Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Phương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Phương

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu: : Biết :

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”

II. Đồ dùng dạy học:

- HS tự ôn tập các bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo diện tích . . .

- GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : 1; 2&3 . . .

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra : 3HS lên bảng làm 2 bài :

Điền số thích hợp vào chỗ trống :

 a) 3km 5m = . . . . . km b) 7kg 4g = . . . kg

 6m 7dm = . . . . .m 2tấn 7kg = . . .tấn

- Cả lớp làm bài vào vở nháp ; nhận xét chữa bài

- GV nhận xét ghi điểm.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
ôn tập giữa học kỳ i (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.
	- Phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) GV kiểm tra 1/ 3 số HS trong lớp.
- Giáo viên nêu câu hỏi- nhận xét, đánh giá cho điểm.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập rồi chữa
- GV phát phiếu HD HS thảo luận 
- Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút.
- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận- trình bày, bổ sung.
Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: Về đọc lại bài.
.............................................................
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: : Biết :
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
II. Đồ dùng dạy học:
- HS tự ôn tập các bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo diện tích . . .
- GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : 1; 2&3 . . .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra : 3HS lên bảng làm 2 bài : 
Điền số thích hợp vào chỗ trống :
 	 a) 3km 5m = . . . . . km b) 7kg 4g = . . . kg 	
	 6m 7dm = . . . . .m	 2tấn 7kg = . . .tấn	 
- Cả lớp làm bài vào vở nháp ; nhận xét chữa bài 
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới : Giới thiệu : giới thiệu tiết học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
 Y/C HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập
Bài 1/48 :
 + Nêu yêu cầu : chỉ viết kết quả sau khi chuyển ( không cần trình bày cách chuyển)
 a) ; b) 
 c) ; d) 
Bài 2/49 
- Giao việc ; hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở những điều cần thiết
- Nhận xét chốtlại kết quả đúng :
11,020km = 11,02km ; 11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km
Bài 3/49 ( Tiến hành như bài 2)
- Nhận xét chữa bài
 4m85cm = 4,85m 72ha = 0,72km2 
H. Vì sao ta viết được 4,85m ? hay 72 ha= 0,72km2 
Bài 4/49 : H. Đề bài hỏi gì ?
H. Muốn biết tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán ta cần biết gì trước ?
- Nhận xét thống nhất kết quả đúng.
Bài giải 
 Tiền mua mỗi hộp đồ dùng học toán :
 180 000 : 12 = 15 000(đồng)
 Tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán :
 15 000 x 36 = 540 000(đồng)
 Đáp số : 540 000đồng
- Một HS đọc to yêu cầu đề bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- Nhắc lại cách chuyển từ phân số thập phân ra số thập phân
- 1HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét chữa bài 
- Trao đổi vở kiểm tra chấm bài 
- Cá nhân tự sửa bài.
- Một HS đọc to yêu cầu đề bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- Đại diện nhóm làm bài vào giấy khổ to.
- Làm bài vào vở bài tập 
- Treo bài lên bảng. 
- Nhận xét chữa bài.
- Đổi vở kiểm tra kết quả 
- 1HS lên bảng tóm tắt và làm bài
- Nhận xét chữa bài 
- Đổi vở kiểm tra kết quả bài làm 
* Yêu cầu HS trình bày cách giải khác :
 36 hộp gấp 12 hộp số lần : 
 36 : 12 = 3(lần)
 Tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán 
 180 000 x 3 = 540 000(đồng)
 Đáp số : 540 000đồng
4. Củng cố : - HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
5. Dặn dò : Nhắc HS chuẩn bị tiết học sau. Nhận xét tiết học
Kỹ thuật
bày dọn bữa ăn trong gia đình 
I- Mục tiêu :
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn .
- Giáo dục học sinh yêu thích làm việc nhà
II- Đồ dùng dạy học :
 - Tranh, ảnh 1 số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở một số gia đình thành phố và nông thôn .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
 1- Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra sách vở đồ dùng của HS
2- Bài mới : + Giới thiệu bài, ghi bảng 
 + Giảng bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a- Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. 
 - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và nêu mục đích của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
 - GV tóm tắt các ý cơ bản của HS và giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .
+ Nêu yêu cầu của việc bày, dọn trước bữa ăn
b- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn .
* GV phát phiếu ( kèm nội dung câu hỏi ) hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu . 
* GV nhận xét và tóm tắt những ý học sinh vừa trình bày.
- Hướng dẫn hs về giúp đỡ gia đình bày dọn bữa ăn.
 Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi trong phiếu học tập để hs thảo luận
- GV nêu đáp án của bài tập để hs đối chiếu và tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3- Củng cố – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học , tinh thần thái độ học tập
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài " Rửa dụng cụ" 
- HS quan sát trình bày 
 - HS nhận xét
 - Đại diện lên trình bày các thao tác
( Dụng cụ phải khô, ráo, vệ sinh. Các món ăn đợc sắp xếp hợp lý, thuận tiện cho mọi ngời ăn uống.) 
- Đại diện trình bày
- Hs lắng nghe .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
 - HS đối chiếu kết quả
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
- Vài HS nhắc lại . 
Chính tả
Ôn tập- kiểm tra (Tiết 2)
I- Mục tiêu :
- Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS vở chính tả
- GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
 1. ổn định 
 2. Bài cũ : - Kiểm tra TĐ HTL (khoảng cẳ lớp)
	 - KT vở chính tả và bài sửa tiết trước
 3. Bài mới : Giới thiệu bài. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Thực hiện như tiết 1).
- GV kiểm tra ẳ số HS trong lớp.
- Nhận xét nhắc nhở.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài chính tả. 
- GV đọc bài (Chú ý phát âm rõ ràng nhấn mạnh những từ khó viết ; giúp HS chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng).
- Gợi ý nhắc lại nội dung bài viết.
- Nhắc một số từ ghi chú : cầm trịch ; canh cánh, cơ man.
H. Từ nào trong bài thể hiện nỗi lòng của tác giả muốn bảo vệ, giữ gìn rừng ? 
H. Cho biết đoạn văn nói gì ? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả. 
- Y/C HS nắm được cách viết một số từ khó viết và viết được bài chính tả có hiệu quả.
 a) Luyện viết từ khó :
- Yêu cầu HS viết từ khó : nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ - Lưu ý HS cách viết hoa các danh từ riêng.
- Sửa những chữ viết sai
 b) Viết chính tả: - Nhắc HS tư thế ngồi viết.
- Đọc bài cho HS viết (đọc từng câu hoặc từng cụm từ của câu cho HS viết ; đọc 2lần /câu)
- Đọc lại toàn bài 1 lượt
- Chấm bài, nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
- HS thực hiện đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Chú ý theo dõi 
- Đọc thầm câu chuyện một lần, trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi 
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- HS nhận xét, sửa chữ viết sai. 
- Chú ý nghe viết 
- Soát lại bài viết 
- HS tự đọc bài; phát hiện lỗi sai và sửa vào vở của mình 
- Đổi vở soát lại cho nhau, thống kê lỗi sai.
4.Củng cố : Nhận xét tiết học; tuyên dương những HS có bài viết đẹp . .. 
5.Dặn dò : nhắc những HS chưa kiểm tra về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra 
Thể dục
Động tác vặn mình- Trò chơi: “ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia choi được trò chơi.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Địa điểm-phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn động tác vươn thở và tay, chân. Học động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi“ Ai nhanh và khéo hơn ”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Đứng ngồi theo lệnh ”
- Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
- HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 
2. Phần cơ bản
* Học động tác vặn mình
- Nhịp 1: Bước chân trái về trước trọng tâm dồn lên chân trứơc, đồng thời hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V, hít sâu
-Nhịp 2: Thu chân về TTCB, đồng thời 2 tay đưa từ trên cao sang ngang xuống dưới vắt chéo trước bụng, đầu hơi cúi, thở ra
- Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng bước chân phải lên trên
- Nhịp 4: Về TTCB
-Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4
*Ôn 4 động tác đã học
* Chia nhóm tập luyện
* Thi đua giữa các tổ
* Chơi trò chơi“ Ai nhanh và khéo hơn ”
- GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật
- Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
 € € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
 (GV) 
- GV Phân tích trên tranh và cho HS tập 
- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá
- Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS
€ € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
 (GV) 
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn.
 € € € € € €
(GV)
 € € € € € € 
3. Phần kết thúc
- Trò chơi“ Lịch sự ”
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu
Ôn tập, kiểm tra (Tiết 4)
I. Mục tiêu: 
-Lập được bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
-Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS : tự ôn bài và tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ . . .
- GV: 2 tờ giấy khổ to có kẻ sẵn bảng từ ngữ ; mộ ...  càng phát triển.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học:	
	- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
	- Tranh ảnh về các vùng trông lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về mật độ dân số nước ta?
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài, ghi bài.
	b) Giảng bài.GV hướng dẫn HS làm bài trong vở bài tập rồi chữa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2:
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3
GV và HS nhận xét đánh giá chốt lại câu trả lời đúng
Bài 4
GV nhận xét đánh giá
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân.nhiều HS đọc kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập
- làm bài cá nhân.nhiều HS đọc kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân.nhiều HS phát biểu trước lớp
..
Mĩ thuật
 Tập vẽ một họa tiết đối xứng Đơn giản
I. Mục tiêu
- Hs nhận biết được cách trang trí đối xứng qua trục. 
- HS tập vẽ trang trí đối xứng qua trục.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Đồ dùng dạy học:
-1 số bài vẽ trang trí đối xứng.
- Một số bài của Hs lớp trước.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài, ghi bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét 
GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đối xứng qua trục để các em thấy được:
+ các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu.
+ có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. 
- HS quan sát 
Hoạt động 2: cách trang trí đối xứng 
GV hướng dẫn HS cách vẽ 
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí đối xứng
HS quan sát 
Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi thực hành
- Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK
Hoạt động 3: thực hành 
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hành tập vẽ
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ,hướng dẫn
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá 
- GV nhận xét đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm
3.Củng cố dặn dò
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
Nhận xét chung tiết học và xếp loại
Sưu tầm tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
Hs lắng nghe
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Kiểm tra giữa học kỳ I
(Đề của PGD)
Toán
Tổng nhiểu số thập phân
I. Mục tiêu: 
	- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
	- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất.
 - Giáo dục học sinh lòng say mê học Toán
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a)Ví dụ: (sgk)
Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít.
 Thùng 2: 36,75 lít
 Thùng 3: 14,5 lít
- Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Giáo viên hướng dẫn cách làm:
+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau)
+ Tính (phải sang trái)
g Tương tự như tính tổng hai phân số.
b)Bài toán: (sgk)
Giáo viên hướng dẫn.nêu và giải như SGK
c)Thực hành: GV hướng dẫn HS làm baif tập rồi chữa
Bài 1:HS lên bảng làm,lớp làm nháp
- Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời.
Bài 2: 	 - Học sinh làm.
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
2,5
1,34
6,8
0,52
1,2
4,0
10,5
6,86
10,5
6,86
Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng.
	 - Vài học sinh đọc.
Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng?
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
 = 12, 7 + 1,3 + 5,89
 = 14,0 + 5,89
 = 19,89
Sử dụng tính chất giao hoán.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
- Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm.
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
 = 38,6 + (2,90 + 7,91)
 = 38,6 + 10,00
 = 48,6
Sử dụng tính chất kết hợp.
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11.
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
..
 Đạo đức
Tình bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
	- Trẻ em có quyền được từ do kết giao bạn bè.
	- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
	- Giáo dục HS luôn thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
	Đồ dùng hoá trang đóng vai “Đôi bạn”
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ sgk.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Đóng vai
Bài 1: Hoạt động nhóm.
+ Giáo viên kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điểu sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ.
+ Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
* Hoạt động 3: HS kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tự ngữ về chủ đề tình bạn
Bài 3: (sgk)
- Giáo viên giới thiệu 1 số câu chuyện, bài hát  về chủ đề tình bạn?
- Lớp thảo luận g lên đóng vai.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc, 
	4. Củng cố- dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài,liên hệ thực tế
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Hướng dẫn về nhà: vận dụng tốt bài học
....................................................
Toán
Chữa bài kiểm tra- luyện tập viết các số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Học sinh thấy được kết quả của bài kiểm tra
- Giúp HS luyện tập,củng cố cách viết các số đo độ dài,diện tích,khối lượng dưới dạng số thập phân
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
	GV chấm bài của HS
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 	
 - Giới thiệu bài.
 * Hoạt động1: GV chữa bài và trả bài kiểm tra cho HS
 * Hoạt động 2 :GV hướng dẫn HS làm bài tập rồi chữa
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a) 24 m43 cm = ........m
b) 65m28 cm = ........dm
 Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô- gam
a) 400 g b) 345 g c) 1,3 tấn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông
a) 6 km2 ; 3 ha ; 7,5 ha
b) 40 dm2; 200 dm2 ; 313 dm2
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài 4 : Một sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là 0,18 km và chiều rộng bằng chiều dài.tính diện tích sân trường là mét vuông,là héc ta
- GV thu một số vở chấm
- HS làm bài cá nhân ,nhiều HS nêu kết quả
c) 8m 2cm = ....m
d) 2345 m =.......km
- HS làm vở ,3 hS lên bảng làm
- HS làm bài cá nhân ,lên bảng chữa
- HS đọc đề toán,làm bài vào vở.lên bảng chữa
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
..................................................
Tiếng việt
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
	- Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả?
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9?
g Giáo viên ghi tên 4 bài.
Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích?
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
- Học sinh trả lời.
1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2. Một chuyên gia máy xúc.
3. Kì diệu rừng xanh.
4. Đất cà mau.
- Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do.
+ Lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng )
An toàn giao thông:
Bài 2: Kỹ năng đi xe đạp an toàn
I.Mục tiêu:
-HS biết cách đi xe đạp an toàn. vận dụng thực hiên: đi bên phải đường, quan sát và xin đường khi rẽ, nhường đường khi đi từ trong ngõ ra,
-HS có ý thức thực hiện những điều cấm khi đi xe đạp.
- Giáo dục học sinh biết tham gia giao thông an toàn 
II.Đồ dùng dạy học:
- Mô hình các biển báo giao thông, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
 1.Bài cũ
 2.Bài mới
- GV giới thiệu bài
*HĐ1: Những điều cần biết khi đi xe đạp.
-HS nối tiếp nêu những hiểu biết của mình: Đi xe đạp an toàn cần thực hiện những gì?
-HS khác bổ xung.
-GV tổng hợp, sửa sai, kết luận.
*HĐ 2: (Nhóm đôi)
-GV phát phiếu học tập: Nêu những điều cấm khi đi xe đạp?
-HS thảo luận, báo cáo, bổ xung.
-GV tổng hợp, kết luận, sửa sai.
*HĐ 3: Thực hành
-GV cho HS thực hành đi xe đạp trên hình kẻ ở sân trường, HS tự rút ra bài học đi xe đạp an toàn.
3.Củng cố ,dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học
-GV nhắc nhở, dặn dò HS : vận dụng tốt bài học.Chấp hành tốt luật an toàn giao thông
 ..
Giáo dục tập thể 
Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu: 
- Tổng kết tuần học 10
- Phổ biến công việc tuần 11.
- Tổ chức thi đua học tập chăm ngoan, làm việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung sinh hoạt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động của tổ: nói rõ ưu điểm, tồn tại về các mặt hoạt động: học tập, lao động, hoạt động tập thể.
- Đại diện từng tổ báo cáo về tổ mình.
- Lớp trưởng đánh giá chung về học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh.
- Lớp bình bầu tuyên dương hs chăm ngoan, tiến bộ..
. Nhắc nhở những em chậm tiến 
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 11
Gv phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực hiện tốt.
Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch tuần 11
Tổng kết: Cả lớp hát một bài.
 Trung Mỹ, ngày.tháng..năm.
 Chuyên môn duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi_phuong.doc