Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS củng cố về: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, đo bằng êke, vẽ hình đúng. Trình bày rõ ràng, làm đúng các bài tập.

 ** Giúp HS nêu đúng tên các góc có trong hình.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học tập. Vận dụng vào làm đúng các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Thước kẻ, êke

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 65 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Ngày soạn: 18/10/2009
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 19/10/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
 - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu đạt 75 tiếng/ 1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
 ** TCTV: Tăng cường cho HS đọc đúng nội dung bài và TLCH trong bài.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Có ý thức phấn đấu đạt kết quả cao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng ( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. KT tập đọc:
 (10’)
3. Làm bài tập:
Bài 2: (12’)
Bài 3: (11’)
3. Củng cố:(2’)
- Gọi HS đọc bài : Điều ước của vua Mi-đát
và TLCH theo nội dung bài 
- NX và đánh giá
- GT nội dung hộc tập của tuần 10
- Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc 
- NX và đánh giá 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể (Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật)
? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân? 
- Làm việc theo phiếu
- Trình bày kết quả
- Nhận xét đánh giá - Chốt lời giải đúng:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối
bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. 
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi (chú bé), ông lào ăn xin.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét và kết luận đoạn văn đúng
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn đó
** TCTV: Gọi nhiều HS đọc.
- NX, khen những HS đọc tốt
a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến:
- Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì của ông lão
b.... thảm thiết: “Từ Năm trước, gặp khi ....
vặt cánh ăn thịt em.”
c.... mạnh mẽ, răn đe:
“ Tôi thét:
....các vòng vây đi không?”
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bài và TLCH
- Nghe
- Bốc thăm 
- Đọc bài, TLCH
- 1 HS đọc
- TL
- Thảo luận và làm bài 
- Đại diện trình bày
- Đọc
- Tìm và nêu
- Đọc lần lượt 3 đoạn
- Nghe
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, đo bằng êke, vẽ hình đúng. Trình bày rõ ràng, làm đúng các bài tập.
 ** Giúp HS nêu đúng tên các góc có trong hình.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học tập. Vận dụng vào làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. HD làm BT :
Bài 1: (8’)
Bài 2:(8’)
Bài 3: (8’)
Bài 4: (8’)
3. Củng cố:(2’)
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích của hình vuông.
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD HS quan sát và cho HS nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
- NX và chữa bài: 
a) + Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
 + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC
 B BM, BC
 B BA, BM
 C CB, CA
 M MB, MA
+ Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC
+ Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
b) Tương tự:
** Gọi HS nhắc lại
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- HD HS quan sát vào hình vẽ và tìm đáp án đúng - sai
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- NX và chữa bài: 
+ Đáp án Đ: AB là đường cao của hình tam giác ABC.
- Cho HS giải thích vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ( vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC) 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS và cho HS thực hành vẽ hình vuông vào vở – 2 HS lên bảng thực hành vẽ
- NX và chữa bài: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- HD và cho HS làm bài 
a) Gọi 1 Hs lên bảng thực hành vẽ hình 
- NX và chữa bài
b. các hình chữ nhật:
ABCD, MNCD, ABNM
- Cạnh AB song song với các cạnh MN và DC
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- 1 – 2 HS nêu
- Đọc 
- QS và nêu
- Đọc
- Quan sát hình và nêu 
- Đọc 
- Thực hành 
- Đọc
- Thực hành 
- Nghe
 Ngày soạn : Thứ hai, ngày 19/10/2009
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 20/10/2009
Tiết 1 : Kể chuyện 
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng to, rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
 ** TCTV: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài.
3. GD: Gd cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Luôn thật thà và trung thực trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Kiểm tra tập đọc: (10’) 
3. Làm bài tập
Bài 2: (26’)
3. Củng cố- Dặn dò 
 (2’)
- GTB – ghi bảng
- Tiếp tục cho HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài và đọc trước lớp – Kết hợp TLCH theo nội dung bài
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
T4: Một người chính trực (36)
T5: Những hạt thóc giống (46)
T6: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (55)
 Chị em tôi (59)
- YC HS thảo luận, trao đổi để hoàn thành phiếu và trình bày trước lớp
- NX và kết luận lời giải đúng:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng...
Tô Hiến thành
Đỗ thái hậu
Thong thả, rõ ràng
Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực...
Cậu bé Chôm
Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng...
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
.....................
....................
.....................
.....................
...................
...................
Chị em tôi
....................
....................
....................
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc
* *TCTV: Giúp hS đọc diễn cảm 1 đoạn ngắn
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét chung tiết ôn tập
- Ôn và đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Đọc bài và TLCH
- Đọc yêu cầu 
- HS đọc tên bài
- Làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Đọc 1 đoạn trong 1 bài 
- Nghe
Tiết 2 : Toán (bổ sung ) 
Luyện tập nhận biết và thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc ,song song 
 Tính chu vi hình chữ nhật 
I. Mục tiêu:
 1. KT: Củng cố hs biết vẽ:Một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê-ke),củng cố vẽ hai đường thẳng song song 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh vận dụng vào để thực hành vẽ và nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song Làm đúng các bài tập.
 ** Tăng cường cho HS thực hành vẽ được hai đường thẳng vuông góc, vẽ hai đường thẳng song song 
3. GD: GD cho HS có hiểu biết về hình học. Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
Thước kẻ, ê-ke.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
B. Bài mới:
1. GTB :2’)
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc: 
(5’)
3. Vẽ hai đường thẳng song song 
3. Thực hành:
Bài 2: (7’)
Bài 3 
3. Củng cố-dặn dò :2’)
- GTB – Ghi bảng
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS qs
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Vẽ đường thẳng CD đI qua điểm E và vuông góc với AB
- Tổ chức cho HS vẽ 
- Cho HS vẽ một đường thẳng AB bất kì, lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng AB); dung ê-ke để vẽ đường thẳng CD đI qua đường thẳng AB và vuông góc với AB
- Theo dõi và giúp đỡ các em
- Vẽ hình tam giác ABC
- YC HS đọc tên tam giác
- Cho HS thực hành vẽ đường thẳng đI qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC
- nêu: Qua A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại H
- Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài
- HD và cho HS vẽ đường thẳng vuông góc
và dùng êke để vẽ
- Cho HS nêu lại cách vẽ
- Nhận xét và cho điểm
** TCTV: Giúp HS thực hành vẽ đúng.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song 
Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước:
- GV theo dõi và hD các bước:
+ Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E vuông góc với đường thẳng AB
+ vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng CD song song với AB
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Gợi ý và HD HS làm bài 
- Theo dõi và HD cho HS còn lúng túng
- Cho HS chữa bài
- KT, nhận xét và chốt ý đúng:
+ Các cặp cạnh AD song song với BC; AB song song với CD.
a) Tương tự cho HS thực hành vẽ theo yêu cầu bài
- Đọc yêu cầu 
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật 
Bài giải:
Chu vi hcn ABCD là
( 5 + 3 ) x 2 = 16(cm)
Đáp số: 16 cm
- Nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc 
- Nhận xét tiết học . Về thực hành vẽ cho thành thạo .
- Nêu
- Chữa bài
- NX
QS
Hs thực hành 
- QS và đọc tên
Hs vẽ 
- Hs vẽ 
- TL
- Đọc
- hs thực hành 
- Nêu
- NX
- Làm bài cá nhân
- Trả lời 
-Nhận xét bổ sung 
-Đọc yêu cầu 
- Trả lời 
- Làm bài vào vở 
Nhận xét bổ sung 
-Nghe
Ngày soạn : Thứ ba, ngày 20/10/2009
 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 21/10/2009
Tiết 1: Toán: 
Kiểm tra định kì ( Giữa học kì I)
( Đề thi do trường ra) 
Tiết 2: Tập làm văn 
 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. KT: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. Nắm được tác dụng của dấu hai chấm.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải nghĩa từ và đặt câu. Làm đúng các bài tập.
 * *TCTV: Giúp HS đặt được câu với các thành ngữ cho trong bài.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và ôn bài. Vận dụng vào thực tế nói, viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- P ...  sức bằng kim loại.
- Lễ hội: ...đâm trâu, đua voi, còng chieeng, hội xuân, lễ ăn cơm mới..
* Th/g tổ chức lễ hội vào sau vụ thu hoạch, mùa xuân...
* HĐ trong lễ hội: Nhảy múa, tế lễ.
- HĐSX: + Trồng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu...
 + chăn nuôi trâu, bò, voi
 + Khai thác sức nước, khai thác rừng
- HS lên chỉ bản đồ
- Thảo luận 2 câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm báo cáo
HĐ3 : Làm việccả lớp
? Nêu đặc điểm địa hình vùngTrung du bắc bộ?
? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV nhận xét, hoàn thiện bài
- Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp ( trung du)
- Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét. BTVN: Ôn bài. CB bài: Đồng bằng Bắc Bộ
Tiết 5: Thể dục:
Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi “Kết bạn”
I. Mục tiêu:
- Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự.
- Trò chơi: " Kết bạn". Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và PP lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay
- Xoay các khớp
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
+ Nội dung kiểm tra: Thực hiện 5 đ/ tác
+ Tổ chức và PP kiểm tra: Theo từng đợt
+ Cách đánh giá
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Kết bạn
3. Phần kết thúc:
- NX, đánh giá
- Công bố kết quả kiểm tra (tuyên dương những em hoàn thành tốt)
- Động tác thả lỏng
- Giao BTVN: Ôn lại 5 động tác, chơi trò chơi mà mình thích
7’
22’
1-2 lần
2 x 8 nhịp
6’
x x x x x
x x x x x GV
x x x x x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
 GV
GV
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
 Ngày soạn: 28/10/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, 31/10/2008
Tiết 1: Luyện từ và câu:
Tính từ
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hs hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung bài và làm được đúng các bài tập.
 * TCTV: Giúp HS hiểu thêm về tính từ và tìm được tính từ trong văn bản.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng vào trong văn nói và viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
3. Củng cố:(2’)
- Làm lại BT 2, 3 (T 106, 107)
- NX, đánh giá
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2(T110-111) : Đọc truyện
a.Tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu- i: chăm chỉ, giỏi
b. Màu sắc của sự vật
 Những chiếc cầu- Trắng phau
 Mái tóc của thầy Rơ-nê- xám
c. Hình dáng, kích thước và và đ2 khác nhau của sự vật
Thị trấn- nhỏ
Vờn nho- con con
Những ngôi nhà- nhỏ bé, cổ kính
Dòng sông- hiền hoà
Da của thầy Rơ-nê- nhăn nheo
*GV: những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng kích thước và đ2 của sự vật gọi là tính từ.
Bài 2(T111) : ? Nêu y/c?
 ? Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?- ...bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
? Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn?...dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
*GV: Những từ miêu tả đ2, t/c của sự vật, HĐ trạng thái của người, vật được gọi là tính từ.
c. Phần ghi nhớ:
? Thế nào là tính từ?
- Nêu VD minh hoạ- Nhỏ nhắn, ngoan, nguy nga, xấu xí, dài ngắn, xanh
3. Luyện tập :
Bài1(T111) : ? Nêu y/c?
- Làm bài cá nhân
- Trình bày bài 
a. gầy gò, cao, sang, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hang, tớng, ít, dài, thanh mảnh
Bài2(T112) : ? Nêu yêu cầu của bài?
 Đặt câu có tính từ
- Nói về 1 người bạn hoặc ngời thân của em
- Nói về 1 sự vật quen thuộc với em
-GV nhận xét, bổ sung
- Mẹ em rất dịu dàng.
 Bạn Lâm thông minh, nhanh nhẹn.
- Cây cảnh nhà em rất tươi tốt.
 Dòng nước đổ xuống trắng xoá .
? Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- Cậu hs ở ác- boa
- Đọc nội dung bài tập 1 và 2( 2HS)
- Theo cặp, trao đổi và nhận xét
-3 HS làm bài tập vào phiếu
- Nghe
- HS nêu
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- Tìm tính từ trong đoạn văn
- Tính từ trong đoạn văn
- 2 Hs lên bảng, lớp dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ SGK
- 1 HS nêu
Tiết 3: Toán:
Mét vuông
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích m2
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo m2
- Biết 1m2= 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
3. Củng cố:(2’)
1 dm2 = ...cm2 10cm2 = ...dm2
- Mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Treo hình vuông
? Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
- GV giới thiệu cách đọc và cách viết?
 Đếm trong hình vuông có bao nhiêu ô hình vuông nhỏ ?
- Vậy 1m2 = .dm2
- 1m2 = 100dm2
 100dm2 = 1m2
2. Thực hành :
Bài 1(T65) : ? Nêu y/c?
Bài 2(T65) : ? Nêu y/c?
1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2
100dm2 = 1m2 2110m2 = 211 000dm2
1m2 = 10 000cm2 15m2 = 150 000cm2
10 000cm2 = 1m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2
Bài 3(T65) : Giải toán
? Nêu kế hoạch giải?
 Bài giải:
Diện tích 1 viên gạch lát nền là:
 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
 900 x 200 = 180 000 (cm2)
 180 000cm2 = 18m2
 Đáp số: 18m2
Bài 4(T65) : Tính dt của miếng bìa
- Có thể có 3 cách giải, tuỳ HS chọn
Đáp số: 60cm2
- Chia thành các hình vuông nhỏ
- Tính diện tích từng hình
- Tính diện tích của miếng bìa
DT của hình chữ nhật thứ 1 là:
 4 x 3= 12(cm2))
DT của hình chữ nhật thứ 2 là:
 6 x 3 =18( cm2)
Chiều rộng của hình chữ nhật thứ 3 là:
 5 - 3 = 2 (cm)
DT của hình chữ nhật thứ 3 là:
 15 x 2 = 30 (cm)
DT của mảnh bìa đã cho là:
 12 + 18 + 30 = 60( cm)
 Đáp số: 60 cm2
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau
- Nhiều HS nhắc lại
- Quan sát hình đã chuẩn bị
- Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m .
- 1 vài HS nhắc lại
- Đọc: Mét vuông
- Viết: m2
- Có 100 hình vuông nhỏ
- Đọc, viết theo mẫu
- Làm bài vào SGK,2 HS lên bảng, NX
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Làm bài cá nhân
- Đọc đề, phân tích đề và làm bài
- Tính diện tích 1 viên gạch
- Tính diện tích căn phòng
- Đổi đơn vị đo diện tích
Tiết 3: Tập làm văn:
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
3. Củng cố:(2’)
1. KTbài cũ:
- Thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực vươn lên
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phần nhận xét :
Bài1,2(T112) : ? Nêu y/c?
- Đọc nội dung bài tập
? Tìm đoạn mở bài trong chuyện?
Bài 3(T112) : ? Nêu y/c?
? Cách mở bài thứ 2 có điều gì đặc biệt?
- 2 cách mở bài
+ Mở bài trực tiếp
+ Mở bài gián tiếp
? Thế nào là mở bài trực tiếp?
? Thế nào là mở bài gián tiếp?
c. Phần ghi nhớ:
d. Phần luyện tập:
Bài1(T113) : ? Nêu y/c?
- Mở bài trực tiếp
- Mở bài gián tiếp
* Kể lại phần mở đầu câu chuyện theo 2 cách
Bài 2(T114) : ? Nêu y/c?
Tìm cách mở bài
? Tìm câu mở bài?
? Truyện mở bài theo cách nào?
Bài3(T1140) :
 ? Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc câu mở bài
+ Bằng lời người kể chuyện
+ Bằng lời của bác Lê
- Nhận xét chung tiết học
- Hoàn thiện bài, chuẩn bị bài sau
- 2 hs thực hành trao đổi
- NX, bổ sung cho bạn
- 1 HS nêu
- 1,2 hs đọc nội dung bài tập
- Trời mùa thu mát mẻ..cố sức tập chạy.
-So sánh 2 mở bài
- Đọc mở bài thứ 2
- Không kể ngay mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể
- Bài 1
- Bài 2
- Đọc phần ghi nhớ( SGK)
- Đọc yêu cầu của bài
- Đọc các câu mở bài
- Cách a
- Cách b, c, d
- 2 hs tập kể theo 2 cách
- Đọc yêu cầu của bài
-“Hồi ấy, ở Sài Gòn bạn tên là Lê”
- Mở bài trực tiếp
- Kể phần mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp
- Làm bài cá nhân
- Viết lời mở bài gián tiếp vào vở
- 3, 4 HS đọc
Tiết4: Âm nhạc:
Ôn Tập : khăn quàng thắm mãi vai em
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh củng cố về: 
 - Giai điệu, lời ca, ý nghĩa 2 bài: “ khăn quàng thắm mãi vai em ”.
2. KN: Rèn kĩ năng : 
 - Hát tròn vành, rõ tiếng, kết hợp động tác phụ hoạ, sắc thái tình cảm hợp lý 
3.TĐ: Giáo dục học sinh: 
 - Yêu thích âm nhạc, yêu cuộc sống hoà bình, yêu màu khăn tươi thắm 
 vinh dự khi em mang trên vai. 
 - Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương.
II. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Thuộc bài hát, thanh phách tranh ảnh, bảng phụ, 
 - Học sinh: Thanh phách 
III. Hoạt động dạy và học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
 B. Bài mới:
 1. GTB: 1’
 2. ND 1: ôn tập:
bài“ khăn quàng thắm mãi vai em”.
 10
 + HD đ .tác phụ hoạ.
Thi hát
3. Củng cố, dặn dò:
 (3’)
 -Yêu cầu: 2 hs hát bài “Em yêu hoà bình”
- Nhận xết đánh giá
 - GTB – Ghi bảng
 - Ôn tập bài “khăn quàng thắm mãi vai em ”. - GV hát mẫu.
- Nhắc lại 10 câu hát trong bài.
- Bắt nhịp cả lớp hát – phát hiện –sửa sai.
- 1 / 2 lớp hát , 1 / 2 lớp còn lại gõ đệm.
- Hát kết nối câu (theo tổ hoặc bàn).
- Sửa những tiếng còn sai. 
 + ĐT 1 (câu 1): Đưa hai tay từ dưới lên phía trước nghiêng đầu phía trái và nhún chân theo nhịp hai. 
+ ĐT 2 (câu 2) Hai tay từ từ để lên vai đầu nghiêng sang phải, theo nhịp hai 
 + ĐT 3(câu 3- 4): Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực, chân nhún nhẹ theo nhịp.
+ ĐT 4 (câu 5-9) :Nười đu đưa , chân nhún theo nhịp hai.
+ ĐT 5 (câu 10) Tay đưa lên vai, chân nhún nhịp nhàng.
=>Luyện tập theo nhóm => sửa đ/tác còn sai
 => (Thi theo bàn), hoặc tốp ca.
- Hệ thống hoá kiến thức toàn bài 
=> Liên hệ giáo dục tư tưởng .
- Chuẩn bị tiết : 12 và bài tập trang 20 .
 - 2 Hs hát
 - Hs khác NX
- Nghe
 - Nghe 
- Cả lớp hát
- Thực hiện
- Hát 
- Thực hiện 
- Thực hiện
- Thực hiện . 
- Thực hiện .
- Hát thi,Nx
-Nhận xét .
 - Nghe 
 - Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_vu_thi_hien.doc