Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013

A/Kiểm tra: Hs đọc lại 2 đoạn của bài

B/Bài mới:

* Giới thiệu:

1/Hướng dẫn Hs luyện đọc –tìm hiểu bài

a/Luyện đọc:Gv đọc lại bài.

Đ1:Từ đầu ->một nghề để kiếm sống

Đ2:Còn lại

Đọc diễn cảm

b/ Tìm hiểu bài: Hd học sinh trả lời lại các câu hỏi,chốt lại nd bài.

c/Luyện đọc diễn cảm:

Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ hết bài

2: Luyện viết

(17-18’ phut)

+ Y/c HS chuẩn bị luyện viết

- GV đọc đoạn văn

- Hướng dẫn cách viết

- Y/c HS tìm những từ khó viết

- Chấm chữa bài

IV.Củng cố - Dặn dò 2’

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Chuẩn bị KTĐK

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năn 2012
Tập đọc :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục đích, yêu cầu:
1.KT: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2.KN: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
( KNS: giao tiếp, thể hiện sự tự tin)
3.TĐ: Giáo dục HS cảm thụ cái hay cái đẹp trong các bài.
II.Đồ dùng dạy học:
 GV:- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.
 - Bảng phụ ghi nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (16’)
( Khoảng 1/3 lớp)
- YC từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc	
* HS KG đọc lưu loát trên 75 tiếng/ phút Nhận xét, ghi điểm.	
3. Bài tập 2: (7’)
-Những bài tập đọc ntn là kể chuyện? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm 
“ Thương người như thể thương thân”	
- Phát phiếu.	
- Cùng lớp nhận xét.
4. Bài tập 3: (9’)
- YC HS thi đọc diễn cảm	
- Nhận xét, kết luận.	
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- VN tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Bốc thăm xem lại bài
- Đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu, nhớ lại để trả lời.
- Đọc thầm truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, trao đổi theo cặp.
- Vài em làm bài trên phiếu, trình bày.
- Đọc yêu cầu.
- Tìm nhanh trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
- Thi đọc diễn cảm thể hiện sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. 
- Nhận xét
- Thực hiện
V.Phần bổ sung:.
.
 ----------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.KT: Củng cố kiến thức về các góc đã học, đường cao hình tam giác.
2.KN:- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao hình tam giác. 
 - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật ( BT: 1;2;3;4a)
3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ vẽ hình BT1
 HS:- Thước thẳng, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- YC HS vẽ hình vuông có cạnh 5cm 
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Thực hành: (28’)
Bài 1: Treo bảng phụ	
- YC HS nêu tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.	
- Nêu câu hỏi để so sánh giữa các góc.
- Nhận xét, chốt
Bài 2: Vẽ hình lên bảng	
- Nhận xét.	
-Vì sao AB gọi là đường cao của tam giác ABC ?	
- Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC ?	
Bài 3: 	
- Nhận xét và củng cố ..
Bài 4a:	
* YC HS KG làm thêm bài b
- Nêu tên các hình chữ nhật vẽ có trong hình vẽ ? Nêu tên các cạnh song song với AB.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- YC HS nhắc lại đặc điểm của các góc
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- 1 em lên vẽ hình chữ vuông, lớp vẽ nháp
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu và quan sát hình và nêu:
a) Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC 
Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC...
b) Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AD
Góc vuông đỉnh D cạnh DA, DC...
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập và QS hình.
- Ghi đúng sai vào ô trống.
- Trả lời, nhận xét.
- Giải thích
- Nhận xét.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nêu yêu cầu.
-Lớp vẽ ở VBT, 1em làm bảng và nêu bước 
- Nêu yêu cầu.
- 1 em làm bảng, nêu bước vẽ , lớp làm vở
- Nêu cách xác định trung điểm, nối MN.
- Thực hiện
V.Phần bổ sung:.
.
LỊCH SỬ:	 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
 XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT. (NĂM 938)
I. Mục tiêu:
1.KT: Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy.- Đôi nét về lê hoàn.
2.KN: Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh tìm hiểu bài.
3.TĐ: Giáo dục HS lòng yêu nước, khâm phục các anh hùng dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh trong SGK. Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: (5’)	
- So sánh tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất đất nước ? 
- Nhận xét ghi điểm.
B - Dạy bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Làm việc nhóm đôi.
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong h/cảnh nào ?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?	 
- Nhận xét, chốt lại.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm.	 
- Nhận xét, chốt lại.
+ Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến ?	 
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét giờ học.
- Học bài và làm bài đầy đủ
- Chuẩn bị bài ở nhà.
- Trả lời, nhận xét.
- Đọc “ Năm 979, gọi là nhà tiền Lê”.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày, bổ sung.
- Nhận xét
- Thảo luận theo câu hỏi sau.
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào 
năm nào ? 
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? 
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? 
+ Quân Tống có thực hiện ý đồ xâm lược của chúng không ?	 
- Đại diện trình bày, các nhóm khác 
nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
V.Phần bổ sung:.
.
KHOA HỌC: 	ÔN TẬP: 
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp theo).
I.Mục tiêu:
1. KT- KN: HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựu chọn thức ăn hằng ngày.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợplícủa Bộ Y tế. 
KNS: KN hợp tác nhóm	
2.TĐ : Giáo dục HS biết giữ gìn bảo vệ sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 3: 
Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm trình bày một bữa ăn ngon và bổ.	 
- Nhận xét, bổ sung. 
3. HĐ 4: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
Y/C HS ghi ra lời khuyên về dinh dưỡng
IV. Củng cố, dặn dò: (3’)
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS về nói với bố mẹ những điều đã học, treo bảng ở nơi dễ đọc.
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ?
- Tiến hành thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm trình bày bữa ăn của mình.
- Nhóm khác nhận xét.
- Thảo luận làm thế nào để có một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
Đại diện HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS ghi lại 10 khuyên dinh dưỡng hợp lí
- Đọc lại các lời khuyên
V.Phần bổ sung:.
.
Tiếng Việt +
Luyện đọc: Thưa chuyện với mẹ - Luyện viết bài 10
I/Mục tiêu
- KT: Học sinh củng cố c¸c bài tập đọc ®· häc tõ tuÇn 5 - 9
 Chú ý đọc: Đọc to, phát âm rõ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- KN:Học sinh đọc hoàn chỉnh một đoạn văn theo yêu cầu
Viết đúng kiểu chữ cỡ chữ, khoảng cách
- TĐ: Có ý thức học tập,yêu lao động 
II. Chuẩn bị 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phấn màu
- Học sinh: Sách giáo khoa
III/Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Kiểm tra: Hs đọc lại 2 đoạn của bài
B/Bài mới:
* Giới thiệu:
1/Hướng dẫn Hs luyện đọc –tìm hiểu bài
a/Luyện đọc:Gv đọc lại bài.
Đ1:Từ đầu ->một nghề để kiếm sống
Đ2:Còn lại
Đọc diễn cảm
b/ Tìm hiểu bài: Hd học sinh trả lời lại các câu hỏi,chốt lại nd bài.
c/Luyện đọc diễn cảm:
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ hết bài
2: Luyện viết 
(17-18’ phut)
+ Y/c HS chuẩn bị luyện viết 
GV đọc đoạn văn 
Hướng dẫn cách viết 
- Y/c HS tìm những từ khó viết 
- Chấm chữa bài 
IV.Củng cố - Dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Chuẩn bị KTĐK
2em đọc bài
1em đọc toàn bài
Tiếp nối đọc bài 2 lần
Luyện đọc N2
1 em đọc toàn bài
Hs trả lời câu hỏi tìm hiểu nd bài.
3em đọc phân vai
Luyện đọc N2
Thi đọc diễn cảm
- Học sinh theo dõi
- Nghe 
- Viết vào nháp
- HS viết bài
V.Phần bổ sung:.
.
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năn 2012
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.KT: Củng cố về phép cộng, trừ, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2.KN: Thực hiện được cộng trừ các số có đến 6 chữ số.
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. ( BT:1a;2a;3b;4)
3.TĐ: HS có hứng thú và tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV và HS:- Thước và ê ke.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- BT1a
- Chữa bài nhận xét và cho điểm.	 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Thực hành: (28’)
Bài 1a:
* YC HS KG làm thêm bài b	 
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2a: 
- Để tính bằng cách thuận tiện ta làm thế nào?	
* YC HS KG làm thêm bài b	
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3b: Vẽ hình lên bảng	 
* YC HS KG làm thêm bài c	
- Nhận xét.
Bài 4:	 
- HD HS làm bài	 
- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- YC HS nhắc lại KT vừa luyện tập
- Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau.
- 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Hai em lên làm, lớp làm VBT.
a) 386259 726485
 +260837 - 452936
 647096 273549
- Nhận xét cách đặt tính và thực hiện.
- Đọc yêu cầu.
- Cần áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
a) 6257 + 989 + 743 = ( 6257 + 743) + 989
 = 7000 + 989 = 7989
- Đọc đề bài, quan sát hình.
- Suy nghĩ trả lời: Cạnh DH vuông góc với những cạnh AD, BC, IH.
* HS KG Tính chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét. bổ sung
- Đọc đề bài trước lớp, nhận dạng bài toán và nêu cách giải.
- Một em làm bài trên bảng, lớp làm VBT.
- Nhận xét, bổ sung
Kết quả: 60cm2
V.Phần bổ sung:
..
Chính tả:
ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.KT: Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng, bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
2.KN: Nghe viết đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại .nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.( KNS: giao tiếp, hợp tác)
3.TĐ: GD HS biết giữ đúng lời hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài 3, phiếu BT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn nghe - viết: (17’)
- Đọc bài lời hứa
- Giải nghĩa từ trung sĩ.
- Nhắc các em chú ý từ mình dễ sai, cách trình bày, cách viết các lời thoại.
- Nhắc chính tả.	
- Đọc dò lỗi. 	
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét chung.
3. HD HS làm bài tập: ( 15’)
Bài 2:	 Gọi HS đọc đề bài
- YC HS thảo luận theo nhóm đôi
- Cùng lớp nhận xét.	
- Dán phiếu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy. 
* HS KG nêu ND bài?
- G ... Nêu yêu cầu, 2 em làm bảng, lớp làm vở.
- Nêu yêu cầu, tính và nêu biểu thức bằng nhau, giải thích cách tính.
- Trình bày
Phần bổ sung:.
.
 ----------------------------------
Luyện từ và câu:
Kiểm tra định kì lần 1
( Theo đề kiểm tra của trường)
----------------------
Tập làm văn:
Kiểm tra định kì
( Theo đề kiểm tra của trường)
-------------------------
CHUÍ ÂÃÖ 2 :GIA ÂÇNH
Nåi em âæåc chàm soïc che chåí
Bäøn pháûn cuía em âäúi våïi gia âçnh
I. Muûc tiãu : 
- KT : Giuïp HS hiãøu gia âçnh laì nåi em âæåüc yãu thæång che chåí, . Bäú meû laì nhæîng ngæåìi yãu thæång cuía em. Em coï quyãön coï gia âçnh, coï bäú meû, coï quyãön säúng chung våïi bäú meû, âæåüc cha meû yãu thæång chànm soïc. HS biãút bäøn pháûn cuía em âäúi våïi gia âçnh.
- TÂ, KN : Hoüc sinh yãu quyï vaì tæû haìo vãö gia âçnh cuía mçnh.
II. Taìi liãûu vaì phæång tiãûn :
3 bæïc tranh ( xem SGV ).
Caïc máùu chuyãûn, baìi thå vãö sæû yãu thæång, chàm soïc, daûy däù cuía cha meû âäúi våïi con caïi.
III. Caïc hoaût âäüng daûy hoüc :
Hoaût âäüng cuía GV
Hoaût âäüng cuía HS
* Khåíi âäüng :
Hoaût âäüng 1 : Quan saït tranh vaì thaío luáûn
Giao nhiãûm vuû cho tæìng täø .
- Trong tranh coï nhæîng ai ?
- Moüi ngæåìi trong tranh âang laìm gç ?
- ÅÍ gia âçnh em âæåüc bäú meû chàm soïc nhæ thãú naìo ? bäøn pháûn cuía em âäúi våïi gia âçnh nhæ thãú naìo ?
+ Thaío luáûn tranh 3 :
Bæïc tranh veî caính gç ?
- Caïc baûn nhoí träng nhæ thãú naìo ? Vç sao ?
- Säúng xa cha meû, caïc baûn nhoí naìy phaíi chëu nhæîng thiãût thoìi gç ?
- Treí em lang thang âæåüc ai chàm soïc ? Kãø tãn caïc cå quan âoï ?
Kãút luáûn : 
Hoaût âäüng 2 : Tiãøu pháøm “ Ngaìy chuí nháût”
Cho HS âoïng vai.
Ngaìy chuí nháût Hoa âæåüc âi âáu ?
Ai âæa Hoa âi chåi ?
Hoa laìm gç âãø äng, baì, bäú, meû vui loìng khäng ? Vç sao ?
Kãút luáûn :
Hoaût âäüng 3 : HS kãø vãö sæû yãu thæång quan tám chàm soïc cuía bäú meû âäúi våïi mçnh.
GV goüi HS chia seí.
Âæåüc bäú meû quan tám em caím tháúy nhæ thãú naìo ?
Hoaût âäüng 4 : Häø tråü : Thaío luáûn nhoïm
+ GV chia nhoïm vaì phaït phiãúu.
Baûn trong chuyãûn âæåüc bäú meû chàm soïc nhæ thãú naìo ?
Baûn caím tháúy nhæ thãú naìo khi âæåüc chàm soïc nhæ váûy ?
Hoaût âäüng 5 : Triãøn laîm tranh.
Yãu cáöu HS veî tranh vãö gia âçnh.
* Cuíng cäú - dàûn doì :
haït 1 baìi.
HS quan saït tranh 1, 2 theo nhoïm âäi thuäüc tæìng täø.
Täø 1 : tranh 1
Täø 2 : tranh 2
veî caính máúy em beï lang thang âang nguí trãn ghãú âaï.
Âaûi diãn nhoïm trçnh baìy, nhoïm khaïc bäø sung.
5 HS âoïng vai, 1 äng, baì, bäú, meû vaì Hoa à låïp theo doîi.
HS thaío luáûn nhoïm âäi.
Traí låìi.
3, 4 HS kãø vãö sæû yãu thæång chàm soïc cuía bäú meû âäúi våïi mçnh.
HS hoaût âäüng nhoïm vaì nháûn xeït cáu chuyãûn.
Traí låìi.
- HS treo tranh.
Thứ ba ngày tháng năm 2009
KĨ THUẬT: 	KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.KT: Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
2.KN: Bước đầu gấp được mép vải và khâu viền được đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
3.TĐ: Giáo dục HS an toàn khi lao động.
II. Đồ dùng dạy học:	
- Mẫu khâu, vải, len hoặc sợi khác màu, kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động Của HS
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: (12’)
- Giới thiệu mẫu.	 
- Nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật(15’)
- Đặt câu hỏi.	
- Hướng dẫn đọc nội dung mục quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải.	 
- Nhận xét thao tác gấp của HS.
- Hướng dẫn như SGK.
- Lưu ý vài điểm khi gấp mép vải.	 
- Nhận xét chung, hướng dãn thao tác khâu lược, khâu viền đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột.	 
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết học sau.
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4. Nêu các bước thực hiện.
- Quan sát trả lời.
- Thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên vải trên bảng. 
- Thực hiện thao tác gấp mép vải.
- Đọc mục 2, 3 với quan sát H-3, 4 trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
- Có thể tiến hành kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 
- Thực hiện
Chiều:
Tiếng việt+:
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ.
 I. Mục tiêu:
 1.KT: Củng cố kiến thức về động từ .
 2.KN: Nhận biết được động từ trong câu .
 3.TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập tốt. 
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. KTBC:
 - Động từ là những từ chỉ gì? Nêu ví dụ.
 2. Luyện tập:
 Bài 1: 
a) Ghi lại 5 động từ chỉ hoạt động của tay?
b) Ghi lại 5 động từ chỉ hoạt động của chân?
- YC HS làm bài
- Nhận xét chốt từ đúng, củng cố KT về ĐT
 Bài 2: Khoanh tròn chữ cái trước câu có ước mơ là động từ:
Đó là những ước mơ cao đẹp.
Hùng ước mơ trở thành phi công.
Đừng ước mơ hảo huyền như thế!
Ước mơ ấy thật viển vông.
Ai cũng cần có ước mơ.
Chúng ta cần biết ước mơ.
- Chữa bài
Bài 3: Tìm động từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Mặt trời ..
Cây cối.chồi.lộc
Đàn cátung tăng.
Học sinh đến trường 
- YC HS làm bài
- Nhận xét, chốt
3. Củng cố, dặn dò:
- ĐT là từ chỉ gì?
- VN học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
-1vài HS nêu.
-1HS đọc yêu cầu
- 2HS lên bảng , lớp làm vào vở:
 - Nhận xét bổ sung
a) cầm, nắm, ném, viết, ôm, ngắt,
b) đi, chạy, nhảy, đá,  
-1HS đọc yêu cầu
- Suy nghĩ làm bài
- 1HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
Khoanh vào b,c,f
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- 2HS lên bảng , lớp làm vở câu a,b
* HS KG làm thêm câu c,d
- Nhận xét.
Từ cần điền: 
a) mọc b) đâm, nảy c) bơi lội d) cắp sách
Phần bổ sung:.
.
 Toán+:
LUYỆN TẬP CHUNG.
 I.Mục tiêu:
 1.KT: Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ, tính giao hoán, chất kết hợp của phép cộng, BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 2.KN: Rèn kĩ năng tính thành thạo và chính xác.
 -TĐ: Giáo dục HS làm bài cẩn thận.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu và ghi đề:
 2. Luyện tập:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Chữa bài và củng cố cách làm
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 - Muốn tính bằng cách thuận tiện ta làm thế nào?
* YC HS KG làm thêm bài c,d
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 26 cm
Chiều rộng kém chiều dài 8 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
- Chữa bài và củng cố
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
-1HS nêu yêu cầu đề bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
a) 298157 b) 819462 c) 458976
+ 460928 _ 273845 +541026 
 759085 545617 1010002
- Nhận xét bài trên bảng
-1HS đọc yêu cầu
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- 2HS lên bảng, lớp làm vở.
a) 3478 + 899 + 522 = 899 + ( 3478+522)
 = 899 + 4000
 = 4899
b) 7955 + 685 + 1045
 = (7955 + 1045 ) + 685
 = 9000+ 685
 = 9685
-1HS đọc đề bài .
- Nhận dạng bài toán và nêu cách giải
- 1HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét.
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 26 – 8) :2 = 9 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
9 + 8 = 17 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
17 x 9 = 153 (cm2)
- Nhận xét 
Phần bổ sung:.
.
ĐẠO ĐỨC:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
(Đã soạn ở tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học:
 HS:- Mỗi em có 2 thẻ, SGK, các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nhận xét.	
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu và ghi đề bài: (1’)
2. HĐ 1: Làm việc cá nhân (BT 1). (7’)
- Gọi HS đọc bài tập
- YC HS làm bài cá nhân
- Kết luận:	
+ Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
+ Các việc làm b, đ, e không tiết kiệm thời giờ.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (BT 4). (9’)
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.	
- Nhận xét, khen ngợi.
- GD HS phải biết sử dụng thời gian hợp lí không nên lãng phí thời giờ...
4. HĐ 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.(12’)	 
- Nhận xét, khen ngợi.	 
Kết luận chung:
- Thời giờ là quý nhất, cần sử dụng tiết
kiệm. 
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lí và có hiệu quả.
5. Hoạt động tiếp nối: (2’)
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ như thế nào?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Đọc ghi nhớ, nêu thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày, trao đổi trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- Tiến hành thảo luận nhóm đôi.
- Một số em trình bày.
- Lớp trao đổi,chất vấn, nhận xét.
- Trình bày, giới thiệu tranh vẽ đã sưu 
tầm được theo nhóm đã chuẩn bị.
- Trao đổi thảo luận ý nghĩa tranh vẽvừa trình bày.
Phần bổ sung:.
.
 ----------------------------------
Chiều:
Toán+: 
Luyện tập về nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
 1.KT: Củng cố về cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
 2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân với số có một chữ số một cách thành thạo.
 3.TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
 Bài 1: Tính:
 -Nhận xét, củng cố.
 Bài 2: Tính
9341 x 3 – 12537
43415 + 2537 x 5
* YC HS KG làm thêm bài cd
453 x 7 + 12673
82375 – 4975 x 9
- Chữa bài
Bài 3: Có ba bao gạo. Bao thứ nhất cân nặng 5 yến, bao thứ hai cân nặng 45 kg, bao thứ ba cân nặng 25 kg. Hỏi trung bình mỗi bao cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
 -Nhận xét, chốt
* YC HS KG làm thêm bài tập 4 sách thưc hành / 71
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt cách thực hiện phép nhân 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
-1HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
a) 13724 b) 28503 c) 39405 d) 305123
 x 3 x 7 x 6 x 4
 41172 199521 236430 1220492 
- Nhận xét
- Đọc đề và nêu cách làm
- 2HS lên bảng , lớp làm vở.
- Nhận xét 
- Đọc đề và nêu YC
- Nêu cách giải
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Bài giải:
5 yến = 50 kg
Trung bình mỗi bao cân nặng là:
( 50 + 45 + 25 ): 3 = 40 ( kg)
Đáp số: 40 kg
Tự đọc đề và làm bài
- Trình bày bài giải
Phần bổ sung:.
.
 ----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4( Tuan 10).doc