Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
TIẾT 2
I.MỤC TIÊU :
Học sinh biết :
1.Hiểu được:
-Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
-Cách tiết kiệm thời giờ.
2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK Đạo đức 4
-Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
-Vở bài tập Đạo đức 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TUẦN10 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tiết2 Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ TIẾT 2 I.MỤC TIÊU : Học sinh biết : 1.Hiểu được: -Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. -Cách tiết kiệm thời giờ. 2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK Đạo đức 4 -Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. -Vở bài tập Đạo đức 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 1 – 2 HS trả lời các câu hỏi sau: +Vì sao chúng ta cần tiết kiệm thời giờ? +Hãy kể lại một vài việc làm mà em đã tiết kiệm thời giờ? -Nhận xét – cho điểm. 3/Dạy – học bài mới: a)Giới thiệu bài: -Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học của tiết học trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành tiết 2 bài: Tiết kiệm thời giờ. -GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp. b)Các hoạt động dạy - Học bài mới: @Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân ( bài tập 4, SGK ) -GV mời một số HS chữa bài tập và giải thích. ØGV kết luận: +Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ. +Các việc làm (b), (đ), (e) là không phải tiết kiệm thời giờ. @Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai ( bài tập 4, SGK ) -GV mời một vài HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lạng phí thời giờ @Hoạt động 3 : Trình bày, giới thiệu các tranh , các tư liệu đã sưu tầm. -GV cho HS trình bày những các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. -GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. Kết luận chung: +Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. +Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu qủa. Hoạt động tiếp nối: -Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học.... -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 6 “ Hiếu thảo với Ông bà, cha mẹ”. Hoạt động học sinh -1-2 HS trả lớp .HS cả lớp lắng nghe. -Lắng nghe. -HS làm bài tập. -Đại diện HS trình bày Cả lớp trao đổi, nhận xét. -HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào? Và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới -Thực hiện yêu cầu. Cả lớp trao đổi chất vấn, nhận xét. -HS trình bày , giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. -HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. Vừa trình bày. ----------------------------------------------------------- Tiết3 Tâp đọc ÔN TẬP TIẾT 1 I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc) Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 75 chữ/ phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật ). Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. Tìm đúng những đọan văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập một ( gồm cả văn bản thông thường ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy 1/ Ổn định lớp 2/ Dạy bài mới 2.1/ Giới thiệu bài : - Hôm nay chúng ta ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua 2.2/ Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 2.3/ Bài tập 2 - GV nêu câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” ( tuần 1, 2, 3 ) . - GV ghi bảng - GV phát phiếu riêng cho 1 vài em. 2.4/ Bài tập 3 - GV nhận xét, kết luận 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Hoạt động của trò - Hát tập thể - HS lắng nghe - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm ,được xem lại bài khoảng 1- 2 phút ). - HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - HS trả lời - HS đọc yêu cầu của bài + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có đuôi có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. + HS phát biểu, - HS đọc thầm các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghĩ , làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - NHững HS làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày . - Cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu + Nội dung ghi ở từng cốt truyện có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng có chính xác không? - HS sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu của bài - HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin ) đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu. - HS thi đọc diễn cảm , thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn . GV có thể mời 3 HS thi đọc diễn cảm cùng 1 đoạn hoặc mỗi em đều đọc đồng thời cả 3 đoạn. --------------------------------------------------------------- Tiết4 Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS: Nhận biết gócnhọn ,góc tù , góc vuông, góc bẹt . Nhận biết đường cao của hình tam giác Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hình chữ vuông ABCD có độ dài cạnh là 7 dm ; Tính chu vi , diện tích của hình vuông . -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới b.2/Hướng dẫn thực hành: Bài 1: -GV vẽ lên bảng hai hìnha , b trong bài tập , yêu cầu HS ghi tên các góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt có trong mỗi hình Bài 2 : -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC +Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? -Hỏi tương tự với đường cao CB -GV kết luận : Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác -GV hỏi : Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? Bài 3 : -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ vuông ABCD có độ dài các cạnh là 3 cm , sau đó gọi gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm , chiều rộng AD = 4 cm -GV yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp -GV yêu cầu HS nêu cách chính xác định trung điểm M của cạnh AD -GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC , nối M với N -Hãy nêu tên các hìnhchữ nhật có trong hình vẽ . -Nêu tên các cạnh song song với AB 4/Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Luyện tập chung Hoạt động của học sinh -2HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -2 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp viết vào BT a/Góc vuông BAC : góc nhọn ABC , ABM , MBC ,ACB ,AMB ; góv tù BMC ; góc bẹt AMC b/Góc vuông DAB, DBC , ADC ; góc nhọn ABD , ADB . BDC , BCD ; góc tù ABC + So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn góc vuông , góc tù lớn hơn góc vuông +1 góc bẹt bằng 2 góc vuông -Đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC -Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ điểm A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác -HS trả lời tương tự như trên . -Vì đường thẳng AH là đường thẳng hạ từ điểm A nhưng không vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC -HS vẽ vào VBT , 1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước vẽ -1 HS lên bảng vẽ ( theo kích thước đã cho ) , HS cả lớp vẽ hình vào VBT -HS vừa vẽ lên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét +Dùng thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét . Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A , thước trùng với cạnh AD , Vì AD = 4 cm nên AM = 2 c . Tìm vạch số 2 trưốc thước và chấm 1 điểm . Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD -HS thực hiện theo yêu cầu . -Các hình chữ nhật ABCD , ABNM , MNCD -Các cạnh song song với AB là MN , DC --------------------------------------------------------------- Tiết2 Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾT 2 I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nghe –viết đúng chính t ... úng vì: Khi lên ngôi vua , Đinh Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướngquân ( tổng chỉ huy quân đội ) , khi Lê Hoàn lên ngôi , ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “ Vạn tuế” @Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm -GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận dựa vào các câu hỏi sau : +Quân Tống âm lược nước ta vào năm nào? +Quân tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? +Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? +Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? -GV yêu cầu 1 – 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ phóng to . -GV nhận xét. @Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp: -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận : +Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem kết qủa gì cho nhân dân ta? -GV tổ chức cho cả lớp thảo luận -GV kết luận: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc . 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học.... -Chuẩn bị bài “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long” Hoạt động học sinh -1 – 2 HS thực hiện yêu cầu. HS cả lớp quan sát nhận xét. -Lắng nghe. -Thực hiện yêu cầu. -HS thảo luận. Đại diện báo cáo kết qủa làm việc của mình cả lớp nhận xét -Lắng nghe. -HS dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ trong SGK để thảo luận. -1 – 2 HS lên bảng trình bày .Cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Cả lớp thảo luận. Đại diện HS trả lời . HS khác nhận xét . -Lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------- Toán (tiết 50) TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : - Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân . - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Nhân với số có một chữ số . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Tính chất giao hoán của phép nhân . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : So sánh giá trị hai biểu thức và viết kết quả vào ô trống . MT : Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân và vận dụng được nó trong tính toán . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gọi một số em đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính : 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7 - Nhận xét các tích , nêu được sự bằng nhau của các kết quả từng cặp hai phép nhân có thừa số giống nhau : 3 x 4 = 4 x 3 2 x 6 = 6 x 2 7 x 5 = 5 x 7 - Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của : a , b , a x b và b x a . - Ghi các kết quả vào các ô trống trong bảng phụ . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : + Nói cho HS biết trong 6 biểu thức này có các biểu thức có giá trị bằng nhau , hãy tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau đó . + Phân tích để thấy cách làm thứ hai thuận tiện hơn . -Bài 4 : 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại các nội dung vừa học . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập tiết 50 sách BT Hoạt động lớp . - 3 em tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a , b . - So sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp , rút ra nhận xét . Sau đó khái quát bằng biểu thức chữ : a x b = b x a - Nhận xét về vị trí các thừa số a và b trong hai phép nhân a x b và b x a nhằm rút ra nhận xét : đã đổi vị trí các thừa số a và b trong phép nhân nhưng kết quả không thay đổi . - Khái quát bằng lời : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . Hoạt động lớp . - Nhắc lại nhận xét : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Nêu yêu cầu bài toán . Aùp dụng tính chất giao hoán vừa học để thực hiện các phép tính trên . - Cách 1 : Tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh các kết quả để chỉ ra các biểu thức có giá trị bằng nhau . - Cách 2 : Không cần tính , chỉ cộng nhẩm rồi so sánh các thừa số , vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả . - Nếu chỉ xét a x ? = ? x a thì có thể viết vào ? một số bất kì . - Nhưng a x ? = ? x a = a chỉ có số 1 là hợp lí . - Tương tự : a x 0 = 0 x a = 0 Tiết4 Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT.” TIẾT 1 I.MỤC TIÊU: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau. -Gấp mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau. đúng quy trình , đúng kĩ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột hoặc may bằng máy. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết : +Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30 xm +Len ( sợi ) khác màu vải +Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. -Kiểm tra dụng cụ học tập 2/Kiểm tra bài cũ : -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. -Nhận xét – Đánh giá. 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : Bài học hôm nay giúp HS : + HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau. +Gấp mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau. đúng quy trình, đúng kĩ thuật. +Yêu thích sản phẩm mình làm được. . Qua bài ”Khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột” -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Dạy – Học bài mới: *Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu và hướng dẫn HS quan sát để nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu ( mép vải được gấp hai lần.Đường ở mặt trái được khâu bằng đường khâu đột thưa hay đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải) -GV nhậnxét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 , 4 và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. -Gọi HS thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng . 1 HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét thao tác HS. -Gv lưu ý những điểm cần thiết khi thực hiện . -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2 , mục 3 với quan sát hình 3 , 4 (SGK) để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác khâu viền gấp mép bằng mũi khâu đột. -GV giới thiệu nhanh lần hai toàn bộ thao tác để HS hiểu và biết thực hiện quy trình . GV kết luận hoạt động 2. -GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ của HS và tổ chức cho HS tập khâu mau thưa trên giấy ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 4Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành. -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe. -Lắng nghe, HS quan sát nhận xét . -Một vài HS nêu nhận xét về đường khâu đột mau. Cả lớp theo dõi. -Thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe , trả lời . -Quan sát . Lắng nghe. -HS tiến hành tập khâu đột mau trên giấy ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Ho¹t ®éng tËp thĨ I/ Mơc ®Ých, yªu cÇu: Th«ng qua ch¬ng tr×nh v¨n nghƯ,häc sinh hiĨu ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o viƯt nam(20/11). HiĨu lý do cÇn thiÕt ph¶i ch¶i r¨ng ,Ých lỵi cđa viƯc ch¶i r¨ng thêng xuyªn. II/ ChuÈn bÞ: -Tranh :mét häc sinh ®ang ®¸nh r¨ng. -ChÐn ,®ịa bÈn. -Thau ,níc rưa. Hoạt độngThầy Hoạt động Trò III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: * Ho¹t ®éng 1: Ho¹t ®éng 2: III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: bKiĨm ®iĨm c«ng viƯc tuÇn 6 -C¸c tỉ trëng b¸o c¸o -Líp trëng nhËn xÐt chung C¸c thµnh viªn ph¸t biĨu ý kiÕn *GVnhËn xÐt c¸c mỈt : -Thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp -TÝch cùc trong häc tËp - Mét sè em nỊ nÕp ra vµo líp cßn h¬i chËm - C«ng viƯc gi÷ vë, rÌn ch÷ cha tèt B«ng hoa ®iĨm 10 t¨ng h¬n tuÇn tríc Tuyªn d¬ng : Tỉ 1trùc líp cÇn nghiªm tĩc h¬n (Tíi c©y ,) c Ph¬ng híng tuÇn 7: - Cđng cè l¹i nỊ nÕp ra vµo líp Thùc hiƯn tèt vƯ sinh c¸ nh©n vµ vƯ sinh trêng líp TÝch cùc trong viƯc giĩp ®ì b¹n yÕu §«i b¹n häc tËp cÇn ph¸t huy hÕt kh¶ n¨ng d T×m hiĨu vỊ an toµn giao th«ng- §äc b¸o vỊ an toµn giao th«ng e Sinh ho¹t v¨n nghƯ g ®¨ng kÝ thi ®ua tuÇn 7. * Ch¬i trß ch¬i "Thùc hµnh an toµn giao th«ng" * Cđng cè dỈn dß: Thùc hiƯn tèt c«ng viƯc ®Ị ra -Häc sinh mĩa h¸t chđ ®Ị 20/11. C¸c tỉ trëng b¸o c¸o -Líp trëng nhËn xÐt chung C¸c thµnh viªn ph¸t biĨu ý kiÕn §äc b¸o vỊ an toµn giao th«ng Ch¬i trß ch¬i "Thùc hµnh an toµn giao th«ng" KHỐI TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............
Tài liệu đính kèm: