Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Buổi 1

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Buổi 1

Toán

Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000,.

 Chia cho 10, 100, 1000,.

I. MụC tiêu :

 Giúp HS :

- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000. và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn. cho 10, 100, 1000.

- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000.

II. đồ dùng dạy học :

- 1 số phiếu khổ lớn để HS làm bài 2/ 60

III. hoạt động dạy và học :

1. Bài cũ :

- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân

- Gọi 2 em làm lại bài 1, 4/ 58

2. Bài mới :

HĐ1: HDHS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10

- Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ?

- Cho HS trao đổi cách làm

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
TUẦN 11 ( Từ ngày 03/11-7/11/2008)
THỨ
MễN
TấN BÀI GIẢNG
2
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc
 ễng trạng thả diều
Toỏn
Nhõn với 10, 100, 1000; Chia cho 10, 100, 1000 ...
Khoa học
Ba thể của nước
Đạo đức
Thực hành kỉ năng giữa kỡ I
3
Anh văn
Giỏo viờn chuyờn
Chớnh tả
Nhớ viết: Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ
Toỏn
Tớnh chất kết hợp của phộp nhõn
LT& cõu
Luyện tập về động từ
Lịch sử
Nhà Lý dời đụ ra Thăng Long
4
Kể chuyện
Bàn chõn kỡ diệu
Tập đọc
Cú chớ thỡ nờn
Toỏn
Nhõn với số cú tận cựng chữ số O
Âm nhạc
Giỏo viờn chuyờn
Địa lý
ễn tập 
5
Tập làm văn
Luyện tập: Trao đổi ý kiến với người thõn
Toỏn
Đề ci một vuụng
Tin
Giỏo viờn chuyờn
Khoa học
Mõy được hỡnh thành như thế nào, Mưa từ đõu ra
Mĩ thuật
Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh của hoạ sĩ
6
Toỏn
Một vuụng
LT&C
Tớnh từ
Tập làm văn
Mở bài trong văn kể chuyện
Kĩ thuật
Khõu viền mộp vải bằng mũi khõu đột ( tiết 2)
HĐTT
Sinh hoạt tập thể
TUẦN 11
Ngày soạn 30/10/2009
Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009
Toán 
Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000,...
 Chia cho 10, 100, 1000,...
I. MụC tiêu :
 Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000...
II. đồ dùng dạy học :
- 1 số phiếu khổ lớn để HS làm bài 2/ 60
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
- Gọi 2 em làm lại bài 1, 4/ 58
2. Bài mới :
HĐ1: HDHS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
- Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ?
- Cho HS trao đổi cách làm
- Gợi ý HS rút ra nhận xét 
- GV HDHS từ 35 x 10 = 350
 ề 350 : 10 = 35
- Gợi ý HS nêu nhận xét
- Gợi ý HS cho 1 số VD rồi thực hành
HĐ2: HDHS nhân 1 số với 100, 1000... hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn... cho 100, 1000...
- Tương tự như trên, GV nêu các phép tính để HS rút ra nhận xét :
– 35 x 100 = 3 500 ề 3 500 : 100 = 35
 35 x 1000 = 35 000 ề 35 000 : 1000 = 35
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân 1 số TN với 10, 100, 1000... và khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Yêu cầu làm VT rồi trình bày miệng
- GV kết luận.
Bài 2 : Dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian.
- Nêu câu hỏi :
1 yến = ? kg 1 tạ = ? kg 1 tấn = ? kg
- HD : 300kg = ? tạ
Ta có : 100kg = 1 tạ
Nhẩm : 300 : 100 = 3 ề 300kg = 3 tạ
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài
 70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
 800kg = 8 tạ 5 000kg = 5 tấn
 300 tạ = 30 tấn 4 000g = 4kg
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 52
- 2 em nêu.
- 2 em lên bảng.
– 35 x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35
 = 35 chục = 350
– Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm bên phải số đó 1 chữ số 0.
- HS trả lời.
– Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS trao đổi cách tính và rút ra nhận xét chung.
- 1 số em nhắc lại.
- 3 em nhắc lại.
- HS làm VT, 2 em trình bày miệng.
- HS nhận xét.
- HS trả lời :
 1 yến = 10 kg 1 tạ = 100kg
 1 tấn = 1000kg
- HS lắng nghe.
- Nhóm 4 em làm bài và dán phiếu lên bảng .
- HS nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe
.........................................................................................................
Tập đọc
 Tiết 21: Ông Trạng thả diều
I. MụC đích, yêu cầu :
1.. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi trong sách).
- HSKT: tập phát âm đúng các âm đầu hay phát âm sai
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu :
- Cho HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội dung của tranh
- GT chủ điểm : Có chí thì nên.
2. Bài mới:
* GT bài : Ông Trạng thả diều là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nớc ta.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH :
+ Cậu bé Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình như thế nào ?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì ?
+ Những chi tiết nào nói lên tính chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH :
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 4 và TLCH :
+ Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "Ông Trạng thả diều" ?
+ Nêu câu hỏi 4 SGK
- KL : Cả 3 phơng án đều đúng, câu "Có chí thì nên" đúng nhất.
- Nội dung chính của câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn từ "Thầy phải kinh ngạc ... đom đóm vào trong"
- GV tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- CB bài Có chí thì nên
- Quan sát, trình bày
- Lắng nghe, xem tranh minh họa
- 2 lợt :
– HS1: Từ đầu ... để chơi
– HS2: TT ... chơi diều
– HS3: TT ... của thầy
– HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
– Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tông, gia đình rất nghèo.
– thả diều
– đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thờng, cậu có thể học thuộc hai mơi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi thả diều
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Nhà nghèo, phải bỏ học chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến chờ bạn học bài rồi mợn vở về học. Sách là lng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào. Làm bài thi vào lá chuối nhờ thầy chấm hộ.
- HS đọc thầm.
– Vì Hiền đỗ Trạng ở tuổi 13, lúc vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
- HS suy nghĩ, trả lời.
– Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
................................................................................................................
Khoa học
Tiết 21: Ba thể của nớc
I. MụC tiêu :
 Sau bài học, HS biết :
- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng và khí. 
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngợc lại.
- HS có ý thức bảo vệ nguồn nước sinh hoạt của mình
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 44, 45 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm :
– chai, lọ thủy tinh để đựng nớc
– nguồn nhiệt (nến, đèn cồn), ống nghiệm hoặc chậu thủy tinh chịu nhiệt
– nớc đá, khăn lau bằng vải hoặc miếng xốp
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nước có những tính chất gì ?
- Nêu cách làm TN chứng tỏ nước không có hình dạng nhất định ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
- Hỏi : Nêu 1 số VD về nớc ở thể lỏng ?
+ Nước còn tồn tại ở những thể nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó.
- Dùng khăn ướt lau bảng, gọi 1 em lên sờ vào mặt bảng và nhận xét
+ Liệu mặt bảng có ướt mãi không ? Nếu mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu ?
- Yêu cầu làm TN như H3 trang 44
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN
– nước từ thể lỏng sang thể khí 
– nước từ thể khí sang thể lỏng
- GV kết luận :
– Hơi nước không nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước là nước ở thể khí.
– Hơi nước bay lên gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước trên đĩa.
- Hỏi :
+ Mặt bảng khô, vậy nước đã biến đi đâu ?
+ Nêu VD nước từ thể lỏng bay hơi vào không khí
+ Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm
- GV kết luận nh SGV.
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
- Yêu cầu HS đọc và quan sát H4, 5 để TLCH :
+ Nước trong khay đá biến thành thể gì ?
+ Nhận xét nước ở thể này ?
+ Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay gọi là hiện tượng gì ?
+ Quan sát H5 và cho biết tên hiện tượng ?
+ Nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn ?
- KL : Nước để lâu ở chỗ có nhiệt độ 0C hoặc < 0C, ta có nước ở thể rắn (sự đông đặc). Nước đá bắt đầu nóng chảy khi nhiệt độ = 0 C (sự nóng chảy) 
HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
- Hỏi : 
+ Nước tồn tại ở những thể nào ?
+ Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và trình bày
- Gọi vài em lên bảng trình bày và nêu điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 22
- 3 em lên bảng.
– nước mưa, nước giếng, nước sông...
- Lắng nghe
– mặt bảng ướt
- HS làm việc theo nhóm
– Đổ nước sôi vào cốc, quan sát nước nóng đang bốc hơi, nói tên hiện tượng "bay hơi"
– úp đĩa lên cốc nước nóng một lát rồi nhấc ra, quan sát và nhận xét
- Lắng nghe
– biến thành hơi nước bay vào không khí
– phơi quần áo...
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận rồi trả lời.
– Nước ở thể lỏng biến thành nước ở thể rắn.
– có hình dạng nhất định
– hiện tợng đông đặc
– Nước đá dã chảy ra thành nước : sự nóng chảy.
– băng, tuyết
- Lắng nghe
- Làm việc cả lớp
– rắn - lỏng - khí
– ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
– Nước ở thể lỏng và khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- HS vẽ vào VBT và trình bày trong nhóm đôi.
- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
..........................................................................................................................
Đạo đức 
Tiết 11: Ôn tập và thực hành 
kĩ năng giữa học kì 1
I. MụC tiêu :
- Củng cố hiểu biết về : sự trung thực trong học tập, ý chí vợt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của, thời gian
- Biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán những hành vi cha đúng
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu BT, thẻ màu
- Bảng phụ ghi ND 2 câu hỏi
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài học
- Em đã tiết kiệm thời giờ nh thế nào ?
2. Ôn tập ... đề
- Gọi HS đọc đề bài
- Hỏi :
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?
+ Trao đổi về ND gì ?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
- Gạch chân dới các từ : em với người thân, cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai
HĐ2: HD thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Dán giấy viết sẵn tên 1 số nhân vật có ý chí, nghị lực
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và ND trao đổi
- GV dùng câu hỏi gợi ý để HS nói ngắn gọn, cô đọng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc gợi ý 3
- Gọi 1 cặp làm mẫu
+ Người nói chuyện với em là ai ?
+ Em xưng hô nh thế nào ?
+ Em chủ động nói chuyện hay ngời thân gợi chuyện ?
HĐ3: Thực hành trao đổi 
- Trao đổi trong nhóm
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Trao đổi trước lớp
- Đề ra tiêu chí trước khi HS trao đổi
– ND trao đổi có đúng chủ đề? hấp dẫn không?
– Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
– Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao ?
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 22
- Lắng nghe
- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc.
– giữa em với người thân trong gia đình : bố, mẹ, ông, bà, anh, chị
– về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên
– chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biét ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện .
- 1 em đọc.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn
- Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài
- Vài em phát biểu
- 1 em đọc.
– VD về Bạch Thái Bởi
+ Hoàn cảnh : mồ côi cha, theo mẹ quẩy gánh hàng rong
+ Nghị lực : kinh doanh đủ nghề, có lúc mất trắng tay nhng không nản chí
+ Sự thành đạt : chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa... là "một bậc anh hùng kinh tế"
- 1 em đọc.
- 2 em thực hiện trả lời.
– bố em (chị em)...
– gọi bố xưng con (gọi chị xng em)...
– Bố chủ động nói với em (em chủ động nói với chị)...
- 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết vào vở nháp).
- 3 nhóm thực hành trao đổi.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
- Lắng nghe
....................................................................................................
Khoa học
 Tiết 22: Mây được hình thành như thế nào ?
Mưa từ đâu ra ?
I. MụC tiêu :
 Sau bài học, HS có thể :
- Biết mây, mây là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 46, 47 SGK
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nước tồn tại ở những thể nào ?
- Nêu tính chất chung và tính chất riêng của nước ở các thể đó ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
- Yêu cầu làm việc theo cặp : nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu luư của giọt nước trang 46, 47 sau đó kể cho nhau nghe 
- Gọi 1 số em trả lời câu hỏi 
+ Mây được hình thành như thế nào ?
+ Nước mưa từ đâu ra ?
+ Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
HĐ2: Trò chơi đóng vai "Tôi là giọt nước"
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Yêu cầu hội ý phân vai : giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa
- Gọi lần lợt 3 nhóm lên trình bày
- GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Bạn cần biết
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 23
- 2 em lên bảng.
- Nhóm 2 em tập kể về Cuộc phiêu
 lưu của giọt nước.
- HS trả lời 
– Hơi nước bay lên gặp lạnh ngng tụ thành các hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
– Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
– Nước bay hơi thành hơi nớc, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nớc, xảy ra lặp đi lặp lại.
- Nhóm 12 em
- Các nhóm hội ý chọn 5 bạn đóng vai, tự chọn lời thoại.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
.....................................................................................................................................
Ngày soạn 03/11/2009
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009
Toán
 Tiết 55: Mét vuông
I. MụC tiêu :
 Giúp HS :
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2
II. đồ dùng dạy học :
- Hình vuông 1m2 đã chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm2
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS làm lại bài 3, 4 SGK
2. Bài mới :
HĐ1: GT mét vuông
- GT : để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị : m2
- GV chỉ HV đã treo lên bảng và nói : Mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1m.
- HD đọc và viết mét vuông
- HDHS quan sát và đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Gọi HS đọc thầm và nêu yêu cầu BT
- Gọi 1 số em lên bảng làm bài
Bài 2 : cột 1.
- Gọi HS đọc đề
- HD : 
 400dm2 = 400 : 100 = 4m2
2110 m2 = 2110 x 100 = 211 000dm2
 Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý : Diện tích nền phòng chính là diện tích của tất cả số viên gạch lát nền.
- HDHS nhận xét, sửa bài
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị : Bài 56
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HS quan sát.
- 2 em nhắc lại.
– mét vuông : m2
– 100 ô vuông ề 1 m2 = 100dm2
 100dm2 = 1m2
- Quan sát
- HS trả lời : viết cách đọc và viết số đo diện tích 
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự làm VT.
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Cột 2 dành cho HS khá, giỏi.
- 2 em đọc, HS đọc thầm.
- HS tự làm VT.
- 1 em lên bảng
30 x 30 = 900 (cm2)
900 x 200 = 180 000 (cm2)
 = 18 (m2)
- Lắng nghe
Tập làm văn 
Tiết 22: Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
2. Nhận biết được mở bài theo cách đã học. Bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp.
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu khổ to viết ND cần ghi nhớ kèm VD
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS thực hành trao đổi với ngời thân về 1 ngời có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống
2. Bài mới:
* GT bài:
- Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: HDHS rút ra kiến thức
- Yêu cầu đọc thầm đoạn truyện Rùa và Thỏ
- Gọi 1 em đọc BT2
- Gọi HS trả lời
- Gọi 1 em đọc BT3
- HDHS so sánh 2 cách mở bài, kết luận
- KL : Đó là cách mở bài gián tiếp.
+ Vậy có mấy cách mở bài ?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV dán lên bảng, yêu cầu đọc thuộc lòng.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài Rùa và Thỏ
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời
- Gọi 2 em kể lại phần đầu câu chuyện bằng 2 cách mở bài khác nhau
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
- Kết luận
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai ?
- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi trong nhóm
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa sai và ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy cách mở bài cho bài văn kể 
chuyện ?
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 23
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
- 1 em đọc.
– "Trời mùa thu... tập chạy"
- 1 em trả lời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Cách mở bài sau không kể ngay vào câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện.
– 2 cách : gián tiếp và trực tiếp.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 4 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– a : mở bài trực tiếp
– b, c, d : mở bài gián tiếp
- 2 em lên bảng kể.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS cả lớp thảo luận trả lời.
+ mở bài trực tiếp
- Nhận xét
- 1 em đọc.
– lời ngời kể chuyện hoặc lời Bác Lê
- Nhóm 4 em làm bài trong Vn rồi đọc cho nhau nghe. HS trong nhóm nhận xét, bổ sung.
- 5 em trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
............................................................................................................
Địa lý
 Tiết 12: Ôn tập
I. MụC tiêu :
 Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và HĐSX của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
ii. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Phiếu học tập (lược đồ trống VN)
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một TP du lịch và nghỉ 
mát ?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- Phát phiếu HT cho HS
- Gọi 1 em đọc BT1 SGK
- Yêu cầu nhóm thảo luận làm bài vào phiếu
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
- GV kết luận.
HĐ2: Làm việc nhóm
- Gọi HS đọc BT2
- Chia nhóm làm việc 
- Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê và gọi đại diện nhóm lên điền vào
- GV kết luận.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Hỏi :
+ Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ?
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 11
- 2 em lên bản đồ chỉ.
- 1 em trả lời.
- Nhóm 2 em
- 1 em đọc.
- Điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt vào lược đồ trống
- 1 số nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Nhóm 4 em
- 1 em đọc, HS đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành BT2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
– là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải
– trồng rừng, cây CN lâu năm và cây ăn quả
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
hoạt động TT
Sinh hoạt cuối tuần 11
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần tới .
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới
- Kiểm tra bảng nhân 6 đến 9.
- Kiểm tra việc thực hiện chương trình rèn luyện đội viên tháng 11: Chăm học .
- Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ.
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô
- Kiểm tra chủ điểm năm học, tháng 11.
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 11 buoi 1.doc