Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 4 - Tuần 34

Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 4 - Tuần 34

Tập đọc

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

-Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy – học:

 GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học:

1. KTBC:

- Gọi hs HTL bài “con chim chiền chiện” trả lời cau hỏi nd bài.

- Nhận xét ghi điểm

2. Bài mới:

 GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh)

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi 1 HS khá đọc bài

- GV chia đoạn gọi 3 HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi hs đọc cả bài

- Đọc mẫu toàn bài.

HĐ2: Tìm hiểu bài

Câu 1: (SGK T154) Cho hs đọc thầm bài trả lời.

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 4 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
	Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010	
	Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
-Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi hs HTL bài “con chim chiền chiện” trả lời cau hỏi nd bài.
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh)
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi hs đọc cả bài
- Đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Câu 1: (SGK T154) Cho hs đọc thầm bài trả lời.
Nhận xét
Câu 2: (SGK T154) cho hs suy nghĩ và nêu theo ý hiểu
Nhận xét
Câu 3: (SGK T154) cho hs hoạt động cặp trả lời
Nhận xét
Câu 4: (SGK T154) y/c hs đọc kĩ các ý và chọn ý đúng
- Gợi ý hs nêu nd bài
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài (treo bảng phụ)
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc bài trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn, 3 HS đọc nối tiếp bài lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, 1 hs nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
+ Đ1: Tiếng cười phân biệt được giữa người và động vật
+ Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ
+ Đ3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn
+ Nhiều hs nêu.
+ Trao đổi và nêu: Để rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
+ ý b: cần biết sống 1 cách vui vẻ
+ Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
- 3 hs đọc nối tiếp
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận xét.
- 2 hs nêu 
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG( Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.
 *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
II. Các HĐ dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi hs làm lại BT4 của tiết trước
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD ôn tập
Bài 1: 
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé 
- Y/c HS làm bài và nêu kết quả
Bài 2:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại
- Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT 
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để đổi bài 
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²)
- Dựa trên số liệu cho biết năng suốt để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó, y/c hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố-Dặn dò:
- Tuyên dương những hs học tốt
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.N/xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
- HS làm bài vào vở và nêu kết quả
- Làm vào vở
- Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Diện tích thửa ruộng đó là 
64 x 25 = 1600 (m²)
Số thóc thu được trên thửa ruộng
1600 x = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ 
 Đáp số: 8 tạ
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
-Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại âấntượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: bảng lớp viết đề bài
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi hs kể lại câu chuyện dã nghe đã đọc về 1 người có tinh thần lạc quan yêu đời
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: HD hs kể chuyện
a. HD hs tìm hiểu y/c đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3
- Gọi hs giới thiệu nhân vật mình chọn kể
b. HD hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- T/c hs kể nhóm đôi
- T/c hs thi kể trước lớp
- Nhận xét cùng hs bình chọn hs kể hay
4. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện mình kể
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs nối tiếp kể
- 1 hs đọc đề bài
- 3 hs đọc nối tiếp
- Nối tiếp nhau giới thiệu nhân vật mình chọn kể
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 2 -3 hs thi kể
- mỗi hs kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện
Mình vừa kể.
- Nhận xét bạn kể
- 2 hs nêu
Buổi chiều
Khoa học
ÔN TẬP:THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu: Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Tranh ảnh SGK, giấy A0 đủ dùng cho nhóm
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
* Cách tiến hành
- HD hs tìm hiểu các hình T134,135 SGK
- Chia nhó phát giấy A0 cho hs vẽ sơ đồ dựa trên các hình vẽ
- Nhận xét kết quả làm việc các nhóm
HĐ2: Xác định vai trò của con người
Trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên
* Cách tiến hành
- y/c hs qs hình t136 , 137 y/c hs kể những gì vẽ trong hình
- y/c hs dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn trong đó có người
Nhận xét kết luận: con người cũng là 1 thành phần tự nhiên vì vậy chúng ta có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên
4. Củng cố -Dặn dò:
- Gọi hs nêu lại chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- QS hình tìm hiểu
- Làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn qua các hình vẽ
- Trình bày sản phẩm, cử đại diện giải thích trước lớp
 Gà Đại bàng
Cây lúa Rắn hổ mang
 Chuột đồng
 Cú mèo
- QS và kể: người đang ăn cơm và thức ăn, bò ăn cỏ, các lọa tảo – cá – cá hộp
- Dựa vào hình vẽ và nêu
+ Các loại tảo – cá – người(ăn cá hộp)
Cỏ - bò – người
- 2 hs nêu
GĐHSY Toán
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiêu
 -Củng cố để HS nắm lại những kiến thức đã học.
 -Có kĩ năng làm tốt bài thi.
II. Các hoạt động dạy học
1. Gv phát đề cho HS
2.HS làm bài
3. Thu chấm-Nhận xét
Bài 1: Nối mỗi phân số ở cột trái với phân số bằng nó ở cột phải:
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a/ Chữ số 8 trong số 347 856 chỉ:
	A. 8	B. 856	C. 800	D. 8000
b/ Phân số bằng phân số nào dưới đây:
	A. 	B. 	C. 	D. 
c/ Kết quả của phép tính + là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
d/ Chọn số thích hợp để 45m2 6cm2 = . . . . cm2 là:
	A. 456	B. 450 006	C. 4506	D. 456 000
Bài 3: Tính rồi rút gọn:
a/ x = 	
b/ : = 	
c/ x - = 	
Bài 4: Tìm x:
 x + = x - = 2 7
 .............................. .................. .............................. ..................
 .................................................. ..................................................
 .................................................. ..................................................
Bài 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 36m và chiều rộng bằng chiều dài.
a/ Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn. 
b/ Tính diện tích của mảnh vườn.
Bài giải
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ:LẠC QUAN-YÊU ĐỜI
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
* HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: phiếu BT
 HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi hs làm lại BT2 tiết trước
- Nhận xét
2. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: HD làm BT
Bài 1: 
- Cho hs làm việc theo nhóm trên phiếu BT
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2: 
- Cho tự đặt câu cới các từ ở BT1
- Nhận xét tuyên dương
Bài 3: 
- Cho hs trao đổi cặp tìm từ miêu tả tiếng cười, sau đó đặt câu vào VBT
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố-Dặn dò:
- y/c hs tìm thêm 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm này
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
- Làm bài theo nhóm – nhận xét – sữa chữa
a) vui chơi, góp vui, mua vui.
b) vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c) vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d) vui vẻ
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
VD: Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn....
- làm việc theo cặp , đại diện phát biểu
+ cười ha hả: Anh ấy cười ha hả...
+ cười hì hì: cậu bé gãi đầu cười hì hì.
+ cười khanh khách: em bé thích thú cười khanh khách...
- nêu
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Bảng nhóm
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. KTBC:
- Gọi hs làm lại BT4 của tiết trước
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD ôn tập
Bài 1: 
- Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau 
- Y/c 1 HS đọc kết quả 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai 
- cho cả lớp làm vào vở, gọi 1 hs lên bảng sữa 
- Nhận xét sữa chữa
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố-Dặn dò:
- Tuyên dương những hs học tốt
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.N/xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
- Quan sát , làm bài và nêu kết quả
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
- 1 HS dọc 
Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch là
20 x 20 = 400 cm²
Diện tích củ ...  sản phẩm thực hành:
 + Lắp được mô hình tự chọn.
 + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. 
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết.
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
- Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: phô tô thư chuyển tiền phóng to
 HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD hs điền những nd cần thiết vào giấy tờ in sẵn
BT1: 
- Gọi hs đọc y/c
- Giải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền, hd hs điền từng mục.
- Gọi 1 hs khá giỏi nói cách điền
- Cho hs điền vào VBT
- Nhận xét
BT2:
- Gọi hs đọc y/c và nd BT2
- Giải nghĩa những chữ viết tắt.
- HD hs điền từng mục giấy đặt mua báo chí trong nước vào VBT như hd ở BT1
- Nhận xét
4. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại cách điền vào giấy tờ in sẵn
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau. 
- NX tiết học.
- 1 hs đọc
- Nghe GSV hd cách điền
- 1 HS đóng vai em hs viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói trước lớp cách điền
- Làm việc các nhân vào VBT
- Đọc trước lớp mẫu chuyển tiền đã điền đầy đủ nội dung
- 1 hs đọc
- Thực hiện – trình bày
- 1 hs nhắc lại
Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Bảng nhóm
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi hs làm lại BT2 của tiết trước
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD ôn tập
Bài 1: 
- HS làm tính ở giấy nháp 
- HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- GV y/c HS tóm tắt bài toán 
- Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải 
- Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố-Dặn dò:
- Tuyên dương những hs học tốt
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.N/xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
- Thực hiện theo y/c và nêu kết quả
-1 HS đọc 
- Cả lớp làm vào vở, 2 hs sữa trên bảng lớp
Bài giải
Đội thứ nhất trồng được là 
(1375 + 185) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là 
830 – 285 = 545 (cây)
 Đáp số 545 cây
- 1 HS đọc 
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là 
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là 
156 x 109 = 17004 (m²)
 Đáp số 17004 m2
Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: 
- Hệ thông những sự kiện lịch sử tiêu biểu thời Hậu Lê – Thời Nguyễn
II. Đồ dựng dạy - học:
 GV: các câu hỏi , phiếu BT
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Làm việc cả lớp
+ Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
+ Buổi đầu độc lập thời Lý , Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì?
+ Lý thường Kiệt đã có công gì với nước ta?
- Nhận xét chốt lại
HĐ2: Làm việc nhóm đôi 
- Đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử
văn hóa, gọi hs điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với nó...
- Nhận xét 
4. Củng cố-Dặn dò:
- Chốt lại 1 số sự kiện và nhân vật lịch sử
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Trình bày diễn biến
* Ý nghĩa: Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ....
- Trao đổi lớp và nêu
+ Đã bảo vệ được nước nhà trước sự xâm lược của quân Tống...
- HĐ cặp – trình bày
VD: Thành Thăng Long nước Đại Việt, Lý Thái Tổ.....
	Địa lí
 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: 
- Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam :
+ Dáy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-Păng, đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ và các đòng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn
+ Biển đông, các đảo và quần dảo chính...
- Hệ thống 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta
- Hệ thống 14 số dân tộc ở: Hoàng Liên sơn, đồng bằng bắc bộ, nam bộ, các đòng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
- Hệ thống 1 số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên , đồng bằng , biển đảo.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Phiếu BT
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Làm việc nhóm đôi
- Cho hs trao đổi cặp trả lời câu hỏi 3,4 SGK
- Nhận xét chốt lại
HĐ2: Làm việc theo nhóm 
- Cho hs hoạt động nhóm câu hỏi 5 SGK
- Nhận xét tuyên dương các nhóm
4. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại 1 số đặc điểm tiêu biểu của các vùng đã học ở trên.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động cặp- đại diện trình bày
+ Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông, Thái
+ Tây Nguyên: Gia – rai, Ê – đê, Ba - na
....
+ Nam bộ: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa...
- HĐ nhóm trên phiếu: nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp.
VD: A B
 Tây Nguyên Trồng rừng, chè 
 . nổi tiếng ở nước ta
- 2 hs nêu
Buổi chiều
BDT Việt
LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu 
 -Củng cố để HS nắm được cách viết bài văn miêu tả con vật; vận dụng kiến thức để viết bài văn tả con vật mà em thích.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 
2.2. Luyện tập
 Đề bài: Hãy tả con mèo nhà em.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Cho cả lớp làm vào vở. 
- Gọi 5-7 em trình bày bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn.
-HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết bài văn vào vở.
- Một số em trình bày bài của mình.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
BD Toán
RÈN KĨ NĂNG LÀM TOÁN GIẢI
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu,tổng (hiệu )và tỉ của hai số đó.
II. Các HĐ dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi hs làm lại BT2 của tiết trước
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD ôn tập
Bài 1: 
Một trường có 1025 học sinh, trong đó số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam là 147 bạn. Tính số học sinh nam ,số học sinh nữ của trường đó.
Bài 2:
Chu vi một hình chữ nhật là 630m, chiều dài gấp rưỡi chiều rộng.Tìm chiều dài,chiều rộng của hình đó
Bài 3: 
 Hiệu của hai số là 34.Tỉ của hai số đó là . Tìm hai số đó
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố-Dặn dò:
- Tuyên dương những hs học tốt
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.N/xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
- HS làm bài
-1 HS đọc 
- Cả lớp làm vào vở, 2 hs sữa trên bảng lớp
- 1 HS đọc 
-Làm bài 
Thể dục
NHẢY DÂY 
TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu:
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
+ Chơi trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ 2Còi, dụng cụ để chơi trò chơi, mỗi HS 1 dây nhảy, 4 quả bóng chuyền để chơi trò chơi dẫn bóng.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu
+ Tập hợp lớp
+ Khởi động.
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB.
b) Trò chơi vận động: (Dẫn bóng )
3. Phần kết thúc
+ Hồi tĩnh.
+ Tập hợp lớp.
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau.
+ GV làm mẫu động tác so day, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần, rồi mới nhảy có dây.
+ GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so dây.
+ Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS.
+ GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét.
GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
Trò chơi: “Dẫn bóng”
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ GV giải thích thêm về cách chơi rồi cho HS cơi thử.
+ Tổ chức cho HS chơ chính thức từ 2 đến 3 lần.
* GV nhận xét tuyên dương các em chơi tốt. 
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Sinh hoạt tập thể :
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Yêu cầu 
 - Đánh giá các hoạt động tuần 34 phổ biến các hoạt động tuần 35.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Hoạt động dạy - học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần.
2. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
3. Phổ biến kế hoạch tuần 34
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
+ Về học tập.
+ Về lao động.
+ Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34 CKT QT.doc