Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 15 - Vũ Thị Ninh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 15 - Vũ Thị Ninh

Nhà Lý rời Đô ra Thăng Long

I, MỤC TIÊU:

Học xong bài này học sinh biết:

- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó là Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt

Kinh Đô Thăng Long thưòi Lý ngày càng phồn thịnh ổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Việt Nam

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. BÀI CŨ

Thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta

B. BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài

2. Hoạt động chủ yếu

a) Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu

* Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý

 

doc 197 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 15 - Vũ Thị Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 Ngày giảng:Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007
Tập đọc
Ông trạng thả diều
I, Mục tiêu:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm với bài văn giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý trí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ 
III. Lên lớp 
A. Giới thiệu: chủ điểm “Có chí thì nên”
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
- Học sinh đọc nối tiếp (3 lần )
+ Sửa từ khoa, câu dài 
+ Giải nghĩa từ: Trạng?
- Học sinh đọc theo cặp 
- 1 em đọc toàn bài 
- Giáo viên đọc mẫu 
3. Tìm hiểu bài 
- Học sinh đọc thầm đoạn 1-2 
? Tìm những tư chất nói lên Nguyễn Hiền rất thông minh?
Giải nghĩa từ kinh ngạc?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Học sinh đọc đoạn 4
? Kết quả học tập của Nguyễn Hiền như thế nào?
? Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
- Học sinh đọc câu 4 => Tao đổi theo cặp => 1 học sinh lên trao đổi ở lớp 
Nêu ý chính toàn bài
1. Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền 
- Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường, thuộc 20 trang sách...
2. Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền
Ngày: nghe giảng nhớ 
Tối: mượn vở bạn 
Sách: lưng trâu, nền cát
bút: ngón tay, mảnh gạch vỡ 
đèn: vỏ trứng...
4. Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên 
- Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn là 1 chú bé ham chơi diều
=> Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống sẽ đạt được mọi điều mình mong muốn. Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói đúng ý nghĩa của chuyện nhất.
* Ca ngợi Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực vươn lên trong học tập nên đã đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi.
4. Đọc diễn cảm 
- 4 học sinh đọc nối tiếp 
? Nêu giọng đọc 
- Giáo viên treo bảng phụ 
+ Học sinh đọc – nêu cách nhấn giọng 
+ Học sinh đọc diễn cảm 
+ Đọc theo cặp
+ Thi đọc 
5. Củng cố.
- 1 em đọc toàn bài 
? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- Liên hệ 
- BTVN: Có chí thì nên
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa kỳ I
I, Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố 5 bài đã học 
+ Trung thực trong học tập
+ Vượt khó trong học tập
+ Bày tỏ ý kiến 
+ Tiết kiệm tiền của
+ Tiết kiệm thời giờ
- Vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày 
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
B. Nội dung hoạt động 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- Chia lớp làm 5 nhóm
- Yên cầu các nhóm thảo luận
+ Nhóm 1:
- Vì sao cần phải trung thực trong học tập
- Nêu những việc làm em đã làm thể hiện tính trung thực trong học tập
+ Nhóm 2:
- Thế nào là biết vựơt khó trong học tập
- Nêu một vài tấm gương về vựơt khó trong học tập
+ Nhóm 3
- Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ya kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
+ Nhóm 4 
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? vì sao cần pahỉ tiết kiệm tiền của 
- Em hãy kể những việc em làm để tiết kiệm tiền của
+ Nhóm 5: 
? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ
- Xây dựng thời gian biểu cho 1 ngày
- yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo các kết quả 
- Nhận xét – Bổ sung
III. Củng cố dặn dò
- GV chốt nội dung
- Nhận xét tiết học
Lịch sử 
Nhà Lý rời Đô ra Thăng Long
I, Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó là Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt
Kinh Đô Thăng Long thưòi Lý ngày càng phồn thịnh ổi.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Hoạt động dạy và học
A. Bài cũ 
Thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động chủ yếu 
a) Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu 
* Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý
b) Hoạt động 2: Làm việc các nhân
-Giáo viên treo bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam 
- Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định rời Đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
GV giải thích: mùa thu năm 1010 Lý Thái Tổ quyết định rời Đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long 
- Học sinh xác định vị trí kinh Đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long)
- Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Học sinh so sánh vị trí của Hoa Lư và Đại La
c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
? Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?
- Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đèn chùa..
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK)
- GV tổng kết nhận xét tiết học 
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học
Toán
Nhân với 10;100;1000; chia cho 10;100;1000
I.Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết cách thực hiện phép nhân STN với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000.
 -Vận dụng để tính nhanh
II.Đồ dùng:
 Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học
 A. Bài cũ:
 Tính: 132 x 8; 27 x 9; 12 x 10.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nhân với 10, 100, 1000...
Chia cho 10, 100, 1000...
2. Hướng dẫn nhân một số với 10; 100; 1000...; chia số tròn chụ cho 10.
a) Nhân một số với 10
GV viết phép tính: 35 x 10
? Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì?
? 10 còn gọi là mấy chục?
* GV: Vậy 35 x 10 = 1 chục x 35
? 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
? 35 chục là bao nhiêu?
* GV: Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
? Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10?
? Khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính:
12 x 10; 78 x 10; 457 x 10; 7891 x 10
- HS đọc phép tính.
35 x 10 = 10 x 35
1 chục
35 chục
35 chục = 350
- Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất viết thêm một chữ số 0 vào bên phải của nó.
- Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
- hai hs làm bảng.
b) Chia số tròn chục cho 10:
- GV ghi phép tính: 350 : 10
? Hãy thực hiện phép tính trên?
? Ta có 53 x 10 = 350 vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì?
? Vậy chia 350 cho 10 ta được bao nhiêu?
? Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35?
? Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả như thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện:
70 : 10; 140 : 10; 2170 : 10; 7800 : 10
- Lấy tích cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
350 : 10 = 35.
- Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số bên phải số đó.
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 bên phải của số bị chia.
3. Hướng dẫn nhân một số với 100; 1000;...chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100,; 1000...
Thực hiện tương tự như phần trên.
4. Thực hành:
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Muốn nhân, chia một số với 10; 100; 1000... ta làm như thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở soát bài.
a) 27 x 10 =.... 72 x 100=........ 14 x 1000=...
86 x 10 =........ 103 x 100=... 452 x 1000=..
358 x 10=..... 1977 x 100=.... 300 x 1000=..
b) 80 : 10 =.... 400 : 100=...... 6000 : 1000=
* GV chốt: Củng cố kỹ thuật nhân, chia nhẩm một số với 10; 100; 1000...
* Bài 2: Tính.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Khi biểu thức chỉ có phép tính nhân chia ta làm như thế nào?
? Ai có cách làm khác?
- Nhận xét đúng sai.
- Quan sát bảng kiểm tra bài.
a) 63 x 100 :19 =..............................
 =................................
b) 960 x 1000 : 100 =.......................
 =........................
c) 78 x 100 : 10 =..............................
 =..............................
d) 90000 : 1000 x 10 =.........................
 =...........................
* Gv chốt: Cách nhân chia nhẩm với 10, 100, 1000...
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, bốn HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Để làm được bài tập này em áp dụng kiến thức nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc cả lớp soát bài..
a) 160 = 16 x ..... b) 8000 = ........x1000
c) 70000 = ......1000 d) 2020000 = .....x 10000
* GV chốt: HS áp dụng cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000.... để biết cách điền số thích hợp vào ô trống một cách thích hợp.
5. Củng cố:
? Hãy nêu lại cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000;...chia một số cho 10; 100; 1000....? 
Nhận xét tiết học.
Thể dục
ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
I. Mục tiêu 
	- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học và bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
	- Tiếp tục trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
II. Đồ dùng –phương tiện
	- Sân, kẻ sân
III. Lên lớp 
II. Hoạt động dạy học
Nội dung
Đ.lượng
Phương pháp-Tổ chức
1. Phần cơ bản
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
- Khởi động 
- Trò chơi: lăn trúng bằng tay 
2. Phần cơ bản
- Bài thể dục phát triênt chung 
+ Ôn 5 động tác của bài thể dục 
+ Lần 1: GV hô + Học sinh tập
+ Lần 2: Lớp trưởng + 
- Trò chơi vận động 
+ GV nêu tên trò chơi 
3. Phần kết thúc
- Vỗ tay theo nhịp
- GV hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
6-10’
1-2’
1-2’
1-2’
18-22’
5’
- Học sinh tập hợp
 * * * * 
* * * * * 
 * * * * 
- GV nêu luật chơi
- Học sinh tiến hành chơi 
- Chia làm 4 tổ
+ HS luyện tập
- Tập hợp cả tổ
- HS trình diễn, nhận xét (thi đua giữa các tổ)
- GV điều khiển cả lớp
- GV phổ biến luật chơi
- HS chơi
- Quan sát, nhận xét các tình huống 
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007
Chính tả
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu 
- Nhớ cà viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm hoặc vần thanh dễ lẫn 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn BT2 a.b
III. Hướng dẫn học sinh nhớ – viết 
1. GV nêu yêu cầu tiết học 
2. Hướng dẫn 
- 1 học sinh đọc 4 khổ thơ
- Cả lớp đọc thầm 
? Nêu các ước mơ của các bạn trong 4 khổ thơ đầu 
- Hướng dẫn 1 số từ khó và cách trình bày bài thơ 
- Học sinh hớ viết 
3. Chấm điểm – nhận xét 
4. Hướng dẫn làm bài tập
- Học sinh nêu yêu cầu 
- Học sinh lên bảng làm - VBT
- Chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh đọc thầm yêu cầu – làm bài cá nhân
- Chữa bài 
? Những câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì
- Cây lớn nhanh ànhiều quả àthành người lớn để làm việc 
Bài  ... ể dục phát triển chung.
- Ôn cả bài.
- Kiểm tra bài thể dục.
2. Trò chơi vận động: 
 Lò cò tiếp sức
C. Phần kết thúc
- HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra.
- Giao BTVN : Luyện tập bài thể dục để giừo sau tiếp tục kiểm tra.
6-10 phút
1 phút
18- 22 phút
 12- 14 phút
 1 lần, 
 2x 8 nhịp
8 động tác, 2x 8 nhịp
4- 5 phút
4- 5 phút
- Cán sự hô nhịp, cả lớp tập đồng loạt.
- GV gọi từng đơt hs, mỗi đợt 5 em lên tập, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá theo tiêu chí sau:
* Hoàn thành tốt: thực hiện đúng thứ tự và kĩ thuật động tác.
* Hoàn thành: cơ bản tập đúng, có thể quên, nhầm 2-3 động tác.
* Chưa hoàn thành: Sai từ 4 động tác trở lên.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi 
- Tổ trưởng điều khiển hs chơi theo tổ.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006.
Toán
Tiết 75: Chia cho số có hai chữ số ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
- HS biết cách thực hiện chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi H thực hiện phép chia: 
5781 : 47
9146 : 72
+Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Trường hợp chia hết
- Nêu ví dụ 1
- Gọi HS nêu cách làm
- G hướng dẫn Hs cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
- Yêu cầu hs thực hiện chia nháp, nêu từng bước chia.
- Yêu cầu Hs thử lại để kiểm tra kq.
* Trường hợp chia có dư
- Nêu ví dụ 2
- Thực hiện tương tự như trên.
- Hãy so sánh hai phép chia trên
- Gọi HS nêu lại cách chia
3. Thực hành
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 3 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực hiện tính giá trị biểu thức.
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết quả
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bảng
+ Muốn biết số ngày làm việc của cả ba tháng, ta làm ntn?
+ Muốn biết tổng số sản phẩm của cả ba tháng, ta làm ntn?
+ Bài thuộc dạng toán gì đã học?
- Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm bảng.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
C. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết nôi dung bài
- Nhận xét giờ học
- BVN : SGK/ 87
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm nháp
- Nêu cách chia
* Ví dụ 1: 10105 : 43= ?
10105 43 - Lấy 101 : 43 được 2, viết 2.
 86 235 - 2 x 3 bằng 6, viết 6
 150 2 x 4 bằng 8, viết 8.
 129 - 101- 86 bằng 15,viết 15
 215 - Hạ 0
 215 ( thựchiện tương tự )
 00
Vậy : 10105 : 43 = 235
* Ví dụ 2: 26345 : 35 = ?
26345 35 .
245 752 
 184
 175
 95
 70
 (25 )
Vậy : 26345 : 35 = 752 ( dư 25 )
Bài 1 ( VBT/ 86 )
69104 : 56 = 123 ( dư 26 )
60116 : 28 = 2147 
32570 : 24 = 1357 ( dư 2 )
Bài 2 (VBT/ 86 )
a. 12054 : ( 45 + 34 ) b. 30284 : ( 100 - 33 ) 
= 12054 : 82 = 147 = 30284 : 67
 = 452
Bài 4 (SGK/ 86 )
Bài giải
 Số ngày làm việc của cả ba tháng là:
 22 + 23 + 22 = 67 ( ngày )
Tổng số sản phẩm làm được là:
4700 + 5170 + 5875 = 15745 ( sản phẩm )
Trung bình một ngày làm được là:
15745 : 67 = 235 ( sản phẩm )
ĐS : 235 sản phẩm
Tập làm văn
Tiết 30: Quan sát đồ vật.
I. Mục tiêu
- Hs biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhuều giác quan.
- Biết phát hiện những nét riêng độc đáo của từng đồ vật.
- Lập được dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.
II.Đồ dùng dạy học
- Một số đồ chơi ( HS mang đến lớp)
- ảnh chụp cái diều, chú gấu bông.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả cái áo.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
+ Để miêu tả được đồ vật, ta cần quan sát ntn?
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung, gợi ý SGK.
+ Em đã quan sát và sẽ tả đồ chơi nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs trình bày, nhận xét sửa lỗi.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 + Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
 - Kết luận chung
3. Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
4. Luyện tập
- Gọi Hs đọc đề bài , G ghi bảng.
- Yêu cầu Hs xác định trọng tâm: 
+ Bài yêu cầu miêu tả gì? 
+ Để miêu tả được đồ chơi ấy, em cần quan sát ntn?
+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?
- G treo tranh minh hoạ một số đồ chơi, gợi ý hs cách quan sát, miêu tả.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
 - Gọi hs nối tiếp trình bày.
 - Nhận xét, cho điểm hs.
- Đọc bài tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 đọc lớp theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
- 1 em trả lời.
I. NHận xét
- 3 em nối tiếp đọc.
- Nối tiếp giới thiệu đồ chơi sẽ tả.
- Làm bài cá nhân vào VBT
- trình bày trước lớp.
- Quan sát kĩ bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
- Quan sát theo trình tự hợp lí: từ bao quát đến chi tiết bộ phận.
- Tìm ra những điểm riêng để phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
II. ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc
 III. luyện tập
- 2-3 em đọc
- Tự viết vào VBT dựa vào gợi ý.
+ Tả đồ chơi của em
- Hs lần lượt nêu.
- Quan sát đồ chơi mang đến hoặc tranh minh hoạ.
- Làm bài cá nhân vào VBT
- 3-4 em trình bày.
- Lớp nhận xét về cấu tạo dàn ý, cách quan sát, dùng hình ảnh, trình tự miêu tả.
Khoa học
Tiết 30: Làm thế nào để biết có không khí?
I. Mục tiêu
- Hs tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.
- Hiểu khí quyển là gì?
- Có laòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.
II.Đồ dùng dạy học
- Tíu ni lông, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
+ Em nên làm gì, không nên làm gì để tiết kiệm nước?
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Không khí có vai trò ntn đối với con người và động vật?
+ Không khí có ở đâu?
 Giới thiệu và ghi bài mới.
Hoạt động 1
Không khí có ở xung quanh ta.
- Giới thiệu dụng cụ và cách làm thí nghiệm: Cầm túi ni lông được mở rộng miệng, chạy quanh lớp rồi lấy dây chun buộc chặt miệng túi lại.
- Nêu yêu cầu: Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm:
+ Em có nhận xét gì về chiếc túi sau khi được buộc kín miệng?
+ Cái gì làm cho túi căng phồng?
+ Điều đó chứng tỏ vấn đề gì? 
- Yêu cầu 1 em thực hiện, lớp quan sát.
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát.
* Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta.
Hoạt động 2
Không khí có ở quanh mọi vật.
- Gọi hs đọc nội dung 3 thí nghiệm SGK và yêu cầu 2 VBT.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và ghi lại kết quả vào VBT.
- Gọi đại diện nóm trình bày, bổ sung, GV ghi nhanh kết quả đúng.
+ Cả 3 thí nghiệm trên cho em biết gì?
* Kết luận: xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Yêu cầu hs quan sát hình 5/63, Gv nêu : Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
+ Khí quyển là gì?
- Giải thích mở rộng về bầu khí quyển.
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động 3
Liên hệ thực tế.
- Trong thực tế, em còn thấy những hiện tượng gì chứng tỏ không khí có quanh ta?
 Hoạt động kết thúc
+ Không khí có ở những đâu?
+ Khí quyển là gì?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm.
+ Con người, động vật, thực vật cần không khí để thở.
* Hoạt động cả lớp :
- Theo dõi cách làm.
- 1 em thực hiện, lớp quan sát.
- 2-3 em trình bày, lớp bổ sung.
+ Túi căng phồng lên.
+ Túi chứa không khí bên trong.
+ Xung quanh ta có đầy không khí.
- 2-3 em nhắc lại kết luận.
* Thảo luận nhóm .
- 3 em nối tiếp đọc.
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
TN Hiện tượng Kết luận
1 -Túi ni lông xẹp dần, để - không khí có 
 tay lên chỗ thủng thấy mát trong túi ni lon. 
 như có gió
2 - mở nút chai thấy có bong - không khí có 
 bóng nổi lên mặt nước. trong chai rỗng.
3 - nhúng miếng bọt biển - không khí có
 vào nước thấy có những trong những khe
 bọt khí nổi lên. hở của miếng
 bọt biển.
* Hoạt động cả lớp .
- Hs lần lượt nêu:
+ Thổi hơi vào quả bóng.
+ rót nước thấy bọt khí nổi lên
+ dùng sách quạt thấy có gió mát...
Đạo đức
Tiết 15: Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiết 2 ).
I. Mục tiêu
- Hs hiểu vì sao cần biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Có thái độ lễ phép, khính trọng, vâng lời thầy cô.
- Biết chào hỏi lễ phép, có hành vi thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô.
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- Thẻ bìa xanh đỏ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao cần biết ơn các thầy cô giáo?
+ Em cần làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô?
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu và ghi tên bài .
Hoạt động 1
Kể kỉ niệm về thầy cô giáo
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu.
- Yêu cầu hs kể theo cặp.
- Đại diện từng cặp kể trước lớp.
+ Qua những kỉ niệm đó, em rút ra điều gì?
Kết luận về công lao của thầy cô và tình cảm của hs với thầy cô giáo.
Hoạt động 2
Vẽ tranh, kể chuyện, hát về thầy cô giáo
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- yêu cầu hs chọn nhóm theo sở thích.
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
+ Qua những hoạt động đó, em muốn thể hiện điều gì với thầy cô?
Hoạt động 3
Sưu tầm tục ngữ, ca dao
- Nêu yêu cầu: Nêu những câu tục ngữ, ca dao nói về lòng kính trọng biết ơn thầy cô?
+ Những câu tục ngữ, ca dao ấy khuyên em điều gì?
+Ngày 20-11,em đã làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô? Trong đó việc làm nào em cho là quan trọng nhất? Vì sao?
- Nhận xét, nêu gương.
 Hoạt động kết thúc
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, hướng dẫn thực hành.
- 2 em báo cáo, lớp nhận xét.
Bài tập 3: Thảo luận cặp
- 1 em nêu.
- Trao đổi theo cặp: kể kỉ niệm về thầy cô giáo.
- 2-3 em kể trước lớp.
+ Thầy cô dạy cho em những điều hay, yêu thương em, mong em nên người...
- Thảo luận nhóm 4: tìm ra cách xử lí và sắm vai thể hiện tình huống.
Bài tập 4: Thảo luận nhóm
- 1 em nêu.
- Làm việc theo nhóm sở thích: vẽ tranh, thơ, truyện, hát...
- Đại diện nhóm trình bày, thi trước lớp.
- Lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thể hiện hay.
+ Lòng biết ơn, kính trọng yêu quý các thầy cô giáo
Bài tập 5: Thảo luận nhóm
- Thảo luận: Nêu những câu tục ngữ, ca dao nói về lòng kính trọng biết ơn thầy cô, nói nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ ca dao đó.
- Khuyên em kính trọng biết ơn thầy cô vì thầy cô dạy cho em những điều hay, yêu thương em, mong em nên người...
- Hs nêu ý kiến

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_den_15_vu_thi_ninh.doc