả lớp Gv gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước. Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. HĐ3: (5’-7’)Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? Mục tiêu:Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước Cách tiến hành gv kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm “ tìm hiểu xem nước chảy thế nào?” Gv yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện, nhận xét kết quả B3: làm việc cả lớp Gv gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét. Gv có thể ghi nhanh lên bảng báo cáo của nhóm Kết luận:Nước chảy từ cao xuống thấp lan ra mọi phía Gv nêu ứng dụng thực tế về tính chất trên: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước,tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. HĐ4:(5’-7’) Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật Mục tiêu:Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và kh6ng thấm qua một số vật -Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này Cách tiến hành B1: Gv nêu nhiệm vụ: Để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các nhóm hãy làm thí nghiệm. B2: Học sinh tự bàn nhau cách làm thí nghiệm theo nhóm. -Đổ nước vào túi ni lông, nhận xét xem nước có chảy qua không,? -nhúng các vật như: giấy báo, bọt biển, vào nước hoặc đổ nước vào chúng. Nhận xét và kết luận. B3: Làm việc cả lớp Kết luận : Nước thấm qua một số vật. HĐ5:(5’-7’) Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất Mục tiêu: HS biết được nước có thể hòa tan một số chất B1: Gv nêu nhiệm vụ: để biết được một chất có tan hay không tan nước các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm B2: yêu cầu học sinh cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau, khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận. B3: Làm việc cả lớp Kết luận: nước có thể hòa tan một số chất. Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trang 43 sgk để nhắc lại một số tính chất của nước đã học trong bài. 4/ Củng cố :(3’-5’) Gv hệ thống bài( có thể dùng phiếu học tập) giáo dục học sinh tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. 5 Dặn dò: về học bài- chuẩn bị bài “Ba thể của nước”. - Mỗi nhóm 2 cốc, mọt cốc đựng nước, một cốc đựng sữa - Nhóm trưởng điều khiển lớp làm việc -Đại diện nhóm trả lời -Học sinh đọc lại bảng đã ghi -Học sinh lắng nghe Đem chai, cốc đặt lên bàn và quan sát, trả lời. - H/s đặt chai, cốclên bàn để quan sát Thảo luận nhóm -Bất kì đặt chai, cốc ở vị trí nào thì hình dạng của chúng cũng không thay đổi. chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định Đại diện nhóm trả lời. -Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước -Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình. -Đem dụng cụ lên để kiểm tra -Làm thí nghiệm theo nhóm -Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên Đại diện nhóm trả lời Học sinh đọc lại bảng báo cáo Học sinh lắng nghe -Làm thí nghiệm theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết quả -2-3em nhắc lại
Tài liệu đính kèm: