Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hợp Thành

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hợp Thành

HĐ1:-Khởi động

 - Kiểm tra bài cũ: không

 - Giới thiệu, ghi đầu bài

HĐ2:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (10 em)

- Gọi HS lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài

- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.

- Cho điểm

(Nếu HS đọc chưa đạt cho luyện đọc tiếp để giờ sau kiểm tra)

HĐ3:Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” vào bảng theo mẫu (SGK).

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?

+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân?”

- Cho HS làm bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hợp Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:Chào cờ
(tập trung toàn trường)
_____________________________________________
Tiết 2:Tập đọc:
Tiết 19: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1)
I. Mục tiêu
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kì I(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
*HSK-G: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn,đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ lần 1 đến tuần 9.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: không
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (10 em)
- Gọi HS lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài 
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- Cho điểm
(Nếu HS đọc chưa đạt cho luyện đọc tiếp để giờ sau kiểm tra)
HĐ3:Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” vào bảng theo mẫu (SGK).
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? 
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân?” 
- Cho HS làm bài 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Cả lớp theo dõi
- HS bốc thăm chọn bài, chuẩn bị 2 phút, đọc bài, trả lời câu hỏi
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc
-Những bài kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin
- Làm vào vở bài tập
- Lắng nghe
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn ra tay bênh vực chị Nhà Trò khi bị bọn nhện ức hiếp
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc- ghê - nhép
Sự cảm thông sâu sắc giữa cậu bé qua đường và người ăn xin
Tôi (chú bé); ông lão ăn xin
Bài tập 3: Trong các bài tập đọc trên tìm đoạn văn có giọng đọc:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trả lời
- Nêu nhận xét, kết luận:
- Cho HS đọc diễn cảm 3 đoạn trên 
HĐ4:Củng cố, dặn dò:
- Khi đọc diễn cảm cần chú ý điều gì?
- Dặn học sinh về tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc 
a) Thiết tha trìu mến: Đoạn cuối truyện “Người ăn xin” từ “tôi chẳng biết  của ông lão”
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Đoạn “chị Nhà Trò kể nỗi khổ của mình từ “Gặp khi trời  ăn thịt em”
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, dăn đe: Từ “tôi thét  phá hết các vòng vây đi không?”
- 3 HS đọc
Tiết 3:Toán
Tiết 46: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết góc tù; góc bẹt; góc nhọn; góc vuông và đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
*HSK-G:Bài 4b
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ê-ke; thước kẻ
- HS: Ê-ke; thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: không
- Vẽ hình vuông có cạnh là 8 cm. Tính diện tích hình vuông đó.
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Luyện tập về góc
Bài tập 1: Nêu các góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn có trong mỗi hình (SGK trang 55)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp quan sát hình ở SGK và nêu trước lớp 
- Cho HS lên bảng chỉ vào hình vẽ để nêu tên các góc ở từng hình.
Nhận xét, kết luận chốt câu trả lời đúng
HĐ3: Luyên tập về đường vuông góc
Bài tập 2: Đúng ghi Đ; sai ghi S vào ô trống
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS lên bảng làm bài, 
- Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
HĐ4: Luyện tập vẽ hình
Bài tập 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự vẽ ra nháp
- 1 HS vẽ trên bảng
- Kiểm tra, nhận xét 
Bài tập 4: (HS K-G: Làm hết bài tập 4)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu 
- Cho HS làm bài 
- Chấm, chữa bài
HĐ5:Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
-1 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu 
- Quan sát trả lời
- 2 HS lên bảng, nêu tên các góc
 A
 M
 B C
+ Hình a: Góc vuông: BAC - Góc nhọn: ABC, ABM, MBC, ACB, AMB - Góc tù: BMC - Góc bẹt: AMC
 A B
 D C
+ Hình b: Góc vuông: DAB, DBC, ADC - Góc nhọn: ABD, ADB, BDC, BCD - Góc tù: ABC.
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào SGK 
- 2 HS lên bảng chữa bài kết hợp giải thích cách làm
AH là đường cao của hình tam giác ABC S
AB là đường cao của hình tam giác ABC Đ
 A 3cm B
 C D
- 1 HS nêu 
- Vẽ hình ra nháp
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm; AD = 4 cm
A 6cm B
 4 cm M N
 C D 
b) Tên các hình chữ nhật: ABCD; ABNM; MNCD
- Các cạnh song song với cạnh AB là MN; DC
Tiết 5:Chính tả:
Tiết 10: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T2)
I. Mục tiêu:
-Nghe -viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
-Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
*HSK-G: Viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút);hiểu nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn nội dung đoạn văn ở bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: không
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Đọc toàn bài “Lời hứa” kết hợp giải nghĩa từ: Trung sĩ
- Cho HS đọc lại bài văn
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách viết lời thoại
- Đọc cho HS viết
- Đọc lại toàn bài 
- Chấm 1 số bài – nhận xét 
HĐ3Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” trả lời câu hỏi:
- Cho HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì? 
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? 
+ Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng sau dấu gạch đầu dòng được không? 
HĐ4:Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng:
Bài tập 3: Lập bảng viết tên riêng
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết LTVC tuần 7 + 8 để làm bài tập
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm phần “Qui tắc viết” ghi phần ví dụ vào cột.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
-Gác kho đạn
-Dùng để báo trước bộ phận sau là lời nói của em bé hay bạn em bé)
-Trong mẩu chuyện có hai cuộc hội thoại. Lời đối thoại của em bé với các bạn là do em bé thuật lại
- HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc
Các loại tên riêng
Qui tắc viết hoa
Ví dụ
Tên người, tên địa lý Việt Nam 
Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó
Tuấn Anh Trung Môn
Tên người, tên địa lý nước ngoài
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối
- Những tên phiên âm theo âm Hán Việt viết như viết tên riêng Việt Nam 
Lu-i Pat-xtơ
Mát-xcơ-va
Bạch Cư Dị
Luân Đôn
HĐ5:Củng cố, dặn dò:	
- Muốn viết bài đúng, đẹp em cần lưu ý điều gì?
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:Luyện từ và câu:
Tiết 19: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (tiết 3)
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kì I(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
*HSK-G: Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75 chữ/ phút); hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết sẵn các nội dung – yêu cầu bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: Không
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng ( 8 em)
Tiến hành như tiết 1
HĐ3:Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tìm tên các bài theo yêu cầu của bài tập rồi nêu miệng
- Ghi lên bảng
- Cho HS đọc thầm lại các truyện trên, suy nghĩ và làm bài 
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Cho HS đọc đáp án
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- Rút thăm chuẩn bị và đọc bài
- HS tìm và nêu miệng
+ Tuần 4: Một người chính trực
+ Tuần 5: Những hạt thóc giống
+ Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca; Chị em tôi
- HS đọc và làm bài vào VBT
- 1 số HS trình bày
- HS đọc
* Đáp án: 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, sự chính trực của Tô Hiến Thành
Tô HiếnThành Đỗ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành
Những hạt thóc giống
Chôm trung thực, dũng cảm được vua truyền ngôi
Chôm, nhà vua
Khoan thai, chậm rãi. Giọng Chôm ngây thơ, lo lắng. Giọng nhà vua ôn tồn, dõng dạc
Nỗi 
An-đrây-ca
Tình thương yêu và ý thức trách nhiệm của An-đrây-ca đối với người thân
An-đrây-ca và mẹ
Trầm buồn, xúc động
Chị em tôi
Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em
Cô chị, cô em, người cha
Nhẹ nhàng; hóm hỉnh; lời cha ôn tồn. Cô chị lễ phép, bực tức. Cô em thản nhiên
HĐ4:Củng cố,dặn dò:
- Những truyện vừa ôn muốn nói với chúng ta điều gì? (phải trung thực, tự trọng, như măng mọc thẳng)
- Về chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
Tiết 2:Toán:
Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục ti êu:
-Thực hiện được cộng, trừ các số có 6 chữ số.
-Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số dó liên quan đến hình chữ nhật.
*HSK-G:Bài 1b, 2b,3a,c
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng vẽ sẵn hình bài 3.
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 4cm
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Củng cố cách đặt tính, tính
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính( K-G làm hết BT1)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố bài tập
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
(K-G Làm hết Bt2)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu 
- Tiến hành tương tự b ...  Đáp số: 15620 quyển truyện 
Tiết 4: Khoa học
Tiết 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
-Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
*THMT: Tích hợp bộ phận
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Đồ dùng để làm thí nghiệm; 2 cốc thuỷ tinh. Chai lọ đựng nước trong suốt. Khay đựng nước; 1 tấm kính; một miếng vải; bông; 1 túi ni lon; đường, muối, cát, thìa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: - Nêu 10 lời khuyên về dinh dưỡng ?
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Phát hiện ra màu,mùi,vị của nước 
- Cho HS quan sát cốc đựng nước, đựng sữa và trả lời câu hỏi: 
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? 
+ Làm thế nào để bạn biết? 
- Gợi ý cho HS nêu kết luận về màu, mùi, vị của nước 
- Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HĐ3: Phát hiện hình dạng của nước 
- Giúp HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định” bằng cách sử dụng một số chai, lọ đặt ở các vị trí khác nhau.
- Yêu cầu HS quan sát các chai lọ, đưa ra nhận xét
- GV chốt lại: Chai, lọ, cốc ở bất kỳ vị trí nào thì hình dạng của chúng không thay đổi
- Cho HS làm thí nghiệm rót nước vào 1/3 chai đậy nắp, đặt chai ở các vị trí khác nhau rồi nhận xét 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
KL: Nước không có hình dạng nhất định
HĐ4: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
- Cho HS làm thí nghiệm: đổ nước lên mặt tấm kính nằm nghiêng trên một khay nằm ngang.
- Yêu cầu HS đưa ra kết luận: (nước luôn chảy từ trên cao xuống thấp và lan ra mọi phía)
HĐ5: Phát hiện tính thấm nước 
- Cho HS làm thí nghiệm nhúng vải; giấy; bọt biển  vào nước và đổ nước vào túi ni lon
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét: (nước thấm qua và không thấm qua một số vật)
HĐ6: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất 
- Yêu cầu HS cho một ít muối, cát, đường vào 3 cốc nước khác nhau, khoắng đều rồi nêu nhận xét 
- Nhận xét, bổ sung 
- Kết luận: Nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất 
* Mục bạn cần biết: 
- Yêu cầu HS đọc
HĐ7:Củng cố, dặn dò:
-Gia đình em thực hiện tiết kiệm nước như thế nào?
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Lớp quan sát và trả lời câu hỏi.
-cốc nước trong suốt, cốc sữa trắng đục
-có thể nếm, ngửi hoặc nhìn
- HS nêu
- Lắng nghe
- Quan sát các chai lọ, nêu nhận xét 
- Lắng nghe
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn
- Trao đổi, rút ra nhận xét 
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS thực hiện
 Thảo luận, đưa ra kết luận
-nước luôn chảy từ trên cao xuống thấp và lan ra mọi phía
- Làm thí nghiệm
- Thảo luận, rút ra nhận xét 
-nước thấm qua và không thấm qua một số vật
- Thí nghiệm theo hướng dẫn
- Nêu nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
Tiết 5:Kĩ thuật (Dạy buổi 2)
Tiết 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
*HS Khéo tay: Khâu viền được đường gắp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kim, vải, thước kẻ, phấn
- HS: Kim, vải, thước kẻ, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ của học sinh
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Quan sát, nhận xét 
- Giới thiệu mẫu
- Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét về đường gấp mép vải, đường khâu. 
HĐ3: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
- Cho HS giở sách quan sát hình 1, 2, 3, 4; Hình 2a; 2b.
- Thực hiện thao tác và hướng dẫn HS:
+ Vạch dấu lên mảnh vải vạch 2 đường dấu.
+ Gấp mép vải mặt phải mảnh vải ở dưới được gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải, sau một lần gấp cần miết kĩ đường gấp.
- Yêu cầu HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4, quan sát thao tác của GV.
+ Thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột theo từng bước khâu lược ở mặt trái của vải.
+ Khâu viền mép gấp khâu ở mặt phải của vải, khâu bằng mũi khâu đột mau hoặc đột thưa.
HĐ4: Thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu
- Yêu cầu HS thực hành trên vải
HĐ5: Củng cố, dặn dò:
-Nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải?
- Dặn học sinh về chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, nêu nhận xét 
-Đường gấp mép vải gấp 2 lần, gấp mép trái khâu bằng mũi khâu đột, đường khâu thực hiện ở mặt phải
- Quan sát hình (SGK)
- Lắng nghe, quan sát thao tác
- Đọc SGK, theo dõi thao tác của GV
- 2 HS nhắc lại
- Thực hành
+ Vạch dấu
+ Gấp mép vải
+ Khâu đột
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:Tập làm văn:
Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
(Chính tả - tập làm văn)
Tiết 2:Toán:
Tiết 50:TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tính chất giao của phép nhân 
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân trong tính toán 
*HSK-G: Bài 2c, Bài 3,4
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kẻ sẵn bảng trống phần b (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ:
 - Tính: 102 568 x 4 = 410 272 
 311 560 x 6 = 1 869 360 
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: So sánh giá trị của 2 biểu thức 
- Viết 2 biểu thức lên bảng
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của 2 biểu thức: 5 Í 7 và 7 Í 5
Ta có: 5 Í 7 = 35 và 7 Í 5 = 35. 
Vậy 5 Í 7 = 7 Í 5 
- Từ phép nhân trên, cho HS rút ra nhận xét (Các thừa số giống nhau, vị trí các thừa số đổi chỗ cho nhau; kết quả bằng nhau)
HĐ3:So sánh giá trị của 2 biểu thức a xb và b x a
- Yêu cầu HS nêu giá trị a, b ở từng dòng, rồi tính giá trị của a Í b và b Í a sau đó so sánh kết quả
- Với dòng 3, yêu cầu HS tự cho giá trị, tính rồi so sánh kết quả và rút ra nhận xét (giá trị của a Í b luôn bằng giá trị của b Í a)
- Khái quát bằng biểu thức chữ: 
a Í b = b Í a
- Yêu cầu HS nêu nhận xét (SGK)
HĐ4:Thực hành
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- củng cố bài tập
Bài tập 2: Tính
(K-G làm hết BT)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- Lưu ý: Áp dụng tính chất giao hoán để đặt tính
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chốt kết quả đúng
Bài tập 3: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
(K-G làm góc)
+ Tìm kết quả rồi so sánh
+ Cộng nhẩm rồi áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để so sánh
- Cho HS tự làm bài, nêu kết quả kết hợp giải thích
- GV chốt lại đáp án đúng
Bài tập 4: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
(K-G làm góc)
- Yêu cầu lớp làm bài 
HĐ5:Củng cố, dặn dò:
- Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân?
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Tính và so sánh kết quả
- Rút ra nhận xét 
- Nêu giá trị a, b rồi tính, so sánh kết quả
- Tự cho giá trị a, b. Tính và so sánh kết quả, rút ra nhận xét 
- Theo dõi, ghi nhớ
- HS nêu 
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả
- Theo dõi
a) 4 Í 6 = 6Í b) 3 Í 5 = 5Í
207 Í 7 = Í 207 2138 Í 9 = Í 2138
- 1 HS nêu 
- Lắng nghe
- Làm bài vào bảng con
a) 1357Í 5
 7 Í 853
Í
1357
Í
 853
 5
 7
6785
5971
b) 40263 Í 7
 5 Í 1326
Í
 40263
Í
 1326
 7
 5
281841
 6630
a) 4 x 2145 b) ( 3 + 2) x 10287
c) 3964 x 6 d) ( 2100 + 45 ) x 4
e) 10287 x 5 g)(4 + 2) x (3000+ 964)
- Làm bài vào SGK
a) a x = x a = a
b) a x = = x a = 0
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
____________________________________________
Tiết 4:Địa lý:
Tiết 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
	+Vị trí: nằm trên coa nguyên Lâm Viên.
	+Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,...
	+Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch.
	+Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
-Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ)
*HSKG:	+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhieuf hoa, quả, rau xứ lạnh.
	+Xác lập mối quan hệ giữ địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao -khí hậu mát mẻ, trong lành - trông nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm chính của sông ở Tây Nguyên?
- Tại sao phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ở Tây Nguyên?
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- Cho HS đọc thông tin, kết hợp quan sát tranh, ảnh (SGK), trả lời câu hỏi:
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? 
+ Đà lạt nằm ở độ cao khoảng bao nhiêu? 
+ Khí hậu ở Đà Lạt như thế nào? 
- Cho HS quan sát H1; H2 và chỉ vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ H3.
- Yêu cầu HS mô tả vẻ đẹp của Đà Lạt
HĐ3: Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát
- Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát H3, đọc mục 2, trả lời câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát 
HĐ4:Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt 
- Yêu cầu quan sát hình 4, đọc thông tin ở SGK thảo luận câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của rau xanh và hoa quả? 
+ Tại sao Đà Lạt trồng được nhiều rau, hoa quả sứ lạnh? 
HĐ5:Củng cố, dặn dò:
- Em biết gì về thành phố Đà Lạt?
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS trả lời
- Cả lớp quan sát
- Đọc thông tin, quan sát trả lời các câu hỏi
- cao nguyên Lâm Viên
- Khoảng 1500m
-Khí hậu mát mẻ, không khí trong lành
- Quan sát, chỉ vị trí trên lược đồ
- 2 HS mô tả
- Quan sát, đọc SGK , thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.
-Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ, không khí trong lành và nhiều cảnh đẹp
- Quan sát hình, đọc thông tin ở SGK, thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét 
-Vì Đà Lạt có nhiều loại rau, hoa quả. Rau và hoa quả ở đây được trồng với diện tích lớn
-Khí hậu quanh năm mát mẻ, phù hợp với nhiều loại rau, hoa quả xứ lạnh như: bắp cải, cà chua, dâu tây, hoa lan, mi-mô-da 
Tiết 5:Sinh hoạt lớp tuần 10
An toàn giao thông
Bài: 5

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 10 LOP 4.doc