Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật ).

2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.

3. Tìm đúng những đọan văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập một ( gồm cả văn bản thông thường ).

- 1 tờ giấy khổ to kẻ sẵn BT 2 để HS điền vào chỗ trống

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT 1
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật ).
Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
Tìm đúng những đọan văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập một ( gồm cả văn bản thông thường ).
1 tờ giấy khổ to kẻ sẵn BT 2 để HS điền vào chỗ trống
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1’
1. Oån định lớp 
- Hát tập thể 
2. Dạy bài mới 
1’
a.Giới thiệu bài : 
b. Nội dung bài mới:
8-10’
Hoạt động1:Kiểm tra tập đọc và HTL 
- Số lượng kiểm tra 1/3 lớp
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm ,được xem lại bài khoảng 1- 2 phút
- HS lần lượt lên bảng bốc thăm và thực hiện.
- Tổ chức kiểm tra:
+ Gọi từng học sinh lên bốc thăm
+ Cho HS chuẩn bị bài
+ Gọi HS lên bảng đọc bài
- HS đọc trong SGK 1 đoạn 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- HS trả lời 
 Hoạt động 2
14-17’
Bài 2/96:
- HS đọc yêu cầu của bài 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? 
+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có đuôi có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm“ Thương người như thể thương thân” 
+ HS phát biểu, 
- HS đọc thầm các truyện
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghĩ , làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. 
- GV phát phiếu riêng cho 1 vài em. 
- Những HS làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày . 
- HS và GV nhận xét theo các yêu cầu 
- HS sửa bài theo lời giải đúng. 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực bạn yếu 
Tô Hoài 
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực. 
- Dế Mèn.
- Nhà Trò
- bọn nhện 
Người ăn xin 
Tuốc- ghê- nhép 
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin 
- Tôi ( chú bé )
- Oâng lão ăn xin 
7-8’
Bài 3 /96
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Cho HS làm bài theo các gợi ý
Cho HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận
- HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin ) đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu. 
2’
4. Củng cố
1’
- GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:Luyện đọc để tiết sau kiểm tra
Rút kinh nghiệm:
Toán: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
Nhận biết gócnhọn ,góc tù , góc vuông, góc bẹt .
Nhận biết đường cao của hình tam giác 
Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước 
Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
6-8’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 -GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hình chữ vuông ABCD có độ dài cạnh là 7 dm ; Tính chu vi , diện tích của hình vuông . 
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.2/Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1/55: 
-GV vẽ lên bảng hai hình a , b trong bài tập , yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình
-2HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-2 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp viết vào BT 
A
B
M
C
B
C
A
D
a/Góc vuông BAC : góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góv tù BMC; góc bẹt AMC 
b/Góc vuông DAB, DBC , ADC ; góc nhọn ABD , ADB . BDC , BCD ; góc tù ABC
5-7’
5-7’
6-8’
2’
1’
GV có thể hỏi thêm : 
+So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn , góc tù bé hơn hay lớn hơn ? 
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ? 
Bài 2 /55: 
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC 
-Đường cao của hình tam giác có đặc điểm gì?
Bài 3/56 : 
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ vuông ABCD có độ dài các cạnh là 3 cm , sau đó gọi gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp 
Hình vuông có đặc điểm gì?
Bài 4/56:
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm , chiều rộng AD = 4 cm 
-GV yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp 
A
B
C
D
M
N
-GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC , nối M với N 
-Hãy nêu tên các hìnhchữ nhật có trong hình vẽ .
-Nêu tên các cạnh song song với AB 
4.Củng cố :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
5. Dặn dò:-Chuẩn bị bài : Luyện tập chung 
+ So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn góc vuông , góc tù lớn hơn góc vuông 
+1 góc bẹt bằng 2 góc vuông
-Đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC 
Vuông góc với cạnh đáy
-1 HS lên bảng vẽ ( theo kích thước đã cho ) , HS cả lớp vẽ hình vào VBT 
-có 4 cạnh bằng nhau 
-1 HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét 
+Dùng thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét . Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A , thước trùng với cạnh AD , Vì AD = 4 cm nên AM = 2 c . Tìm vạch số 2 trưốc thước và chấm 1 điểm . Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD 
-HS thực hiện theo yêu cầu . 
-Các hình chữ nhật ABCD , ABNM , MNCD 
-Các cạnh song song với AB là MN , DC 
Rút kinh nghiệm:
Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT 2
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Lời hứa .
Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Một tờ phiếu to viết lời giải BT 2 
4 bảng nhóm kẻ bảng BT3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
1. Oån định lớp 
- Hát tập thể 
2.Dạy bài mới 
1’
a.Giới thiệu bài 
b.Nội dung bài mới
20-22’
Hoạt động1:Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm bài văn. 
- GV đọc cho HS viết chính tả 
- HS gấp SGK lại 
- GV đọc lại toàn bài 
- HS dò bài . 
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
Hoạt động2: Bài tập
5-7’
Bài2/97: HS đọc đề
- Một HS đọc nội dung BT2 
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời các câu hỏi
- HS phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét
4-6’
Bài 3/97:
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV phát phiếu riêng cho vài HS 
- HS làm vào vở 
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. 
- GV dán tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng cho 1- 2 HS đọc 
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí Việt Nam 
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó .
-Lê Văn Tám
-Điện Biên Phủ 
2. Tên người, tên địa lí nước ngoài
- Viết hoa chữ cái đấu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối. 
- Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam . 
- Lu- I Pa- xtơ
- Xanh Pê- téc- bua.
- Bạch Cư Dị
- Luân Đôn .
2’
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học. 
1’
5. Dặn dò:- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết sau 
Rút kinh nghiệm:
Khoa học: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
 TIẾT 2
I.MỤC TIÊU 
	Giúp học sinh (HS): 
Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ
Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế 
Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hằng ngày 
Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật , tai nạn 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành , các mô hình rau , quả , con giống 
Ô chữ , vòng quay , phần thưởng 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
5’
1’
15-17’
’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để đánh giá xem bạn có bữa ăn cân đối chưa , đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món trưa ? 
-Thu phiếu nhận xét chung về hiểu biết của HS . 
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động dạy – học 
Hoạt động 2 : Trò chơi : Ô chữ kì diệu 
-GV phổ biến luật chơi 
-GV tổ chức cho HS chơi mẫu 
-GV tổ chức cho các nhóm HS chơi 
-GV nhận xét và phát phần thưởng . 
- 
-Lắng nghe
-Tiến hành chơi theo hướng dẫn 
NỘI DUNG Ô CHỮ VÀ GỢI Ý CHO TỪNG Ô
1.ÔÛ tröôøng ngoaøi hoaït ñoäng hoïc taäp, caùc em coøn co ùhoaït ñoäng naøy
2.Nhoùm thöùc aên naøy raát giaøu naêng löôïng giuùp cô theå haáp thuï caùc vitamin A, D , E , aø 
3.Con ngöôøi vaø sinh vaät ñeàu caàn hoãn hôïp naøy ñeå soáng . 
4.Moät loaïi chaát thaûi do thaän loïc aø thaûi ra ngoaøi baèng ngoaøi baèng ñöôøng tieåu tieän
5.Loaïi gia caàm nuoâi laáy thòt laáy tröùng 
6.Laø moät loaïi chaát loûng con ngöôøi raát caàn thieát trong quaù trình soáng coù nhieàu trong gaïo , ngoâ , khoai . 
7.Ñaây laø 4 loaïi thöùc aên coù nhieàu trong gaïo , ngoâ , khoai . Cung caáp naêng löôïng cho cô theå . 
8.Chaát khoâng tham gia tröïc tieáp vaøo vieäc cung caáp naêng löôïng nhöng thieáu chuùng cô theå seõ bò beänh . 
9.Tình traïng thöùc aên khoâng chöùa chaát baån hoaëc yeáu toá gaây haïi do ñöôïc xöû lí theo ñuùng tieâu chuaån veä sinh . 
10.Töø ñoàng nghóa vôùi töø duøng 
11.Moät caên beänh do aên thieáu I oát 
12.Traùnh khoâng aên nhöõng thöùc aên khoâng phuø hôïp khi bò beänh theo chæ ñònh baùc só 
13.Traïng thaùi cô theå caûm thaáy saûn khoaùi ,deã chòu . 
14.Beänh nhaân ò tieâu chaûy caàn uoáng thöù naøy ñeå choáng maát nöôùc 
15.Ñoái töôïng deã maéc tai naïn soâng nöôùc . 
V
U
I
C
C
H
O
I
C
H
A
T
B
E
O
K
H
O
N
H
K
H
I
N
U
O
C
T
I
E
U
G
A
N
Ö
Ô
C
B
OÂ
T
Ñ
Ö
Ô
N
G
V
I
T
A
M
I
N
S
A
C
H
S
Ö
D
U
N
G
B
Ö
Ô
U
C
OÂ
AÊ
N
K
I
EÂ
N
G
K
H
O
E
C
H
A
O
M
U
O
I
T
R
E
E
M
4-6’
4’
1’
Hoaït ñoäng 3: Troøchôi “ Ai choïn thöùc aên hôïp lí “ 
-GV tieán haønh cho HS hoaït ñoäng trong nhoùm , söû duïng moâ hìnhñaõ mang ñeå choïn löïa böõa aên hôïp lí vaø giaûi thích taïi sao mình laïi löïa choïn nhö vaäy 
-Yeâu caàu HS caùc nhoùm trình baøy , caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt . 
-GV nhaän xeùt . 
 4.Cuûng coá:
-Goïi 2 HS ñoïc 10 ñieàu khuy ... ột thưa hoặc mũi đột mau. đúng quy trình , đúng kĩ thuật. 
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Tranh quy trình mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột hoặc may bằng máy. 
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
+Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30 xm
+Len ( sợi ) khác màu vải
+Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3-4’
1’
9-11’
10-13’
3-5’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kieåm tra baøi cuõ : 
-KT duïng cuï hoïc taïp 
3.Daïy – hoïc baøi môùi:
a.Giôùi thieäu baøi :
b.Daïy – Hoïc baøi môùi: 
Hoaït ñoäng1: GV höôùng daãn HS quan saùt, nhaän xeùt maãu.
-GV giôùi thieäu maãu vaø höôùng daãn HS quan saùt ñeå nhaän xeùt ñöôøng gaáp meùp vaûi vaø ñöôøng khaâu vieàn treân maãu ( meùp vaûi ñöôïc gaáp hai laàn.Ñöôøng ôû maët traùi ñöôïc khaâu baèng ñöôøng khaâu ñoät thöa hay ñoät mau. Ñöôøng khaâu thöïc hieän ôû maët phaûi maûnh vaûi)
-GV nhaänxeùt vaø toùm taét ñaëc ñieåm ñöôøng khaâu vieàn gaáp meùp vaûi 
Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn thao taùc kó thuaät 
-GV höôùng daãn HS quan saùt hình 1, 2, 3 , 4 vaø ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu caùc böôùc thöïc hieän. 
-Goïi HS thöïc hieän thao taùc vaïch hai ñöôøng daáu leân maûnh vaûi ñöôïc ghim treân baûng . 1 HS khaùc thöïc hieän thao taùc gaáp meùp vaûi. 
-GV nhaän xeùt thao taùc HS. 
-Gv löu yù nhöõng ñieåm caàn thieát khi thöïc hieän .
-Höôùng daãn HS keát hôïp ñoïc noäi dung cuûa muïc 2 , muïc 3 vôùi quan saùt hình 3 , 4 (SGK) ñeå traû lôøi caâu hoûi vaø thöïc hieän thao taùc khaâu vieàn gaáp meùp baèng muõi khaâu ñoät. 
-GV giôùi thieäu nhanh laàn hai toaøn boä thao taùc ñeå HS hieåu vaø bieát thöïc hieän quy trình . GV keát luaän hoaït ñoäng 2.
-GV toå chöùc cho HS taäp khaâu mau thöa treân giaáy oâ li vôùi caùc ñieåm caùch ñeàu 1 oâ treân ñöôøng daáu. 
4.Cuûng coá:
-Nhaän xeùt giôø hoïc. 
5. Daën doø: Chuaån bò tieát sau thöïc haønh treân vaûi 
-Mang ÑDHT ñeå leân baøn cho GV kieåm tra.
-Laéng nghe, HS quan saùt nhaän xeùt .
-Moät vaøi HS neâu nhaän xeùt veà ñöôøng khaâu ñoät mau. Caû lôùp theo doõi.
-Thöïc hieän yeâu caàu.
-Laéng nghe , traû lôøi . 
-Quan saùt . Laéng nghe.
-HS tieán haønh taäp khaâu ñoät mau treân giaáy oâ li vôùi caùc ñieåm caùch ñeàu 1 oâ treân ñöôøng daáu
- HS theo doõi GV thöïc hieän 
- HS thöïc haønh treân giaáy 
 Ruùt kinh nghieäm:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức: 	 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ 
TIẾT 2
I.MỤC TIÊU : 
Học sinh biết : 
1.Hiểu được: 
	-Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
	-Cách tiết kiệm thời giờ.
	2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
-Vở bài tập Đạo đức 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
6-8’
8-10’
5-7’
3’
1’
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
- +Vì sao chúng ta cần tiết kiệm thời giờ? +Hãy kể lại một vài việc làm mà em đã tiết kiệm thời giờ? 
-Nhận xét – cho điểm. 
3.Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân (bài tập 4, SGK )
-GV mời một số HS chữa bài tập và giải thích. 
ØGV kết luận: 
+Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ.
+Các việc làm (b), (đ), (e) là không phải tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai ( bài tập 4, SGK ) 
-GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lạng phí thời giờ
Hoạt động 3 : Trình bày, giới thiệu các tranh , các tư liệu đã sưu tầm.
-GV cho HS trình bày những các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
-GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
Kết luận chung: 
+Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
+Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu qủa.
4.Củng cố:
-Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 6 “ Hiếu thảo với Ông bà, cha mẹ”.
-1-2 HS trả lớp .HS cả lớp lắng nghe. 
Lắng nghe.
-HS làm bài tập. 
-Đại diện HS trình bày Cả lớp trao đổi, nhận xét.
-HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào? Và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới
-Thực hiện yêu cầu. Cả lớp trao đổi chất vấn, nhận xét. 
 -HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. 
-HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. Vừa trình bày. 
-HS lắng nghe
 Ruùt kinh nghieäm:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009
Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân 
Aùp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC	
GV chép sẵn bài toán ví dụ lên bảng phụ hoặc băng giấy 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
8-10’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
4567x 6; 123456x8
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới: 
Hoạt động1:Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
*So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau 
*Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
-GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy học . 
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng 
-Ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát tập thể.
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-HS đọc bảng số 
-3 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một phép tính , HS cả lớp làm vào VBT 
3-4’
5-6’
3-5’
3-4’
3’
1’
-GV : Hãy so sánh giá trị của giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 .
Tương tự với các biểu thức còn lại
-Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? 
-Ta có thể viết a x b = b x a 
-Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? 
-Khi đổi chỗ , các thừa số của tích cho nhau thì ta được tích nào ? 
Hoạt động2 :Luyện tập thực hành : 
Bài 1/59.
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- GV làm mẫu
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài , sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 
Bài 2/58: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó tự làm bài 
-GV nhận xét và cho điểm . 
Bài 3 /58
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? 
HS làm bài sau đó nhận xét sửa chữa
-GV nhận xét bài và cho điểm HS 
Bài 4 /58:
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài 
-GV yêu cầu HS nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1 , có thừa số là 0 
4.Củng cố 
-GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép nhân -GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :-Chuẩn bị bài : nhân với 10 , 100 , 1000Chia cho 10, 100 , 1000. 
-Giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a đều bằng 3áH tự làm
-Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn luôn bằng với giá trị của biểu thức b x a
-Học sinh đọc : a x b = b x a
-Mỗi tích đều có 2 thừa số là a và b nhưng vị trí các thừa số khác nhau 
+Khi đổi chỗ các thừa số của tích thì giá trị của tích này không thay đổi . 
-HS đọc thành tiếng .
-Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn . 
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp viết vào VBT 
-Thực hiện yêu cầu: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau 
-HS tìm và nêu 
-HS làm bài , giải thích : 
-HS làm bài 
-HS nêu : 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết qủa là chính số đó ; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết qủa là 0 
-2 HS : Vì khi ta đổi vị trí các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi . 
Rút kinh nghiệm:
Tiếng Việt:
TIẾT 7 
KIỂM TRA 
ĐỌC –- HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiếng Việt:
TIẾT 8
KIỂM TRA 
CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
A. Đánh giá của lớp trong tuần qua:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt lớp.
+ Các tổ trưởng báo cáo tình hình cụ thể của tổ.
+ Các lớp phó lần lượt nhận xét đánh giá cụ thể từng mặt hoạt động của lớp.
+ Cờ đỏ lớp báo cáo kết quả theo dõi việc thực hiện nội qui nhà trường và những qui định của lớp trong tuần 10.
B. Nhận xét, đánh giá của GV:
I. Tình hình chung:
- Giáo viên nhận xét về thực hiện nội quy nề nếp :
+ Đoàn kết giúp đỡ bạn bè yhực hiện chào hỏi lễ phép với người lớn nói chung và thầy cô giáo nói riêng.
+ Chấp hành tốt nội quy nhà trường mặc dù trời mưa nhưng không có em nào đi trể, thực hiện nghiêm túc về đồng phục 
II. Về học tập :
Đã tiến hành ôn tập và thực hiện nghiêm túc việc thi giữa hocï kì
Các em yếu có tiến bộ song chưa đáng kể, học còn lười , thụ động chưa có ý thức tự giác trong học tập
Các tổ trưởng báo cáo tình hình xây dựng đôi bạn học tập và việc tổ chức hoạt động của đôi bạn cùng tiến.
Giáo viên nhác nhở các em chưa tiến bộ tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt 
III. Các hoạt động khác:
Vệ sinh lớp học sạh sẽ
Vệ sinh khu vực phân công tốt, có ý thức tự nhặt lá cây bỏ vào hố rác
IV. Kế hoạch tuần đến:
Theo dõi các em thường vi phạm xem có tiến bộ không, nhắc nhở và có biện pháp xử lí kịp thời.
Liên hệ trực tiếp với cờ đỏ và có biện pháp cụ thể với từng trường hợp vi phạm.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 10 3 cot.doc