Tập đọc
Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu: .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới mười ba tuổi.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Gọi HS nêu chủ điểm, mô tả những gì trong tranh minh hoạ
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học. Treo tranh minh hoạ ,hỏi cảnh vẽ trong bức tranh.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ 1: Luyện đọc.
*Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
* Gọi HS đọc phần Chú giải
* Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
Tuần11 Thứ hai 26/10/09 Tập đọc Ông trạng thả diều I. Mục tiêu: . - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới mười ba tuổi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Gọi HS nêu chủ điểm, mô tả những gì trong tranh minh hoạ B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học. Treo tranh minh hoạ ,hỏi cảnh vẽ trong bức tranh. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc. *Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. * Gọi HS đọc phần Chú giải * Gọi HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc đoạn1,2, trao đổi và trả lời câu hỏi: Trong SGK -Đọc đoạn3 và trả lời câu hỏi trong SGK - Nội dung đoạn 3 là gì?. GV ghi ý chính. - Đọc đoạn4 và trả lời câu hỏi trong SGK. - câu chuyện khuyên ta điều gì? Rút ra ý chính. HĐ 3: Đọc diễn cảm. - GV treo đoạn cần luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc toàn bài 3. Củng cố, dặn dò: Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? - Gv nhận xét giờ học. Dặn về đọc lại bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - 1HS trả lời. - HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn. (4 đoạn) - HS đọc chú giải - 3HS đọc thành tiếng. - 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm,trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời. - HS nhắc lại ý chính đoạn - HS đọc bài, lớp đọc thầm. - HS rút ra ý chính. -4HS đọc nối tiếp.Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - HS thi đọc bài Toán Nhân với 10, 100, 1000,... Chia cho 10, 100, 1000,... I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia cho số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ Gọi HS trình bày bài tập Sgk tiết 50. + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 GV thực hiện các bước như sgk đã giới thiệu, - GV ghi phép nhân lên bảng 35 x 10 = ? - GV cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra : khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc thêm vào bên phải một chữ số 0 và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình. Cho HS trao đổi ý kiến về mối quan hệ của 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35 HĐ3: Hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000, hoặc chia một số tròn trăm tròn nghìn, cho 100, 1000, Các bước thực hiện tương tự như trên . HĐ4: Thực hành. Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài vào Vở ô ly sau đó trình bày. - GV nhận xét chữa bài. 3)Củng cố,dăn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS ltrình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài. - HS theo dõi trao đổi về cách làm - 1HS nêu nhận xét như SGK. - HS theo dõi. - HS nhận xét ( như SGK): Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó . - HS vẽ - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu đề bài - Làm bài tập vào vở ô ly trình bày. Thứ ba 27/10/09 Luyện từ và câu Luyện tập về động từ I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp ) - Bước đầu sử dụng một số từ ngữ nói trên . II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Động từ là gì ? Viết 5 động từ chỉ động tác của em . - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài. - GV và HS nhận xét ý đúng: Sắp đến, đã trút + Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút Bài tập 2: Gọi 2HS tiếp nối đọc yêu cầu trong VBT - GV hướng dẫn, gợi ý HS làm , sau đó nhận xét kết quả. - GV giải thích vì sao lại không đặt được các động từ đó Bài tập 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài và mẫu chuyện vui Đảng trí - Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng. - Gọi HS trình bày. GV kết luận bổ sung để HS hiểu nội dung câu chuyện C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài tập 2,3 . Kể lại câu chuyện vui Đảng trí cho người thân nghe - HS trả lời. 2 HS trả lời câu hỏi . Cả lớp làm nháp. - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , tự gạch dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa. - HS đọc đề bài. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở - HS trả lời Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và làm bài. - HS thảo luận, điền từ vào phiếu. Trình bày, bổ sung. - HS tự học. Toán Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán . II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ Gọi HS trình bày bài tập Sgk tiết 51. + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: So sánh hai giá trị biểu thức GV viết lên bảng hai biểu thức : (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) - GV cho 2 HS tính giá trị hai biểu thức đó (2 x 3) x 4 =6 x 4 = 24 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12= 24 Vậy : (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) HĐ3: Viết các giá trị biểu thức vào ô trống - Gv treo bảng phụ , giới thiệu cấu tạo và cách làm - Cho lần lượt các giá trị của a,b,c Giọ từng HS lần lượt tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c) rồi viết lên bảng. Gợi ý để HS rút ra kết luận (SGK) a x b c = (a x b) x c = a x ( b x c) HĐ4: Thực hành. GV nêu bài tập 1,2, - GV nhận xét chữa bài. 3)Củng cố,dăn dò: - Nhận xét giờ học, Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS ltrình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài. - HS đọc hai biểu thức - 2HS tính trên bảng , cả lớp tính vào vở - HS theo dõi trao đổi về cách làm - - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu - Làm bài tập vào vở nháp , trình bày trước lớp . - HS nhìn bảng so sánh kết quả (a x b) x c và a x ( b x c) trong mỗi trường hợp nói trên để rút ra kết luận (a x b) x c = a x ( b x c) HS đọc kết luận . HS đọc từng bài rồi làm vào vở Kể chuyện Bàn chân kì diệu I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói: - Nghe quan sát tranh, HS kể lại được từng đoạn,kể nối tiếp toàn bộ câu chưyện Bàn chân kì diệu . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực có ý chí vươn lên tron học tập và rèn luyện. II. đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện Bàn chân kì diệu. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ. - Nêu ý nghĩa của chuyện. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. GV kể tóm tắt sơ lược về Nguyễn Ngọc Ký 2. GV kể chuyện Bàn chân kỳ diệu . GV kể lần, kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ 3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện Cho HS đọc yêu cầu bài tập a. Kể chuyện theo cặp : Gọi HS kể theo nhóm 3 em . b. Thi kể chuyện trước lớp : - Gọi từng tốp 3 em kể trước lớp . - GV gọi HS nhận xét bạn kể. - GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS 3.Cũng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về kể lại câu chuyên Bàn chân kì diệu cho người thân nghe. - HS kể chuyện - HS trả lời - HS lắng nghe. HS theo dõi HS nghe và theo dõi trên tranh - HS đọc yêu cầu BT Từng nhóm kể và trao đổi những điều mà em học được ở Nguyễn Ngọc Ký 3-5 nhóm kể cho cả lớp nghe , cả lớp nhận xét -. - HS về kể câu chuyện. Chiều Thứ ba 27/10/09 Thể dục Bài 2 trò chơi " nhảy ô tiếp sức " ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triểnchung I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân ,lưng bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. c . - Biết cách tham gia chơi và tham gia chơi được các trò chơi : II. đồ dùng dạy- học: - Chuẩn bị1còi; kẻ sân chơi. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: Tập hợp, phổ biến nội dung, chẩn chính đội ngũ. - Khởi động các khớp. - Chơi trò chơi tại chỗ (tự chọn). - GV nhận xét. B. Phần cơ bản: HĐ1: Bài thể dục phát triển chung. a) Ôn 5 động tác của bài thể dục . - GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần - GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển. - GV quan sát, nhận xét. b) Kiểm tra thử 5 động tác - GV nêu yêu cầu của kiểm tra - GV gọi 5 HS lên tập thử và công bố kết quả ngay - GV hô cho HS tập 5 động tác. HĐ2: Trò chơi vận động: "Nhảy ô tiếp sức ." - GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. Sau đó cho chơi thử. - Cho cả lớp tiến hành chơi. -Gv theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng C. Phần kết thúc: - Gv cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - GV nhận xét, đánh giá kết quả. - GV giao bài tập về nhà ôn các động tác đã học để chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS chơi trò chơi - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Lớp tập luyện theo 4 hàng dọc. - HS tập - HS tập theo lớp - HS theo dõi - HS ngồi đúng vị trí theo dõi - HS theo dõi - Tiến hành chơi - HS vừa hát vừa vỗ tay - HS tự ôn để chuẩn bị kiểm tra. đạo đức Ôn tập thực hành kỹ năng giữa học kì 1 I. Mục tiêu: Học xong bài này: 1. Giúp củng cố lai kỹ năng thực hành các bài học từ tiết 1 đến tiết 10 . 2. HS biết vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống thực tiễn . II. đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập, Vở BT III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nêu tên 5 bài đã học. GV nhận xét, bổ sung B. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài. H1: Ôn lại nội dung ghi nhớ trong bài học - GV y/c HS làm việc cả lớp. - Gọi HS lần lượt nêu tên ghi nhớ trong các bài đã học - GV nhận xét, bổ sung HĐ2 Xử lý các tình huống trong thực tiễn - GV cho HS trình bày. GV nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập tình huống - GV kết luận. - GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ ... Giới thiệu đề- xi- mét vuông. a) Giới thiệu đề- xi- mết vuông: GV treo hình có diện tích 1dm2 để giới thiệu Hỏi: 1dm2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? - GV nêu cách viết tắt : đề- xi- mét vuông viết tắt là dm2 b) Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 Gv giới thiệu để HS biết được 1dm2 = 100 cm2 HĐ3: Luyện tập : Bài1: GV y/c HS viết các số đo diện tích trong đề bài Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo đó. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài2,3: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào VBT. - GV nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS vẽ vào vở nháp , một số em trả lời . - HS quan sát hình. - HS trả lời. - HS theo dõi. HS viếm một số đơn vị : 1dm2, 4dm2, 6dm2 HS thử đếm trên hình vẽ . Hs vẽ hình có 1dm2 HS làm vào vở Một số em trình bày trên bảng - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. - HS trình bày bài làm. - HS về làm bài tập 4,5 trong SGK Thứ sáu 30/10/09 TAÄP LAỉM VAấN MễÛ BAỉI TRONG BAỉI VAấN KEÅ CHUYEÄN I. Muùc tieõu: -Nắm được hai cách laứ mụỷ baứi trửùc tieỏp, mụỷ baứi giaựn tieỏp trong baứi vaờn keồ chuyeọn. -Bieỏt được mở bài theo cách đã học,bước đầu vieỏt ủoaùn mụỷ ủaàu chuyeọn theo caựch: giaựn tieỏp . II. ẹoà duứng daùy hoùc: -Baỷng phuù vieỏt saỹn 2 mụỷ baứi trửùc tieỏp vaứ giaựn tieỏp truyeọn Ruứa vaứ thoỷ. III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1Bài cũ 2 caởp HS leõn baỷng thửùc haứnh trao ủoồi vụựi ngửụứi thaõn veà moọt ngửụứi coự nghũ lửùc, yự chớ vửụn leõn trong cuoọc soỏng. -Goùi HS nhaọn xeựt cuoọc trao ủoồi. 2. Baứi mụựi: a. Giụựi thieọu baứi: b. Tỡm hieồu vớ duù: -Treo tranh minh hoaù vaứ hoỷi: em bieỏt gỡ qua bửực tranh naứy? -ẹeồ bieỏt noọi dung truyeọn, tỡnh tieỏt truyeọn chuựng ta cuứng tỡm hieồu. Baứi 2: -Goùi 2 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc truyeọn. Caỷ lụựp ủoùc thaàm theo vaứ thửùc hieọn yeõu caàu. Tỡm ủoaùn mụỷ baứi trong truyeọn treõn. -Goùi HS ủoùc ủoaùn mụỷ baứi maứ mỡnh tỡm ủửụùc. -Hoỷi em naứo coự yự kieỏn khaực? -Nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng. Baứi 3: -Goùi HS ủoùc yeõu caàu vaứ noọi dung. HS trao ủoồi trong nhoựm. -Treo baỷng phuù ghi 2 caựch mụỷ baứi. -Goùi HS phaựt bieồu vaứ boồ sung ủeỏn khi coự caõu traỷ lụứi ủuựng. c. Ghi nhụự: -Yeõu caàu HS ủoùc phaàn ghi nhụự. d. Luyeọn taọp: Baứi 1: -Goùi HS ủoùc yeõu caàu vaứ noọi dung. HS caỷ lụựp theo doừi, trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: ẹoự laứ nhửừng caựch mụỷ baứi naứo? Vỡ sao em bieỏt? -Goùi HS phaựt bieồu. Baứi 2: -Goùi HS ủoùc yeõu caàu chuyeọn hai baứn tay. HS caỷ lụựp trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: Caõu chuyeọn Hai baứn tay mụỷ baứi theo caựch naứo? -Goùi HS traỷ lụứi, nhaọn xeựt, boồ sung cho hoaứn chổnh. -Nhaọn xeựt chung, keỏt luaọn caõu traỷi lụứi ủuựng. Baứi 3: -Goùi HS ủoùc yeõu caàu. -Hoỷi: Coự theồ mụỷ baứi giaựn tieỏp cho truyeọn baống lụứi cuỷa nhửừng ai? -Yeõu caàu HS tửù laứm baứi. Sau ủoự ủoùc cho nhoựm nghe. -Goùi HS trỡnh baứy. GV sửỷa loói duứng tửứ, loói ngửừ phaựp cho tửứng HS. -Nhaọn xeựt, cho ủieồm nhửừng baứi vieỏt hay. 3. Cuỷng coỏ – daởn doứ: -Hoỷi: Coự nhửừng caựch mụỷ baứi naứo trong baứi vaờn keồ chuyeọn? -Daởn HS veà nhaứ vieỏt laùi caựch mụỷ baứi giaựn tieỏp cho truyeọn Hai baứn tay. -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -2 caởp HS leõn baỷng trỡnh baứy. -Nhaọn xeựt baùn trao ủoồi theo tieõu chớ ủaừ neõu. -Laộng nghe -ẹaõy laứ chuyeọn ruứa vaứ thoỷ. Caõu chuyeọn keồ veà cuoọc thi chaùy giửừa ruứa vaứ thoỷ. Keỏt quaỷ ruứa ủaừ veà ủớch trửụực thoỷ trong sửù chửựng kieỏn cuỷa nhieàu muoõng thuự. -Laộng nghe. -2 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc truyeọn. +HS 1; Trụứi thu maựt meừ ủeỏn ủửụứng ủoự. +HS 2: Ruứa khoõng ủeỏn trửụực noự. -HS ủoùc thaàm theo duứng buựt chỡ ủaựnh daỏu ủoaùn mụỷ baứi cuỷa truyeọn vaứo SGK. +Mụỷ baứi: Trụứi muứa thu maựt meỷ. Treõn bụứ soõng. Moọt con ruứa ủang coỏ sửực taọp chaùy. - 2 em ủoùc laùi ủoaùn mụỷ baứi. -Caựch mụỷ baứi cuỷa BT3 khoõng keồ ngay vaứo sửù vieọc ruứa ủang taọp chaùy maứ noựi ngay ruứa ủang thaộng thoỷ khi noự voỏn laứ con vaọt chaọm chaùp hụn thoỷ raỏt nhieàu. -Laộng nghe. +Mụỷ baứi trửùc tieỏp: keồ ngay vaứo sửù vieọc mụỷ ủaàu caõu chuyeọn. +Mụỷ baứi giaựn tieỏp: noựi chuyeọn khaực ủeồ daón vaứo caõu chuyeọn ủũnh keồ. -- 2 HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng caựch mụỷ baứi. 2 HS ngoài cuứng baứn trao ủoồi, traỷ lụứi caõu hoỷi. -1 HS ủoùc caựch a, 1 HS ủoùc caựch b. -1 HS ủoùc thaứnh tieỏng. Caỷ lụựp theo doừi, trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. -Truyeọn Hai baứn tay mụỷ baứi theo kieồu mụỷ baứi trửùc tieỏp: keồ nhanh sửù vieọc ụỷ ủaàu caõu truyeọn. Baực Hoà hoài ụỷ Saứi Goứn coự moọt ngửụứi baùn teõn laứ Leõ. -Laộng nghe. -1 HS ủoùc yeõu caàu trong SGK. -Coự theồ mụỷ baứi giaựn tieỏp cho trueọn baống lụựi cuỷa ngửụứi keồ chuyeọn hoaởc laứ cuỷa Baực Leõ . -HS tửù laứm baứi: 4 HS ngoài 2 baứn treõn dửụựi thaứnh moọt nhoựm ủoùc cho nhau nghe phaàn baứi laứm cuỷa mỡnh. Caực HS trong nhoựm cuứng laộng nghe, nhaọn xeựt, sửỷa cho nhau. -5 HS ủoùc mụỷ baứi cuỷa mỡnh. toán Mét vuông I. mục tiêu: : - Biết 1m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m - Biết đọc, viết được" mét vuông" - Biết mối quan hệ gữa cm2, dm2 và m2 - Bước đầu chuyển đổi từ m2 sang dm2 và cm2 II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, Bảng có diện tích 1m2 và mỗi ô là 1dm2. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết 54 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ 1: Giới thiệu mét vuông a) Giới thiệu mét vuông: GV treo hình có diện tích 1m2 để giới thiệu Hỏi: 1m2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? - GV nêu cách viết tắt : mét vuông viết tắt là m2 b) Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 và m2 Gv giới thiệu để HS biết được 1m2 = 100 dm2, 1m2 = 10000m2 HĐ2: Luyện tập : Bài1: GV y/c HS viết các số đo diện tích - Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo đó. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài2,3: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào VBT. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS quan sát hình. - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS viếm một số đơn vị : 1m2, 4m2, 6m2 HS thử đếm trên hình vẽ . HS làm vào vở Một số em trình bày trên bảng - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. - HS trình bày bài làm. - Chính tả (Nhớ - viết) Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: 1. Nhớ - viết chính xác, đúng 4khổ thơ đầu của bài thơ thể thơ 6 chữ 2. Làm đúng các bài tập chính tả:phân biệt s/x hoặc dấu hỏi/ ngã II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. Gọi 2HS lên bảng viết: Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, ngõ nhỏ, ngã ngửa... B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. Giới thiệu bài chính tả Nhớ - viết: 4 khỏ thơ Nếu chúng mình có phép lạ. 2. Hướng dẫn viết chính tả. HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng 4khổ thơ - Hỏi: Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước điều gì? - Gv tóm tắt HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết. - Giáo viên nhận xét. HĐ 3 Viết chính tả -ăHS nhớ viết - GV theo dõi chung HĐ4: Thu và chấm , chữa bài - GV chấm một số bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - GV cho HS làm bài tập ở vở bài tập trang 55 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gv kết luận lời giải đúng - Gọ HS đọc yêu cầu bài3( dành học sinh khá giỏi) - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, cho điểm C/ Củng cố, dặn dò: . - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - 2HS lên viết - Cả lớp viết vào nháp. - Học sinh lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp. HS đọc từ khó - HS viết vào vở. - Từng cặp trao đổi vở khảo bài. -1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - Làm vào vở bài tập - HS chữa bài an toàn giao thông: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I MỤC TIấU - HS biết xe đạp là phương tiện giao thụng thụ sơ, dễ đi nhưng phải bảo đảm an toàn - HS hiểu vỡ sao đối với trẻ em phải cú đủ điều kiện của bản thõn và cú chiếc xe đạp đỳng qui định mới được đi xe ra đường phố . - Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trển đường Cú thúi quen đi sỏt lề đường và luõn quan sỏt khi đi đường, trước khi đi kiểm ra cỏc bộ phận của xe . - Cú ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em , khụng đi trờn đường phố đụng xe cộ mà chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết - Cú ý thức thực hiện cỏc qui định ba ỏ đảm ATGT đầu xe đột ngột . . III. CHUẨN BỊ 2. Sơ đồ một ngó tư cú vũng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với đường chớnh 3. Một số hỡnh ảnh đi xe đạp đỳng và sai IV. CÁC hoạt động CHÍNH HĐ 1: Lựa chọn xe đạp an toàn Tiến hành: Giỏo viờn dẫn vào bài: Ở lớp ta những ai đó biết đi xe đạp? Cỏc em cú thớch được đi học bằng xe đạp khụng? Ở lớp cú những ai tự đi đến trường bằng xe đạp? GV: Chỳng ta sắp lớn để cú thể đi xe đạp. Nếu cỏc en cú một chiếc xe đạp. Xe đạp cỏc em cần phải như thế nào? GV đưa ảnh 1 chiờc sxe đạp cho HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe đạp. Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe đạp như thế nào? (loại xe, cỡ vành xe, lốp xe, tay lỏi, phanh) HS thảo luận theo nhúm và cử người trỡnh bày - Xe phải tốt (cỏc ốc vớt phải chặt, lắc xe khụng lung lay) - Cú đủ cỏc bộ phận phanh, đốn chiếu sỏng, đền phản quang và phải cũn tốt - Cú đủ chắn bựn, chắn xớch (ngoại trừ xe địa hỡnh) - Là xe của trẻ em cú vành nhỏ (dưới 650mm) Cả lớp bổ sung ý kiến GV giải thớch và so sỏnh cỡ vành xe độ cao của xe đạp người lớn và xe đạp của trẻ em. Trẻ em phải đi xe đạp nhỏ vỡ khi dừng lại cú thể thả chõn xuống đất để chống xe. HĐ 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường. Tiến hành: Dựng sơ đồ treo trờn bảng hoặc sa bàn giao thụng GV gọi lần lượt từng HS lờn bảng nờu lần lượt cỏc tỡnh huống + Khi phải vượt xe đỗ bờn đường + Khi phải đi qua vũng xuyến + Khi đi từ trong ngừ đi ra + Khi đi đến ngó tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trỏi, rẽ phải thỡ đi theo đường nào trờn sơ đồ là đỳng. IV. Củng cố dặn dũ GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ những qui định đối với ngươiự đi xe đạp khi đi đường và hiểu vỡ sao phải đi xe đạp nhỏ.
Tài liệu đính kèm: