Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Phạm Huyền Thu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Phạm Huyền Thu

I -Mục tiêu:

 1-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài học )

 - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giã các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghên thuật ).

 2-Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.

 3-Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về đọc.

II /- Chuẩn bị:

 - GV: +Phiếu tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu

 + 12 phiếu - mỗi ghi tên một bài tập đọc.

 +5 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài HTL

- HS : Vở BT tiếng việt.

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Phạm Huyền Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy lớp 4
Tuần 10
 ( Từ ngày 26/10 đến ngày 30/10/2008 )
Thứ ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
26/10
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
10
19
46
19
10
Ôn tập giữa kỳ I
Luyện tập
Ôn tập con người và sức khoẻ
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
Thứ ba
27/10
Chính tả
Toán
Địa lý
LT&C
Đạo đức
10
47
10
19
10
Ôn tập giữa kỳ I
Luyện tập chung.
T P Đà Lạt
Ôn tập giữa kỳ I
Vận dụng –Thực hành
Thứ tư
28/10
Toán
Khoa học Lịch sử
Kể chuyện
Mĩ thuật
48
20
10
10
10
KTĐK giữa kỳ I
Nước có tính chất gì?
Cuộc K/C chống quân tống XL lần thứ nhất (981)
Ôn tập giữa kỳ I
Vẽ đồ vật có dạng hình trụ.
Thứ năm
29/10
Thể dục
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Tâp làm văn
19
10
20
49
19
ĐT toàn thân của bài TD phát triển chung.
BH:Khăn quàng thắm mãi vai em
Ôn tập giữa kỳ I
Nhân với số có một chữ số.
Ôn tập giữa kỳ I
Thứ sáu
30/10
Toán
LT&C
Thể dục
Tập làm văn
HĐTT
50
20
20
20
10
Tính chất giao hoán của phép nhân.
Ôn tập giữa kỳ I
Ôn 5 ĐT đã học của bài TD .
Ôn tập giữa kỳ I-Kiểm tra
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2008
Tuần10 
 Tâp đọc
Tiết 19:Ôn tập giữa kì i (tiết 1 )
I -Mục tiêu:
 1-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài học )
 - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giã các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghên thuật ).
 2-Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
 3-Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về đọc.
II /- Chuẩn bị:
 - GV: +Phiếu tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu
 + 12 phiếu - mỗi ghi tên một bài tập đọc.
 +5 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài HTL
- HS : Vở BT tiếng việt.
III/ - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục đích yêu cầu tiết ôn tập.
2-Kiểm tra TĐ và HTL ( khoảng 1/3 số HS trong lớp )
 - GV cho HS bốc thăm chọn bài sau đó về xem lại khoảng 1 - 2 phút.
 - HS thực hiện theo yêu cầu trong thăm.
3- Ghi lại những điều cần nhớvề các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm
Thương người như thể thương thân.
 -HS đọc yêu cầu của đề bài
 - GV nêu câu hỏigợi ý.
 - HS trả lời
 -.GV nhận xét, kết luận:
a) Tha thiết, trìu mến: Đoạn cuối truyện Người ăn xin
b) Thảm thiết:Đoạn Nhà Trò kể về nỗi khổ của mình(phần1)
c) Mạnh mẽ, răn đe:Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện(phần2)
IV/- củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Nhắc HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
	Toán
Tiết 46:Luyện tập
 I/-Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
 -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.
 - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
II/-Chuẩn bị:
 - GV: Thước, ê ke
 -HS :VBT toán 4.
III-/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật, hình vuông
B./ Hướng dẫn luuyện tập
 Bài tập 1:Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
 - HS đọc yêu cầu.GV vẽ nhanh các hình lên bảng.
 -HS quan sát hình vẽ, nêu miệng kết quả.
 -HS cả lớp và GV nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
 Bài tập 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống	
 -HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở, 1 HS nêu kết quả.
 -HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng:
 + AH là đường cao của tam giác ABC 
 + AB là đường cao của tam giác ABC
 Bài tập 3:Vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 3 cm cho trước.
- HS đọc yêu cầu. Tự làm bài vào vở nháp. 
- 1 HS vẽ trên bảng.
 -HS nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
 Bài tập 4: Vẽ hình và nêu tên hình, nêu các cạmh song song.
- HS đọc yêu cầu. Tự làm bài vào vở nháp. A B
- 1 HS chữa bài trên bảng
 -HS nhận xét, GV chốt kết quả đúng: M N 
 D C
+ Các hình chữ nhật có trong hình bên là: ABNM, MNCD
+ Các cạnh song song với AB là: MN,CD
IV/- củng cố, dặn dò: 
Nhật xét tiết học. 
 Dặn HS về nhà làm BT trong VBT
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ
I/-Mục tiêu:
 *Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 - Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 *HS có khả năng:
 - áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
 -Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y Tế.
II/- Chuẩn bị:
 GV: Các tranh ảnh, mô hình như rau, quả, con giống bằng nhựa hoặc vật thật về các loại thức ăn.
III/ - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài ôn.
B. Hướng dẫn ôn tập:
 Hoạt động 3: Chọn thức ăn hợp lí
 Cách tiến hành:
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
 Các nhóm làm việc theo gợi ý của GV
 Bươc 3: Làm việc cả lớp
 +Các nhóm trình bày bữa ăn của mình, nhóm khác nhận xét.
 +GV cho cả lớp thảo luận xemlàm như thế nào để cho một bữa ăn có đủ dinh dưỡng.
 + HS về nhà nói lại với cha, mẹ,.. những gì đã học qua bài học này.
 Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên của Bộ Y Tế về dinh dưỡng hợp lý.
 Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc cá nhân
HS làm việc cá nhân theo HD ở mục thực hành tr 40 SGK.
Lưu ý: HS không phải trang trí 
 Bước 2:
	-Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
	- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này vào chỗ thuận tiện, dễ đọc.
IV/- củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS làm trong VBT.
Kĩ thuật
Tiết 10: Khâu đột mau(tiết2)
 I/- Mục tiêu: 
 -HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
 -Khâu được mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
 -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
II/- Chuẩn bị
 - GV: Bài mẫu, tranh qui trình khâu đột mau, bộ thực hành khâu, thêu.
 - HS bộ thực hành khâu, thêu.
III/- Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột mau
 - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3-4 mũi khâu đột mau.
 - GV nhận xét nhắc lại các bước khâu
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 -HS thực hành, GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng đặc biệt là những HS yếu.
 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
 -HS trưng bày sản phẩm
 - GV nêu tiêu chí đánh giá
 -HS đánh giá, nhận xét
IV/- củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét giờ học 
 -Dặn chuẩn bị đồ dùng tiết sau
 Thứ ba ngày 27 tháng 10năm 2008
Chính tả
Tiết 10:Ôn tập 
I/-Mục tiêu: 
 - Giúp HS :
 -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa
 -Hệ thống hoá các quy tắc viết tên riêng.
II/Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ làm bài tập 2.
 -HS: VBT
III- Các hoạt động dạy học
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 
2-HD nghe-viết chính tả
 - GV đọc bài, giải nghĩa từ trung sĩ
 - HS đọc thầm toàn bài. Nhắc HS chú ý các từ dễ viết sai, cách trình bày bài, cách viết lời thoại...
 - HS viết các từ ngữ dễ lẫn vào vở nháp.
 - GV đọc bài, HS nghe viết.
 - Gv đọc cho HS soát lại bài: chữa lỗi bằng chì ra lề vở.
 - GV thu bài. Chấm 8 bài , nhận xét cụ thể cho từng HS.
3-HD làm bài tập:
Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài chính tả trả lời câu hỏi:
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Lớp đọc thầm lại bài chính tảvà trả lời câu hỏi theo nhóm đôi.
 - Đại diện HS nêu trước lớp.HS và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3:Lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV nhắc HS: + Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiêt LTVC tuần 7, tuần8 để làm bài cho đúng.
 +Cần ghi vắn tắt.
 - HS tự làm bài vào vở nháp. 1 HS khá làm trong giấy khổ to, sau đó trình bày kết quả.Lớp nhận xét , bổ sung, sửa chữa.
 - HS tb, yếu đọc lại bài đã hoàn chỉnh trên bảng.
 ------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 47:Luyện tập chung
I/-Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về:
 - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ có 6 chữ số. áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 -Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II/- Chuẩn bị
 - HS: VBT T4
III/ - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - 1 HS khá chữa bài tập trong VBT
B-Bài mới :
1- Giới thiệu bài: GV liên hệ từ bài cũ
 GV nêu mục tiêu tiết học
2-Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
 -HS làm bài cá nhân vào vở ôli, 4 HS lên bảng làm bài trên bảng lớp
 -HS nhận xét đối chiếu kết quả, GV chốt kết quả đúng.
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 - 1 HS đọc yêu cầu 
 - HS tự làm bài vào vở ôli, đối với HS yếu hoặc TB GV gợi ý cách làm cho các em. 2HS lên bảng làm bài trên bảng và gọi HS cả lớp nhận xét, bổ sung.GV chốt kết quả đúng:
a) 6257 + 989 + 743 = 6257+ 743+ 989
= 7000+ 989
=7989
b)5798 + 322 + 4678 = 5798+(322+4678)
=5798+ 5000
= 10798
 Bài3: (SGK)
- 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài toán. 
 Gv kết hợp vẽ hình lên bảng.
 - HS làm bài tập vào vở, GV giúp đỡ HS TB và yếu,
 - 1 HS lên bảng chữa bài.HS cả lớp chú ý nhận xét kết quả, bổ sung. 
 - GV chốt kết quả đúng:a) Cạnh hình vuông BIHC là 3cm
b) DH vuông góc với các cạnh: AD, BC, IH
c)Chiều dài của hình chữ nhậtAIHD là:
3+3= 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
(6+ 3) x 2 = 18(cm)
Đáp số: 18 cm
 Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật
 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.Gv giúp HS hiểu rõ yêu cầu bài tập
 - HD tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:
Chiều rộng: 16 cm
Chiều dài:
 - HS tự làm bài vào vởôli.1 HS chữa bài trên bảng.
 - GV chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật là:
16- 4= 12(cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
12: 2= 6(cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
6+4= 10(cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60(cm2)
Đáp số: 60(cm2)
- Yêu cầu HS TB, Yếu chữa bài vào vở.
IV/- củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm trong VBT
Địa lí
Tiết 10:Thành phố đà lạt
I/-Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết:	
 -Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN.
 -Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
 -Dựa vào bản đồ ( lược đồ ), tranh ảnh để tìm kiếm kiến thức.
 -Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạ ... cả lớp
- Đai diện nhóm báo cáo kết quả và kết luận.
- HS liên hệ thực tế.
* GV chốt:Nước thấm qua một số vật
Hoạt động5: Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất
Cách tiến hành: Như hoạt động4
IV/ củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại mục Bạn cần biết (T- 45)
- Dặn HS làm trong VBT
Lịch sử
Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược 
lần thứ nhất
( năm 981 )
I-/Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết:
 -Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân.
 -Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
 -ý nghĩa thắng lợi của cuộc của cuộc K/C chống quân Tống xâm lược.
II/- Chuẩn bị:
 - GV: Hình trong SGK, phiếu học tập.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược
 - HS thảo luận theo cặp.
 -HS đọc thầm SGK, đoạn: “ Năm 979,...sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”
 -HS trả lời các câu hỏi (SGK). HS nêu được tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
 - GV nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động 2: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
 - GV chia nhóm: 4 nhóm
 - GV giao phiếu có nội dung thảo luận như sau cho các nhóm:
 + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những con đường nào?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
 - Các nhóm dựa vào kênh chữ và lược đồ trong SGK trả lời các câu hỏi trong phiếu.
 - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, 
 - GV chốt kết quả đúng, HS yếu hoặc TB nhắc lại.
 Hoạt động 3: ý nghĩa cuộc kkháng chiến chống quân Tống:
 - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
 +Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
 -Nhiêù HS trình bày, GV chốt kết quả đúng. 
Cuộc kháng chiến thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh dân tộc.
 - HS yếu, TB nhắc lại:
IV/- củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học, dặn về nhà làm các bài tập trong VBT
--------------------------------------------------
Kể chuyện
Tiết 10: Ôn tập 
I/-Mục tiêu: 
 -Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL
 - 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của bài tập đọc là truyện kể măng mọc thẳng.
II/- Chuẩn bị:
 - GV: 12 phiếu ghi tên từng bài, bảng phụ 
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
 2-Kiểm tra tập đọc và HTL
 - GV cho HS bốc thăm chọn bài sau đó về xem lại khoảng 1 - 2 phút.
 - HS thực hiện theo yêu cầu trong thăm. 
 3-HD làm bài tập
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
 -HS thảo luận theo cặp, trao đổi và làm bài tập vào VBT TV 4
 - 1HS lên bảng làm bài tập.
 - HS cả lớp nhận xét.
 - GV chốt câu trả lời đúng. 
IV/- củng cố, dặn dò
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết ôn tập 
 Thứ năm ngày 29 tháng10 năm 2008
Tập đọc
Tiết 20:ôn tập giữa kì I 
I/-Mục tiêu: 
 -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng.
 -Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểơcTrên đôi cánh ước mơ.
II/- Chuẩn bị
 - GV: phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL, bảng phụviết lời giảibài tập2,3
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng làm bài tập3( tiết 4)
 - GV nhân xét,kết luận
B - Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2- Kiểm tra TĐ và HTL:
- GV tiếp tục kiểm tra các HS còn lại.
- Hình thức kiểm tra như tiết 1,2 
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài2:(SGK) 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 - 1HS nêu tên,số trang 6 bài tập đọc trong chủ điểm.GV ghi nhanh lên bảng
 -HS tự làm bài vào vở nháp, GV phải gợi ý cách làm cho HS yếu, TB.
 - HS đọc bài làm trước lớp, nhận xét.
 - GV nhận xét chốt kết quả đúng(treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng)
 - HS TB đọc lại bài. Lớp chữa bài vào VBT.
Bài 3:Ghi chép về các nhân vật trong bài theo mẫu.
- HS đọc yêu cầu. Quan sát mẫu trong SGK.
- HS nêu tên 3 bài tập đọc là truyện kể: Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi - đát
- HS làm bài vào VBT.Một số HS khá trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét.GV kết luận (bảng phụ )
Toán
Tiết 49:Nhân với số với số có một chữ số
I/-Mục tiêu:
 Giúp HS :
 -Biết cách thực hiện phép nhân với số có 6 chữ số với số có một chữ số.
 -Thực hành tính nhân.
II/Đồ dùng dạy học :Tư liệu và sgk
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức nhân với số có một chữ số
 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép nhân sau: 324 x2 và 45 234 x 2
 - Dưới lớp làm vào vở nháp.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 Hoạt động 2: Cách nhân số có sáu chữ số với một chữ số
 - GV viết phép nhân lên bảng: 
a) 241324 x2= ?
 - HS thực hiện vào vở nháp.
 - 1 HS khá lên bảng thực hiện phép tính nhân,nêu cách làm
241324
x 2
482648
 - HS nhận xét kết quả.
 - HS yếu, TB nêu lại cách thực hiện
 - Gv chốt: + Đặt tính: thừa số thứ hai ở dưới
 + Nhân lần lượt từ phải sang trái
* Đây là phép nhân không nhớ
b)136204 x 4 =?
 -1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện, HS ở dưới làm vào vở nháp
 -Nhận xét,đối chiếu kết quả:136204 x 4 =544816
 - HS nêu sự khác nhau trong trường hợp nhân có nhớ.
 Hoạt động3-Hướng dẫn thực hành
Bài1:Đặt tính rồi tính:
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 - HS tự làm bài vàovở ôli. Sau đó gọi 4HS lên bảng lớp chữa bài, HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét.
 - GV chốt kết quả đúng
Bài 2 :Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
 - HS đọc yêu cầu .
 - HS tự làm bài vàovở ôli, GV hướng dẫn cách làm cho HS yếu, gọi HS nêu kết quả.
 -HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
m
2
3
4
5
201634xm
403268
604902
806536
1008170
Bài 3: Tính: 
 - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS hoạt động cá nhân, sau đó 4 HS lên bảng thực hiện
 - Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
Bài 4: Bài toán 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài toán.HS xác định rõ yêu cầu.
 - HS tự làm bài tập vào vở. 
 -1 HS chữa bài, GV nhận xét,kết luận:
IV/- củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT
 ----------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 19:Ôn tập 
I/-Mục tiêu:
 -Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
 -Tìm được trong đoan văn các từ đơn, từ ghép từ láy, danh từ, tính từ.
II/- Chuẩn bị 
 GV: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết, 
III/- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1,2: Đọc đoạn văn(SGK) 
 - HS đọc to yêu cầu BT1, BT2
 - HS làm bài tập vào VBT, GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn.
 - 1HS làm bài trên bảng phụ.
 - Các nhóm trình bày kết quả, HS và GVcùng nhận xét.Chốt kết quả trên bảng phụ.
Bài 3: Tìm trong đoạn văn trên 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy
 - HS đọc yêu cầu bài tập. HS nhắc lại thế nào là từ đơn? từ ghép? Từ láy?
 - HS làm bài tập vào vở bài tập. 1HS khá chữa bài.
 - GV chốt kết quả:
Từ đơn
Dưới,tầm, lá,cánh,chú, lũy , tre,xanh, trong,bờ,ao,những gió,rồi,cảnh, còn, tầng...
Từ láy
Rì rào, rung rinh, thung thăng
Từ ghép
Bây giờ, khoai nước,tuyệt đẹp,hiện ra,ngược xuôi,xanh trong,cao vút.
 - HS TB, yếu đọc lại bài làm trên bảng và chữa bài.
Bài4: Tìm trong đoạn văn trên 3 danh từ, 3 động từ 
 - GV tiến hành tương tự bài tập 3(HS khá, giỏi tìm 5 từ)
 - GV chốt kết quả:
Danh từ
Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn,tre, gió,bờ, ao,đất nước...
Động từ
Rì rào,rung rinh,hiện ra, gặm,ngược xuôi, bay.
IV/- củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
 -Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 30 háng 10 năm 2008.
Toán
Tiết 50:Tính chất giao hoán của phép nhân
I/-Mục tiêu:
 Giúp HS:
 -Biết tính chất giao hoán của phép nhân
 -Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân làm tính toán
II/- Chuẩn bị
 - GV: bảng phụ, 
 -HS: VBT T4
III/- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra VBT của HS
B-Bài mới :
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
2 -Bài mới
Hoạt động 1-So sánh giá trị của hai biểu thức
 - GV viết bảng VD phần a như SGK
 -HS tự l àm vào giấy nháp, gọi 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 -Viết kết quả vào ô trống
 - GV treo bảng phụ như đã chuẩn bị ( Các cột chưa có giá trị )
 - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 - HS so sánh và rút ra nhận xét.
 - GV kết luận:
 Giá trị của a x b và của b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết:
a x b = b x a
 - HS rút ra tính chất :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi
Hoạt động2-Luyện tập
 Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS đọc yêu cầu bài tập 
 -HS hoạt động cá nhân, 4 HS lên bảng chữa bài. HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
 Baì 2 :Tính
 - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập và bài mẫu
 -HS làm bài theo 3 nhóm vàovở ô li 
 -GV quan sát giúp đỡ những HS trung bình và yếu sau đó gọi 3HS lên bảng thực hiện. Lớp đối chiếu kết quả
 - GV nhận xét chốt kết quả đúng.
 Bài 3 :Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau
 - GV treo bảng phụ chép sẳn bài 3 lên bảng, gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 -HS làm bài vào vở ôli .GV quan sát giúp đỡ nhóm HS yếu.
 - 1 HS chữa bài 
 -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng: 
b) (3+2) x 10287 e)10287 x5 
 -HS chữa bài vào vở.
 Bài 4:Số?
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn, HS tự làm vào bài vàovở ôli, GV gợi ý thêm cách làm cho những HS yếu.
 - HS chữa bài, GV chốt kết quả đúng: 
 a) Điền số1 b) Điền số 0
IV/- củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 20:Kiểm tra định kì Giữa kì I
 Kiểm tra theo đề của SGD và Đào tạo
----------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 20:Kiểm tra định kì Giữa kì I
 Kiểm tra theo đề của SGD và Đào tạo
-------------------------------------------------------
HĐTT Tuần 10
I/Mục tiêu: Giúp HS 
 - Biết ưu, khuyết điểm trong tuần 10
 -Kế hoạch tuần 11
 -Rút được kinh nghiệm,từ đó có ý thức vươn lên trong học tâp và tu dưỡng.
II.Các hoạt động trên lớp.
1.ưu điểm tuần10
Chăm chỉ học tâp,chơi các trò chơi bổ ích
Làm bài tâp đầy đủ,chú ý nghe giảng
Thực hiện tốt các nề nếp của trường lớp đề ra
 2.Khuyết điểm
 - Còn nói chuyện riêng trong lớp
3.Kế hoạch tuần tới
Duy trì nề nếp
Tích cực học tập.
Tập văn nghệ 1tiết mục chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_pham_huyen_thu.doc