Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định.

Quy đinh nội dung đánh giá như sau:

+ Tổng hợp điểm 10 .

+ Điểm yếu.

 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.

-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.

- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.

- Phê bình HS bỏ tập thể dục giữa giờ.

- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.

HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.

 -Gọi HS góp vui tiết mục đã chuẩn bị .

 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.

 -Giáo dục HS tích cực học tập .

HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.

- Thi ATGT

 -Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.

 -Duy trì tốt nề nếp học tập

 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau .

- Vệ sinh: Đi tiêu, tiểu phải dội nước.

HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:

Cả lớp hát một bài hát ngắn

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
( Từ 3/ 11 / 2008 đến 7 / 11 / 2008 )
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
3/ 11
SÁNG
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
SHL
SH chủ nhiệm
3
T
Nhân với 10,100,100, Chia cho 10, 100, 1000,
4
TĐ
Ông Trạng thả diều
CHIỀU
1
TD
2
ĐĐ
Thực hành kĩ năng giữa kì I
3
LS
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
BA
4/11
SÁNG
1
CT
Nếu chúng mình có phép lạ ( nhớ- viết )
2
T
Tính chất kết hợp của phép nhân
3
KC
Bàn chân kì diệu
4
TD
CHIỀU
1
H
2
TH
3
AV
TƯ
5/ 11
SÁNG
1
TĐ
Có chí thì nên
2
MT
3
LT.C
Luyện tập về động từ
4
T
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
CHIỀU
1
KH
Ba thể của nước ( LH / BP )
2
BDT
Luyện tập chung
3
BDT
Luyện tập chung
NĂM
6/ 11
SÁNG
1
TLV
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
2
T
Đề – xi – mét vuông ( bỏ bài 4 )
3
AV
4
KH
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? ( LH / BP )
CHIỀU
1
TH
2
KT
Khâu, viền, đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
3
ÔN TLV
Luyện tập
SÁU
7/11
SÁNG
1
LT.C
Tính từ
2
TLV
Mở bài trong bài văn kể chuyện
3
T
Mét vuông
4
ĐL
Ôn tập ( bỏ yêu cầu 2 ) 
CHIỀU
1
GDNGLL
Nghe giới thiệu về đội ngũ thầy, cô giáo trong trường
2
BD.TV
Ôn luyện TLV- LT.C
3
BD.TV
Ôân luyện TLV- LT.C
Ngày soạn : 1 - 11- 2008
Ngày dạy : Thứ hai , ngày 3 tháng 11 năm 2008
SINH HOẠT LỚP ( Tiết 11 )
 I . MỤC TIÊU
Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần.
Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông.
Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
 II . CHUẨN BỊ
Nhận xét thông tin , kết qủa.
Kế hoạch hoạt động tuần sau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định.
Quy đinh nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .
+ Điểm yếu.
 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.
-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.
- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Phê bình HS bỏ tập thể dục giữa giờ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.
 -Gọi HS góp vui tiết mục đã chuẩn bị .
 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.
 -Giáo dục HS tích cực học tập .
HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Thi ATGT
 -Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.
 -Duy trì tốt nề nếp học tập
 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . 
- Vệ sinh : Đi tiêu, tiểu phải dội nước. 
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:
Cả lớp hát một bài hát ngắn 
-Lắng nghe
-Lớp trưởng nhắc lại:
+ Kiểm tra vở báo bài.
+ Vở rèn chữ viết.
+ Truy bài đầu giờ.
-Từng tổ lên báo cáo trước lớp.
 -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét:
 -Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài.
 -Lười học bài, nói chuyện nhiều trong giờ học.
- Nhận xét tình hình dọn vệ sinh lớp học ngày .
-Biết giúp đỡ bạn trong học tập.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - HS khác cổ vũ cho các bạn.
 - Bình chọn nhóm trình bày hay. 
- Lắng nghe
- Vài HS nhắc lại
-Cả lớp hát tập thể
Toán (tiết 51)
NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 ,  
CHIA CHO 10 , 100 , 1000 ,  
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100 , 1000  và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn  cho 10 , 100 , 1000  
	- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với 10 , 100 , 1000  
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Tính chất giao hoán của phép nhân .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Nhân với 10 , 100 , 1000  - Chia cho 10 , 100 , 1000 
 HĐ1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 .
- Ghi phép nhân ở bảng : 35 x 10 = ?
- Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35 .
- Nêu , trao đổi về cách làm :
35 x 10 = 10 x 35 
 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 
- Vậy : 35 x 10 = 350 
- Nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra : Khi nhân 35 với 10 , ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 . Từ đó , nhận xét chung như SGK .
- Nêu nhận xét : Khi chia số tròn chục cho 10 , ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó .
- Thực hành thêm một số ví dụ SGK . 
 _ Hướng dẫn HS nhân một số với 100 , 1000  hoặc chia một số tròn trăm , tròn nghìn  cho 100 , 1000  
- Hướng dẫn các bước tương tự như hoạt động 1 .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
+ Hướng dẫn mẫu : 300 kg = ? tạ
Ta có : 100 kg = 1 tạ 
Nhẩm : 300 kg = 3 tạ 
- Nêu bài chữa chung cho cả lớp .
 * HĐ 4. Củng cố : (3’)- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh ở bảng .
- Nêu lại cách nhân , chia với 10 , 100 , 1000 ,  
 Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 51 sách BT .
- Nhắc lại nhận xét ở bài học .
- Lần lượt trả lời các phép tính ở phần a , b . Nhận xét các câu trả lời . 2 em nêu lại nhận xét chung .
- Trả lời các câu hỏi :
+ 1 yến , 1 tạ , 1 tấn bằng bao nhiêu kg ?
+ Bao nhiêu kg bằng 1 yến , 1 tạ , 1 tấn ?
- Làm tương tự các phần còn lại .
- Đổi vở , nhận xét bài làm của bạn .
Tập đọc (tiết 21)
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi .
- Đọc trơn tru , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi .
	- Giáo dục HS có ý chí vượt khó .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa nội dung bài đọc .
	- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Tiết 1 .
	- Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI .
 3. Bài mới : (27’) Oâng Trạng thả diều .
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 : Luyện đọc+ Tìm hiểu bài
+ Luyện đọc .
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
+Tìm hiểu bài .
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền .
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ?
- Kết luận : Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng . Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao , là người công thành danh toại , nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên . Câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Đọc đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều .
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy , trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều .
- Đọc đoạn văn còn lại .
- Nhà nghèo , Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu , Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ . Tối đến , đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn . Sách của Hiền là lưng trâu , nền cát . Bút là ngón tay , mảnh gạch vỡ . Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong . Mỗi lần có kì thi , Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ .
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 , khi vẫn còn là chú bé ham thích chơi diều .
- 1 em đọc câu hỏi 4 . 
- Cả lớp suy nghĩ , trao đổi ý kiến , nêu lập luận , thống nhất câu trả lời đúng .
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thầy phải kinh ngạc  đom đóm vào trong . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 * HĐ 3 : Củng cố : (3’)- Hỏi : Truyện giúp em hiểu ra điều gì ? 
 Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
CHIỀU
Đạo đức (tiết 11)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I
Lịch sử (tiết 11)
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. MỤC TIÊU : 
	- HS biết : Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý . Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý . Oâng cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long . Sau đó , Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt . Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh .
	- Trình bày được các sự việc xảy ra đầu thời nhà Lý .
	- Tự hào lịch sử hào hùng của dân tộc ta .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ hành chính Việt Nam .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Nhà Lý dời đô ra Thăng Long .
 HĐ1: Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm được tình hình nước ta sau khi Lê Đại Hành mất .
- Giới thiệu : Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi , tính tình bạo ngược . Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất . Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây .
- Lắng nghe .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS biết việc dời đô của nhà Lý .
- Treo bản đồ hành chính VN ở bảng .
- Hỏi : Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
- Giới thiệu : Mùa thu năm 1010 , Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long , Sau đó , Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt .
- Giải thích 2 từ : Thăng Lo ... Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ SGK .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT .
- Làm bài cá nhân vào vở .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Đọc yêu cầu BT .
- Làm việc cá nhân , lần lượt đọc câu mình đặt .
- Nhận xét .
- Viết vào vở câu văn mình đặt .
Tập làm văn (tiết 22)
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện .
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp và trực tiếp .
	- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu khổ to viết nội dung ghi nhớ của bài kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập trao đổi với người thân .
	- Kiểm tra 2 em thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực , có ý chí vươn lên trong cuộc sống .
 3. Bài mới : (27’) Mở bài trong bài văn kể chuyện .
 HĐ1: Giới thiệu bài :
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
Hoạt động 2 : Nhận xét .
- Bài 1 , 2 : 
- Bài 3 : 
- Chốt lại : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 .
- Cả lớp theo dõi , tìm đoạn mở bài trong truyện , phát biểu : Đoạn mở bài trong truyện là Trời mùa thu mát mẻ . Trên bờ sông , mọt con rùa đang cố sức tập chạy .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước , phát biểu : Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể .
Hoạt động 3 : Ghi nhớ .
- Nhắc HS học thuộc ghi nhớ .
- 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động 4 : Luyện tập .
- Bài 1 : 
+ Chốt lại lời giải đúng : Cách a là mở bài trực tiếp . Cách b , c, d là mở bài gián tiếp .
- Bài 2 : 
+ Chốt lại : Truyện mở bài theo cách trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện .
- Bài 3 : 
+ Nêu yêu cầu BT ; nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê .
Chấm điểm cho đoạn văn viết tốt
4. Củng cố : (3’)- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn 
 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay .
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ .
- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- 2 em nhìn SGK thực hiện :
+ 1 em kể phần mở đầu truyện Rùa và Thỏ theo cách mở bài trực tiếp .
+ 1 em kể chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm phần mở bài truyện Hai bàn tay , trả lời câu hỏi .
- Trao đổi theo cặp , viết lời mở bài gián tiếp 
- Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình .
- Nhận xét .
Toán (tiết 55)
MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông . Biết 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại . 
	- Biết đọc , viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông . Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2 , dm2 , m2 .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông , mỗi ô có diện tích 1 dm2 bằng giấy bìa .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Đề-xi-mét vuông .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Mét vuông .
 HĐ1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
Hoạt động 2 : Giới thiệu mét vuông .
- Giới thiệu : Cùng với cm2 , dm2 , để đo diện tích , người ta còn dùng đơn vị mét vuông .
- Chỉ hình vuông đã chuẩn bị , yêu cầu tất cả HS quan sát , nói : Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m 
- Giới thiệu cách đọc , viết : Mét vuông viết tắt là m2 .
- Quan sát hình vuông , đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ : 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Bài 1 , 2 : 
+ Chữa bài và kết luận chung .
- Bài 3 : Cho HS làm bài – nhận xét 
- Bài 4 : Thu bài chấm điểm
+ Gợi ý HS tìm các cách giải bài toán .
 * HĐ 4: Củng cố : (3’)- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các đơn vị đo diện tích ở bảng .
- Nêu lại định nghĩa về mét vuông cùng quan hệ của nó với các đơn vị khác .
 Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 55 sách BT 
- Đọc kĩ đề bài và tự làm bài .
- Đọc kết quả từng câu .
- Lớp nhận xét .
- Đọc kĩ bài toán để tìm lời giải .
GIẢI
Diện tích của một viên gạch là :
 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền là :
 900 x 200 = 180 000 (cm2)
 = 18 (m2)
 Đáp số : 18 m2 
- Đọc đề , suy nghĩ tìm cách giải .
- Tiến hành giải vào vở một trong các cách :
GIẢI
Diện tích hình chữ nhật to là :
 15 x 5 = 75 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật (4) là :
 5 x 3 = 15 (cm2)
Diện tích miếng bìa là :
 75 – 15 = 60 (cm2)
 Đáp số : 60 cm2 
Địa lí (tiết 11)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố những kiến thức đã học về tự nhiên , dân cư , kinh tế của miền núi và cao nguyên ở nước ta .
	- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên , con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên . Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
	- Tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Thành phố Đà Lạt .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS chỉ đúng các địa danh trên bản đồ .
- Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN ở bảng .
- Điều chỉnh , giúp HS chỉ đúng .
- Một số em lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm lại các đặc điểm của vùng Tây Nguyên .
- Kẻ sẵn bảng thống kê như SGK .
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK .
- Lên điền các kiến thức vào bảng .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm lại các đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ .
- Hỏi :
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ .
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống , đồi trọc ?
Hoàn thiện phần trả lời của HS .
4. Củng cố : (3’)- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp .
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Vài em trả lời .
CHIỀU
GDNGLL
NGHE GIỚI THIỆU VỀ ĐỘI NGŨ
THẦY- CÔ GIÁO TRONG TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Nắm được đội ngũ thầy, cô giáo trong trường.
- Nắm được tên và chức vụ của thầy, cô giáo trong trường.
- Có thái độ kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo trong trường.
II. CHUẨN BỊ.
- Nội dung : biên chế đầu năm của thầy, cô giáo trong nhà trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Nghe giới thiệu
a. Giới thiệu đội ngũ thầy, cô giáo trong trường.
+ Trường gồm có 37 CB.GV.CNV
- Hiệu trưởng : cô Lê Thị Hải
- Hiệu phó : cô Nguyễn Thị Ngọc
Gồm có Khối 1;Khối 2,3 ;Khối 4,5 ; Khối bộ môn.
b. Giới thiệu về đội ngũ giáo viên giỏi của trường .
- Thầy Tuấn, cô Trang, cô Vỹ, cô Mai, cô Hồng,
c. Một số thầy, cô dạy lâu năm:
- Cô Lê Hải, cô Hải, Cô Vi, cô Dung, cô Thao, thầy Đức, thầy Hải, thầy Đợt .
d. Giới thiệu thành tích của trường.
- Trường đạt danh hiệu tiên tiến nhiều năm liền.
* Hoạt động Kết thúc : Cho HS nói lên cảm xúc của mình khi nghe giới thiệu đội ngũ giáo viên và thành tích của trường.
- Lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại
- Biết ơn thầy, cô giáo.
- Cố gắng học tập cho giỏi.
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TLV – LT.C
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được tính từ trong đoạn văn , biết đặt câu với tính từ .
- Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp và trực tiếp .
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Gạch dưới tính từ trong đoạn văn.
-Ghi sẵn đoạn văn trên 4 bảng phụ.
- Cho HS thảo luận nhóm tìm tính từ.
- Nhận xét – chốt lại các từ đúng.
a. trong xanh, nhởn nhơ, trắng , vàng, hồng, tím.
b. dài, khẳng khiu, trụi, mơn mởn, xanh, vàng.
Bài 2 : Cho HS đặt câu.
Nói về tính tình của bạn .
Nói về một đồ dùng học tập.
Nói về một loài hoa.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 3 : Em hãy kể về một người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống mà em biết hoặc đọc sách và viết :
Mở bài theo kiểu gián tiếp.
Mở bài theo kiểu trực tiếp.
Nhận xét – sửa sai 
Thu bài chấm điểm
* Hoạt động 3; Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết dạy.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét – bổ sung
- HS làm vở.
- HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
- Nhận xét – sửa sai.
Vài HS kể chuyện.
Nhận xét
Viết vào vở
Nối tiếp nhau đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc