Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Phạm Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Phạm Thị Hương

Tiết 2: Chính tả: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Người tìm đường lên các vì sao

 - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa vần) i/iê.

II./ Chuẩn bị

+ GV: Chép sẵn bài tập 2a vào bảng phụ.

+ HS: VBT

III./ Hoạt động dạy - học

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thực hiện từ 16 tháng 11 đến 20 tháng năm 2009
 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Sáng
Tiết 1: Chào cờ
.
Tiết 2 : Lịch sử : (Đ/ C Mai mơ dạy)
.
Tiết 3: Tập đọc: người tìm đường lên các vì sao
 I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn – cốp -xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm.
+ HS: 	Đọc bài trước.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). Kiểm tra bài cũ:3’
- Gọi HS đọc bài tập đọc:
Và trả lời các câu hỏi của GV
- Nhận xét , cho điểm
B).Bài mới: 30’
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn
+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ L2: Kết hợp giảng từ.
- Đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:
? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? 
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
* GV giới thiẹu thêm về Xi-ôn-cốp-xki?
? Em hãy đặt tên khác cho truyện ? 
? Nêu ND của bài?
c. HDHS đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- NX và cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 2’
? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? 
? Truyện giúp em hiểu điều gì?
- NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt.
- 2 HS lên bảng đọc nối tiếp theo đoạn, trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- 4 đoạn.
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2,3 HS đặt tên khác cho truyện 
*ND: : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Giọng trang trọng , cảm hứng ca
ngợi , khâm phục 
- Luyện đọc theo cặp
- 3HS thi dọc diễn cảm.
- ......... Xi-ôn-cốp-xki . Vì khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
 .
.
Tiết 4: Toán: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Bảng phụ
+ HS: 	Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). Kiểm tra bài cũ: 3’
- Đặt tính rồi tính
 428 x 23 1316 x 42
- Nhận xét
B). Bài mới: 30’
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:
 27
 x 
 11
 27
 27
 297
b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 
 48 
 x 11 
 48
 48
 528
c. Thực hành: 
* Bài 1:
Cho học sinh làm bài vào bảng con
* Bài 2( Giảm tải)
* Bài 3:
 - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt.
* Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề.
- Các nhóm trao đổi rút ra đáp án đúng.
C). Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn cb bài sau
- 2 HS lên bảng , lớp bảng tay
- Nhận xét
- Nghe
- Hs đặt tính rồi tính
- HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7.
 - KL : 4 + 8=12
 Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428
 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
*Trường hợp tổng của 2 số bằng 10 làm tương tự như trên.
34 x 11 = 374
11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902
 Bài giải:
Số HS của khối lớp 4 có là:
11 x 17 = 187 ( Học sinh )
Số HS của khối lớp 5 có là:
11 x 15 = 165 ( Học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 ( Học sinh ) 
	Đáp số : 352 Học sinh.
- Câu b) đúng
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Sáng
Tiết 1: Thể dục: Giáo viên chuyên
.
Tiết 2: Chính tả: NGười tìm đường lên các vì sao
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Người tìm đường lên các vì sao 
 - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa vần) i/iê.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Chép sẵn bài tập 2a vào bảng phụ.
+ HS: 	VBT
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). Kiểm tra bài cũ: 3’
- GV đọc từ:
 Châu báu; trân trọng. 
- Nhận xét
B). Bài mới: 30’
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài viết
? Đoạn văn viết về ai?
? Câu chuyện về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki kể về chuyện gì làm em cảm phục?
? Nêu từ khó viết?
- GV đọc bài
 L1: Viết bài
 L2: Soát lỗi
- GV chấm, nhận xét 1 số bài
3) Làm bài tập: ? Nêu y/c?
Bài 2a) l hay n
 b) im hay iêm
Bài 3:Y/C HS làm bài vào vở:
- Nhận xát đánh giá
C). Củng cố dặn dò: 2’
 - Nhận xét chung giờ học
 - Luyện viết lại bài
- 2HS lên bảng
- Lớp viết vào nháp
- Theo dõi SGK
- ...viết về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki.
- .ý chí và nghị lục phi thường của nhà bác học
- Sài Gòn, quệt máu, Xi-ôn-côp-ki
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- Điền vào chỗ trống
- Làm bài cá nhân
a/ nản chí ( nản lòng) b/ kim khâu
 lí tưởng tiết kiệm
 lạc lối tim 
- HS làm bài, chữa bài
- Nghe 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
 .
.
Tiết 3: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ ý chí – NGHị LựC
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ đểm : Có trí thì nên .
 - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên , hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm .
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Bảng phụ viết sẵn bài tập.
+ HS: 	 VBT.
III./ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Kiểm tra bài cũ. 3’
- Làm lại bài tập 1 tiết trước.
-> Nhận xét, đánh giá.
B). Bài mới : 30’
a. Giới thiệu bài.
b. Phần NX.
* Bài tập 1: Gọi HS đọc YC
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm.
 -> Nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2: 
- GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu.
- Nhận xét bài và ghi điểm.
* Bài tập 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm .
C). Củng cố, dặn dò: 2’
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Ôn và làm bài lại các bài tập
-1 học sinh làm bài 1 , lớp nháp
- Nhận xét
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại dện các nhóm trình bày
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài độc lập vào vở.
- 5-7 em đọc 2 câu mình đã đặt được .
- Một HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS suy nghĩ , viết đoạn văn vào vở .
- 2,3 HS đọc bài 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
.
 .
Tiết 4: Toán: NHÂN VớI Số Có BA CHữ Số
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ 2. tích riêng thứ 3, trong phép nhân với số có 3 chữ số.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ
+ HS: 	 Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy – học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A). KT bài cũ: 3’
- Nêu cách nhân nhẩm với 11
- Tính nhẩm : 26 x 11 , 38 x 11
- Nhận xét
B). Bài mới: 30’
a. Tìm cách tính 164 x 123:
- Thực hiện tính :
164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3.
b. Giới thiệu cách đặt tính và cách tính
 164
 x
 123
 492
 + 328
 164
 20172
? Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số?
3. Thực hành:
Bài1 : ? nêu y/c?
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện
Bài 2 : ? Nêu y/c?
- Chữa bài , chấm điểm. 
Bài 3 : Giải toán
- HD học sinh tóm tắt và trình bày bài giải. 
C). Tổng kết- dặn dò: 2’
 - Nhận xét chung tiết học
 - Dặn cb tiết sau
- 2 HS lên bảng , lớp nháp
- Nhận xét
- Làm bài 
164 x 123 
= 164 x ( 100 + 20 + 3 )
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492
= 20172
- Hs thao tác cùng GV
- 492 là tích riêng thứ nhất.
- 328 là tích riêng thứ hai.
- 164 là tích riêng thứ ba.
- B1: Đặt tính
- B2: tính tích riêng thứ nhất
- B3: Tính tích riêng thứ hai
- B4: Tính tích riêng thứ ba
- B5: Cộng ba tích riêng với nhau
- Đặt tính rồi tính
- Làm vào vở
- Hai HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài ra nháp.
- Đổi vở kiểm tra nhau.
 Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là: 
 125 x 125 = 15625 ( m2 )
 Đáp số: 15625 m2
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
sang
Tiết1: Thể dục: Giáo viên chuyên
 .
Tiết 2: Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Rèn luyện kỹ năng nói. 
 - Học sinh chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, Nhận xét đúng lời kể của bạn.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ viết gợi ý b.
+ HS: 	SGK.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). Kiểm tra bài cũ:3’
? Kể lại câu chuyện về người có nghị lực. Trả lời câu hỏi bạn đưa ra?
- Nhận xét
B). Bài mới: 30’
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu yêu cầu của bài:
- Đọc đề bài.
- Gạch chân dưới TN quan trọng của đề bài.
- Đọc các gợi ý.
? Nêu tên câu chuyện mình định kể ?
- Học sinh lưu ý:
 c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Thi kể trước lớp.
Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
C). Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét chung tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- CB bài sau: Kể chuyện búp bê của ai? (Tuần 14)
 - 2 học sinh kể chuyện.
 - 2 học sinh đọc đề bài.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. 
- Lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Học sinh lần lượt tự nêu tên câu chuyện mình kể.
- Lập dàn ý câu chuyện.
- Dùng từ xưng hô : Tôi. Nhận xét,
- Tạo cặp, học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Nối tiếp thi kể trước lớp.
- Đối thoại về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.đánh giá bạn kể.
- Viết lại câu chuyện.
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
.
.
Tiết 3: Toán: NHÂN VớI Số Có BA CHữ Số (tiếp)
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Bảng phụ.
 + HS: 	 Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) KT bài cũ: 3’
- Đặt tính rồi tính:
 264 x 123 123 x264
- Nhận xét
B)Bài mới: 30
1.Giới thiệu cách dặt tính và tí ... t quả bài viết của cả lớp. 8’
 - GV viết đề kiểm tra lên bảng.
 - NX về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính: HS xác định đúng đề bài , kiểu bài văn kể chuyện.
+ Những thiếu sót , hạn chế: lỗi dùng từ đặt câu, bố cục bài văn chưa hoàn chỉnh, chữ viết còn xấu, sai lỗi chính tả.
2/ Hướng dẫn HS chữa bài: 10’
 +Trả bài cho từng HS.
 *HD từng HS sửa lỗi.
 *HD HS sửa lỗi chung.
3/ HD học tâp những đoạn thư , lá thư hay. 15’
 - GV đọc vài đoạn văn viết hay.
 - HS thảo luận , trao đổi 
 - GV hướng dẫn.
 - Tìm ra cái hay của đoạn văn,bài văn trên.
- YC hs chọn viết lại 1đoạn văn 
4/ Củng cố dặn dò. 2’
 NX- Kết thúc giờ học
- HS đọc lại đề
- Nghe
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
- Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- Hs lên bảng chữa bằng bút màu.
- Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
- Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại.
+ Viết lại cho đúng
+ Viết lại cho trong sáng.
+ Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
.
.
Tiết 3: Toán: LUYệN TậP
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập cách nhân với số có 2 chữ số, có 3 chữ số.
- Ôn lại các tính chất: nhân 1 số với tổng, nhân 1 số với hiệu, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ
+ HS: 	 Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) KT bài cũ: 3’
- Đạt tính rồi tính:
327 x 42 510 x 209
- Nhận xét
B) Bài mới: 30’
Bài1: Tính.
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính 
- Nêu cách làm .
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Nêu cách thực hiện
Bài3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- áp dụng các tính chất của phép nhân.
Baì 4: Giải toán 
 Tóm tắt
1 phòng: 8 bóng 
1 bóng : 3.500 đ
32 phòng: ..đồng?
Bài 5: Tính diện tích hcn.
C) Củng cố, dặn dò. 2’
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng , lớp nháp
- Nhận xét
- Làm bài cá nhân vào vở, chữa bài , nhận xét
- Nêu cách làm bài sau đó 
- Làm bài, đổi vở , chữa bài
 95 +11 x 206 95 x11 + 206
= 95 + 2266 = 1045 x 206
= 2361 = 1251
- Làm bài cá nhân.
 a)142 x12 +142 x18 
 = 142 x ( 12+ 18)
 = 142 x 30 = 4260
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
 Bài giải
Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là:
 8 x 32 = 256 ( bóng)
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32P là:
 3500 x 256 = 896.000(đồng)
 Đáp số : 896.000 ( đồng).
- Làm bài cá nhân.
a. Vơí a = 12 cm, b = 5 cm 
thì S = 12 x 5 = 60 (cm2)
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
 .
.
Tiết 4: Luyện từ và câu : câu hỏi và dấu chấm hỏi
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi từ nghi vẫn và dấu chấm hỏi.
 - XĐ được câu hỏi, đặt câu hỏi thông thường.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
+ HS: 	 Vở bài tập.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.3’
- Làm lại 2 bài tập 1,3 (tiết 25).
-> Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới. 30’
 a. Giới thiệu bài.
 b. Phần nhận xét.
Bài1: Tìm câu hỏi.
Giáo viên YC HS đọc bài tập đọc
 Người tìm đường lên các vì sao. Và tìm các câu hỏi có trong bài
 Bài: 2,3.
 Ghi vào nội dung các cột.
 - Hỏi ai.
 - Của ai.
 - Dấu hiệu.
c. Phần ghi nhớ.
d. Phần luyện tập.
Bài1: Tìm các câu hỏi
- Làm bài vào vở, ghi theo mẫu
- Nhận xét
Bài2: Đặt câu hỏi trao đổi về ND bài.
- Chọn 3,4 câu trong bài "văn hay chữ tốt" trong cặp hỏi - đáp về nội dung.
- Làm bài, viết câu hỏi vào vở và đọc câu.
Bài3: Đặt câu hỏi để tự hỏi như thế nào?
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-> Nhận xét, đánh giá.
C). Củng cố, dặn dò.2’
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 
-> 1 học sinh làm bài 1, lớp nháp
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài.
- Các câu hỏi:
? Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
? Cậu làm thế nào mà như thế?
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc lại bài: Người tìm đường lên các vì sao. 
- Chép các câu hỏi trong chuyện vào cột câu hỏi
Câu hỏi
Của ai
Hỏi
 ai
Dấu hiệu
Vì sao.. bay được?
Cậu làm.. thế nào?
- Làm bài theo cặp.
-> 3,4 học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ
- Đọc bài và tìm câu hỏi
Câu hỏi
Của ai
Hỏi
 ai
Dấu hiệu
- Con vừa bảo gì?
- Ai xui con thế?
Mẹ Cương
Mẹ Cương
Cương
Cương
Gì
Ai
.
..
- Lần lượt học sinh đọc các câu mà mình đặt.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu cảu bài.
- Tự đặt câu
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
 .
.
Chiều
Tiết1: Đạo đức ( Đ/C Hà dạy)
.
Tiết 2 : Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện 
.
Tiết 3: Khoa học: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển.bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK con người.
II. Đồ dùng học:
- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm 
III. Các HĐ dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) KT bài cũ: 3’
? Thế nào là nguồn nước bị ô nhiễm?
? Thế nào là nguồn nước sạch?
- Nhận xét
B). Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
* Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhânlàm nước ở sông, hồ kênh, rạch ..bị ô nhiễm.
Bước 1: Tổ chức - hướng dẫn
- Q/sát các hình. Gv gợi ý 1-2 câu hỏi
Bước 2: Thảo luận
+ Hình nào cho biết sông, hồ.. bị ô nhiễm, bẩn, nguyên nhân?...
- Trình bày trứơc lớp.
? Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
HĐ2: Thảo luận về tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK của con người.
 Bước1: Gv giao việc
 Bước 2: Các nhóm báo cáo
? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? 
- GV kết luận
C) .Củng cố, dặn dò: 2’
 - Nhận xét về tiết học.
 - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài 27.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét
- Sưu tầm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
- Tạo nhóm 2 thảo luận.
- H1 -> H8 ( 54, 55 SGK).
- HS tự quan sát và mô tả.
- Xả rác thải, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của các nhà máy... khói bụi làm ô nhiễm nước mưa. - Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu... (H1,4 )
- Thảo luận nhóm 4
- Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và truyền bệnh như tả, lị, thương hàn, bại liệt...
Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.ông, hồ
- 4 HS đọc ghi nhớ SGK
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
.
.
Tiết 4: Toán: LUYệN TậP
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Sáng
Tiết 1: Kỹ thuật ( Đ/ c thuý dạy)
.
Tiết 2: Tập làm văn : ÔN TậP LàM VĂN Kể CHUYệN
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện.
- Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vậ, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
II./ Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ ghi nội dung phần nhận xét.
+ HS: Vở bài tập.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). Giới thiệu bài. 1’
B). Hướng dẫn ôn tập: 32’
 B1: Phân tích đề bài.
- Đề thuộc loại văn bản nào?
? Vì sao đề 2 là văn kể chuyện
- Tập kể 
- Tự chọn đề tài
B 2,3: Kể lại câu chuyện.
- Tự chọn đề tài.
- Tập kể 
-> Giáo viên KL ( Viết bảng phụ).
- Thi kể trước lớp.
- Trao đổi về nội dung bài.
+ Cốt truyện
+ Nhân vật
+ Giọng kể
- Ôn và tập kể lại bài
3. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét chung,
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Đọc yêu cầu của bài.
a. Văn viết thư.
b. Văn kể chuyện.
c. Văn miêu tả.
- Vì học sinh phải kể lại được 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biễn, ý nghĩa.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nói đề tài mà mình chọn kể.
- Kể trong nhóm 2
- Học sinh đọc nội dung.
-> 1 vài nhóm thi kể
- Thực hành, từng cặp KC và trao đổi về câu chuyện.
 - Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 .
.
.
Tiết 3: Toán: LUYệN TậP CHUNG
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh
 Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
 - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
 - Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân.
 - Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II./ Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ 
+ HS: Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)KT bài cũ: 3’
Tính bằng cách thuận tiện : 
245 x 11 + 11 x 365
2 x 250 x 50 x 8
- Kiểm tra vở BT của 1 số em
- Nhận xét , cho điểm
B)Bài mới:30’
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẵn HS làm bài tập
 Bai 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng?
- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- HS làm bài vào vở
Bài 2: Tính.
- YC HS đặt tính rồi tính:
- Nhận xét
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
áp dụng tính chất của phép nhân.
- Nêu cách làm.
Bài 4: Giải toán.
Tóm tắt
1 giờ 15 phút 
Vòi 1, 1 phút : 25 ( l nước)
Vòi 2, 1phút : 15 (lnước)
2 vòi l nước?
C) Củng cố,dặn dò: 2’
- Ôn và làm lại bài.
- Nhận xét chung tiết học
- 2 HS lên bảng
- Lớp nháp
- Nhận xét
- Làm bài cá nhân.
a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tấn
1.700cm2 = dm2.
 80 kg = 8 yến 15.000kg = 15 tấn
c.100cm2= dm2; 800cm2 = dm2
50 kg = 5 yến 8.000kg = 8 tấn
- Chữa bài , nhận xét
- HS làm vở 
- 2 HS lên bảng
- Làm bài vào vở.
769 x 85 - 769 x 75
 = 769 x ( 85 - 75)
 = 769 x 110 = 7690
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Bài giải
 1 giờ 15 phút = 75 phút.
Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 
 25 + 15 = 40 (l)
Sau 75 phút cả 2 vòi nước chảy vào bể được là:
40 x 75 = 300(l)
 Đáp số : 300(l).
- Nghe
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
. .
 Tiết 4: Sinh hoạt
 I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy được ưu khuyết điểm của lớp, bản thân trong tuần qua.
- Đề ra được phương hướng cho tuần tới.
II./ Chuẩn bị
 + GV: Nội dung sinh hoạt
III./ Hoạt động dạy - học
1, Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm:
a) ưu điểm 	:
b) Tồn tại:
2, Phương hướng tuần tới :
 Chiều
 Tiết 1: Địa lí : ( Đ/ C Bảo dạy ) 
Tiết 2: Tiếng Việt : Ôn tập văn kể chuyện
 Tiết 3: Toán Luyện tập chung 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_pham_thi_huong.doc