Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Hương Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Hương Sơn

TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Hương Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
 (Tõ 24/10 ®Õn 28/10/2011)
 Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011
CHÀO CỜ: TRỰC TUẦN NHẬN XÉT VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Kieåm tra baøi cuõ: 
- HS1: Đọc đoạn 1 bài Điều ước của vua Mi-đát và trả lời câu hỏi 1/SGK.
- HS2: Đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 2 trong bài.
2. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi
b. Kiểm tra đọc
- HS trả lời câu hỏi
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét.
- Theo dõi và nhận xét.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
c. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
... là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
+ HS tìm và kể: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Hoạt động trong nhóm.
- Kết luận về lời giải đúng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực
Dế Mèn
Nhà Trò 
bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Tôi
Ông lão ăn xin
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
- Chữa bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc.
- Nhận xét, khen những HS đọc tốt.
3. Cuûng coá, daën doø:
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Về nhà ôn lại qui tắc viết hoa, chuẩn bị bài sau.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7cm.
- HS2: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 dm và chiều rộng 3 dm.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: GV vẽ bảng sẵn 2 hình a, b trong SGK, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- HS trả lời miệng.
a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AC & AB; góc nhọn đỉnh B cạnh BA & BC; góc nhọn đỉnh B cạnh BC & BM; góc nhọn đỉnh B cạnh BM & BA; góc nhọn đỉnh C cạnh CA & BC; góc tù đỉnh M cạnh MB & MC; góc nhọn đỉnh M cạnh MB & MA; góc bẹt đỉnh M cạnh MC & MA.
b) Góc vuông đỉnh A cạnh AB & AD; góc vuông đỉnh D cạnh DA và DC; góc vuông đỉnh B cạnh BD và BC; góc nhọn đỉnh B cạnh BA và BD; góc nhọn đỉnh D cạnh DA và DB;. 
 Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
- HS quan sát và trả lời.
- AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC.
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC.
- Hỏi tương tự với đường cao CB.
- GV: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
 Bài 3: Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ, lớp vẽ vào vở.
- Nhận xét và ghi điểm.
- HS nhận xét, chữa bài.
 Bài 4.a, Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm và nêu rõ các bước vẽ của mình.
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. Lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét, chữa bài.
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-vieát ñuùng baøi chính taû (toác ñoä vieát khoaûng 75 chöõ/15 phuùt), khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi; trình baøy ñuùng baøi vaên coù lôøi ñoái thoaïi. Naém ñöôïc taùc duïng cuûa daáu ngoaëc keùp trong baøi chính taû.
- Naém ñöôïc quy taéc vieát hoa teân rieâng (Vieät Nam vaø nöôùc ngoaøi); bieát ñaàu bieát söûa loãi chính taû trong baøi vieát
- HS khaù, gioûi vieát ñuùng vaø töông ñoái ñeïp baøi chính taû (toác ñoä treân 75 chöõ/15 phuùt); hieåu noäi dung cuûa baøi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Moät tôø phieáu chuyeån hình thöùc theå hieän nhöõng boä phaän ñaët trong daáu ngoaëc keùp (nhöõng caâu cuoái truyeän Lôøi höùa) baèng caùch xuoáng doøng, duøng daáu gaïch ngang ñaàu doøng ñeå thaáy caùch vieát aáy khoâng hôïp lí)
- Phieáu ñuùng BT3:
Caùc loaïi teân rieâng
Qui taéc vieát
Ví duï
1. Teân ngöôøi, teân ñòa lí VN
Vieát hoa chöõ caùi ñaàu cuûa moãi tieáng taïo thaønh teân rieâng ñoù 
- Leâ Vaên Taùm 
- Ñieän Bieân Phuû 
2. Teân ngöôøi, teân ñòa lí nöôùc ngoaøi 
- Vieát hoa chöõ caùi ñaàu cuûa moãi boä phaän taïo thaønh teân ñoù. Neáu boä phaän taïo thaønh teân goàm nhieàu tieáng thì giöõa caùc tieáng coù daáu gaïch noái 
- Nhöõng teân rieâng ñöôïc phieân aâm theo aâm Haùn Vieät, vieát nhö caùch vieát teân tieáng VN 
- Lu-i Pa-xtô
- Xanh Peâ-teùc-bua
- Baïch Cö Dò 
- Luaân Ñoân 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kieåm tra baøi cuõ:
- Neâu quy taéc vieát teân ngöôøi, teân ñòa lí Vieät Nam, nöôùc ngoaøi.
2. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi
b. HD HS oân taäp
 Baøi 1: HD HS nghe – vieát chính taû:
- Goïi HS ñoïc baøi Lôøi höùa vaø giaûi nghóa töø trung só
- Caùc em haõy ñoïc thaàm toaøn baøi vaø phaùt hieän nhöõng töø ngöõ khoù deã vieát sai.
- HD HS phaân tích nhanh vaø vieát vaøo baûng caùc töø treân 
- Goïi HS ñoïc laïi caùc töø treân
- Caùc em haõy ñoïc thaàm laïi toaøn baøi chuù yù nhöõng töø mình deã vieát sai, chuù yù caùch trình baøy, caùch vieát caùc lôøi thoaïi.
- GV ñoïc laàn löôït töøng cuïm töø, caâu
- Ñoïc löôït 2
- Chaám baøi, yeâu caàu HS ñoåi vôû nhau ñeå kieåm tra
- Nhaän xeùt chung 
 Baøi 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu
- Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi moät baïn hoûi, 1 baïn traû lôøi vaø ngöôïc laïi
- Goïi töøng caëp HS leân hoûi - ñaùp tröôùc lôùp
+ Em beù ñöôïc giao nhieäm vuï gì trong troø chôi ñaùnh traän giaû?
+ Vì sao trôøi ñaõ toái, em khoâng veà?
+ Caùc daáu ngoaëc keùp trong baøi duøng ñeå laøm gì?
+ Coù theå ñöa nhöng boä phaän ñaët trong ngoaëc keùp xuoáng doøng, ñaët sau daáu ngang ñaàu doøng khoâng? Vì sao?
- GV yeâu caùc caâu ñaõ chuyeån hình thöùc theå hieän nhöõng boä phaän ñaët trong ngoaëc keùp ñeå thaáy roõ tính khoâng hôïp lí cuûa caùch vieát aáy:
 - Sao laïi laø lính gaùc
(Em beù traû lôøi)
 - Coù maáy baïn ruû em ñaùnh traän giaû.
Moät baïn lôùn baûo:
- Caäu laø trung só
Vaø giao cho em ñöùng gaùc kho ñaïn ôû ñaây.
Baïn aáy laïi baûo:
- Caäu haõy höùa laø ñöùng gaùc cho ñeán khi coù ngöôøi tôùi thay
Em ñaõ traû lôøi:
- Xin höùa
 Baøi taäp 3: Goïi HS ñoïc yeâu caàu
- Nhaéc nhôû: Khi laøm caùc em xem laïi kieán thöùc caàn ghi nhôù trong caùc tieát LTVC tuaàn 7, tuaàn 8 ñeå laøm baøi cho ñuùng, phaàn qui taéc caùc em chæ caàn ghi vaén taét.
- Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo VBT (phaùt phieáu cho 2 HS)
- Goïi HS daùn phieáu leân baûng vaø trình baøy 
3. Cuûng coá, daën doø:
- Veà nhaø xem laïi baøi ñeå vieát ñuùng chính taû
- Xem baøi sau: OÂn taäp TÑ vaø HTL
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
- 2 HS traû lôøi
- 1 HS ñoïc to tröôùc lôùp vaø giaûi nghóa
- HS ñoïc thaàm vaø neâu: ngaång ñaàu, traän giaû, trung só
- HS phaân tích vaø laàn löôït vieát vaøo baûng
- 3 hs ñoïc laïi
- HS ñoïc thaàm
- HS vieát baøi 
- HS soaùt laïi baøi 
- HS ñoåi vôû ñeå kieåm tra 
- 1 HS ñoïc yeâu caàu
- HS thaûo luaän nhoùm ñoâi
- Töøng caëp HS leân hoûi - ñaùp tröôùc lôùp
+ Em ñöôïc giao nhieäm vuï gaùc kho ñaïn
+ Em khoâng veà vì ñaõ höùa khoâng boû vò trí gaùc khi chöa coù ngöôøi ñeán thay
+ Caùc daáu ngoaëc keùp trong baøi duøng ñeå baùo tröôùc boä phaän sau noù laø lôøi noùi cuûa baïn em beù hay cuûa em beù.
+ Khoâng ñöôïc: trong maåu chuyeän treân coù 2 cuoäc ñoái thoaïi giöõa em beù vôùi ngöôøi khaùch trong coâng vieän vaø cuoäc ñoái thoaïi giöõa em beù vôùi caùc baïn cuøng chôi traän giaû laø do em beù thuaät laïi vôùi ngöôøi khaùch, do ñoù phaûi ñaët trong daáu ngoaëc keùp ñeå phaân bieät vôùi nhöõng lôøi ñoái thoaïi cuûa em beù vôùi ngöôøi khaùch voán ñaõ ñöôïc gaïch sau daáu ñaàu doøng
- 1 HS ñoïc yeâu caàu
- HS laéng nghe, thöïc hieän
- HS laøm baøi caù nhaân 
- Daùn phieáu trình baøy 
Thø ba ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2011
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TIẾT 3
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài.
2. Bài mới:
a. Giới thi ... c đoạn văn.
- 2 HS đọc.
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
... được quan sát từ trên cao xuống.
+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
+ Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hòa.
 Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 em đọc.
- Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu.
a) Tiếng có âm vần và thanh: ao
b) Tiếng có đủ âm đầu, vầnvà thanh: các tiếng còn lại trong đoạn văn.
 Bài 3:
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc.
+ Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ?
- HS phát biểu.
a) Từ đơn: dưới, tầm, cánh,
b) Từ láy: thung thăng, rung rinh, rì rào,
c) Từ ghép: tuyệt đẹp, đất nước, cao vút,
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm từ.
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp.
- 4 HS lên bảng viết.
- Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.
- Kết luận lời giải đúng.
- Viết vào vở BT.
 Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
+ Thế nào là động từ? Cho ví dụ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học
- Danh từ: cánh, dàn trâu, chuồn chuồn,
- Động từ: gặm, bay, hiện ra,
TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số).
- Bài tập cần làm: Bài 1, 3a.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài kiểm tra của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số:
- HS theo dõi
* Phép nhân 241324 2 (phép nhân không nhớ)
- GV viết: 241324 2.
- HS đọc: 241324 2.
- Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241324 2.
- 2 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào giấy nháp.
- Hỏi : Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện phép tính.
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái).
* Phép nhân 136204 4 (phép nhân có nhớ)
- GV viết: 136204 4.
- HS đọc: 136204 4.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp làm vào giấy nháp.
- GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình.
- HS nêu.
- YC HS so sánh hai phép nhân trên có gì khác nhau?
- Phép nhân có nhớ và không có nhớ.
c. Luyện tập thực hành
 Bài 1.
- YC HS đặt tính và tính
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Kết quả lần lượt là: a, 682462; 857300; b, 512130; 1231608
 Bài 3.a, Nêu cách tính giá trị của từng biểu thức.
- GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài.
a) 321475 + 423507 2 
= 321475 + 847014 
= 1168489
 843275 – 123568 5 
= 843275 – 617840 
= 225435
- GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tính nhân một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Tính chất giao hoán của phép nhân.
LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tính giá trị biểu thức, đọc viết số tự nhiên, tìm 2 số biết Tổng - Hiệu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập: GV hướng dẫn HS làm các BT sau:
 Bài 1. Tính giá trị biểu thức 
 a, 3724 - 185 3 + 125
 b, (184 + 185) : 9 + 432 
 Bài 2. Viết các số sau: 
- Bốn trăm ba mươi lăm triệu hai trăm linh năm nghìn một trăm 
- Chín mươi triệu không nghìn ba trăm linh sáu 
 Bài 3. Cho biết chữ số 3 (ở bài tập 2) ở hàng nào, lớp nào? 
 Bài 4. Trung bình cộng của 3 số là 185. Số thứ nhất là 120, số thứ hai hơn số thứ ba là 45. Hỏi số thứ ba, số thứ 2 bằng bao nhiêu? 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học
- HS trả lời
- HS tính giá trị biểu thức: 
 a, 3724 - 185 3 + 125
 = 3724 - 555 + 125 
 = 3169 + 125 
 = 3294
 b, (184 + 185) : 9 + 432
 = 369 : 9 + 132
 = 41 + 132 
 = 173
- HS viết các số:
- 435205100
- 90000306
- Chữ số 3 ở hàng chục triệu, lớp triệu.
- Chữ số 3 ở hàng trăm lớp đơn vị.
 Bài giải
- Tổng 3 số là: 
 185 3 = 555
- Tổng của số thứ 2 và 3 là:
 555 - 120 = 435
- Số thứ 2 là: 
 (435 + 45) : 2 = 240 
 Số thứ 3 là: 
 240 - 45 = 195
Chiều:
TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.a, b. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng phụ kẻ bảng như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng làm bài tâp 3 trang 57
- Chấm vở làm ở nhà.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
- HS lên bảng làm
* So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau:
- GV viết lên bảng biểu thức 5 7 và 7 5, sau đó yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức này.
- HS nêu 5 7 = 35, 7 5 = 35. Vậy 5 7 = 7 5.
- Làm tương tự với một số cặp phép nhân khác.
- GV: Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
- GV treo bảng số.
- HS đọc.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a b và b a để điền vào bảng.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a b với giá trị của biểu thức b a khi a = 4 và b = 8?
- Giá trị của biểu thức a b và b a đều bằng 32.
- Làm tương tự với các giá trị khác.
- Vậy giá trị của biểu thức a b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b a?
... luôn bằng nhau
- Ta có thể viết a b = b a.
- HS đọc: a b = b a.
- Yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng.
c. Luyện tập thực hành:
 Bài 1. 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Bài 2. a, b
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 a) 1357 5 = 6785; 40263 7 = 281841
 b) 7 853 = 5961; 5 1326 = 6630
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm BT ở VBT, chuẩn bị bài sau.
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TIẾT 7
 BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 
ôn tập).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bài tập ở SKG trang 101
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. GV giới thiệu nội dung tiết kiểm tra
2. HS làm bài:
- GV cho HS mở SGK trang 101.
- Yêu cầu HS đọc thật kĩ bài Quê hương
- Yêu cầu HS có thể ghi những ý đúng của từng câu vào giấy thi đã chuẩn bị.HS chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra thứ tự các câu hỏi và kí hiệu a, b, c để trả lời.
- Câu trả lời:
+ Câu 1: ý b (Hòn đất)
+ Câu 2: ý c (Vùng biển)
+ Câu 3: ý c (Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới)
+ Câu 4: ý b (Vòi vọi)
+ Câu 5: ý b (Chỉ có vần và thanh)
+ Câu 6: ý a (Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa)
+ Câu 7: ý c (Thần tiên)
+ Câu 8 : ý c (Ba từ. Đó là các từ: Sứ, Hòn Đất, Ba Thê)
3. HS làm xong GV yêu cầu HS kiểm tra bài lại một lần nữa rồi thu bài.
- Lắng nghe
- HS mở SKG/101
- HS đọc bài
- HS làm bài vào giấy thi
- HS kiểm tra lại bài và nộp bài 
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TIẾT 8
 BÀI KIỂM TRA VIẾT
I . MỤC TIÊU:
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
+ Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- HS chuẩn bị giấy thi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. GV giới thiệu nội dung tiết kiểm tra
2. HS làm bài
- GV yêu cầu HS lấy giấy thi và chuẩn bị viết chính tả
- GV đọc cho HS viết chính tả bài: “Chiều trên quê hương”
- GV đọc lại cho HS soát lỗi chính tả
- GV ghi đề tập làm văn lên bảng yêu cầu HS làm bài.
+ Đề bài: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
- HS làm bài TLV
3. HS làm xong GV thu bài.
- Chuẩn bị viết bài
- HS viết bài
- HS soát bài
- HS làm bài tập làm văn
SINH HOẠT LỚP: SINH HOAÏT TUAÀN 10
I. MUÏC TIEÂU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới
- HS nắm được những ưu điểm và tồn tại trong tuần để từ đó biết sửa chữa và có hướng khắc phục.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Ñaùnh giaù hoaït ñoäng tuaàn 10:
- Nề nếp: các em đã có ý thức học tập tốt, ra vào lớp đúng giờ giấc.
- Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ. Một số bạn chưa tự giác
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức chưa được cao, hay quên sách vở, ghế ngồi, khăn quàng đỏ không đầy đủ như: An, Hồ Đức, Trọng Đức, Long, Hồ Hạnh.
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
- Đa số các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Một số em chữ viết còn cẩu thả cần rèn chữ viết nhiều như Át, Vương, Viên
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp như Trọng Đức, Dung.
- HS nộp các khoản thu ít, còn một số em chưa nộp được đồng nào như: Biện Tuấn
- Các hoạt động khác tham gia tương đối tốt.
2. Thông báo điểm số và xếp loại các tổ.
3. Trieån khai keá hoaïch tuaàn 11:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Đốc thúc HS nộp các khoản thu.
- Phân công học sinh khá kèm cặp học sinh yếu
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tốt” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Trang trí lại lớp học.
- Tham gia tốt các hoạt động của Đội
 **********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 10 GIAM TAI.doc