Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

I Mục tiêu :

-Đọc trôi chảy,biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 -Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( Trả lời được câu hỏi SGK )

 -Giáo dục HS đức tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó.

II. Đồ dùng dạy học:

-GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.

Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

-HS : SGK,tìm hiểu nội dung bài

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Khởi động :1 Hát

2.Kiểm tra bài cũ:3

3. Bài mới :

a-Giới thiệu bài : 1“Ông Trạng thả diều” GV ghi tựa bài.

 

doc 44 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy :2/11/2009 Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU. 
I Mục tiêu :
-Đọc trôi chảy,biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( Trả lời được câu hỏi SGK )
 -Giáo dục HS đức tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.	
-HS : SGK,tìm hiểu nội dung bài
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động :1’ Hát 
2.Kiểm tra bài cũ:3’
3. Bài mới : 
a-Giới thiệu bài : 1’“Ông Trạng thả diều” GV ghi tựa bài.
b-Các hoạt động:27’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
10’
9’
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT: Đọc trôi chảy,biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
CTH:
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Chia đoạn : 4 đoạn.
-GV hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-GV nhận xét và giải nghĩa thêm các từ khó mà HS nêu lên chưa hiểu.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp HS nắm nội dung bài.
CTH:
Đoạn 1 + 2 :
+Tìm hiểu chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
-GV gọi nhiều H trả lời + nhận xét, bổ sung.
Đoạn 3 + 4 :
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”.
 +Nêu tục ngữ hoặc thành ngữ đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
-GV chốt :
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
Cách tiến hành: Thực hành.
-GV lưu ý: Giọng đọc là giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ nói về sự thông minh, tính chăm chỉ, cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.
-Cho HS thi đọc diển cảm
-GV nhận xét.
*Trạng Nguyên Nguyễn Hiền là 1 tấm gương sáng cho chúng em noi theo 
 Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
-HS nghe.
-HS đánh dấu vào SGK.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt – nhóm đôi)
-1 HS đọc cả bài.
-HSđọc thầm chú giải 
Hoạt động lớp.
-HS đọc – trả lời câu hỏi:
-H S đọc và trả lời câu hỏi.
-H S trao đổi nhóm đôi và thống nhất câu trả lời đúng.
-Bảng phụ.
-HS đánh dấu ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng vào đoạn văn.
-Hs bình chọn 
4: Củng cố:3’
Thi đua: Đọc diễn cảm.
-Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
IV.Hoạt động nối tiếp :1’
-Luyện đọc thêm.
Chuẩn bị: Có chí thì nên.
-Nhận xét tiết học.
-Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy: 2/ 11/ 2009 Toán
NHÂN VỚI 10,100,1000... CHIA CHO 10,100,1000...
I.MỤC TIÊU
-Biết cách thực hiện phép nhân với số tự nhiên với 10,100,1000...và chiavới số tròn trục......
-Vận dụng để tính nhanh phép nhân và phép chia. (BT1a cột 1,2 . b. cột 1,2.BT2
 (3 dòng đầu ). 
-Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II ĐỒDÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi phần nhận xét,
- HS: Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	1-Khởi động:1’ Hát
	2-Kiểm tra bài cũ:3’ Luyện tập chung
 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 GV nhận xét ghi điểm.
	3-Bài mới: 
a-Giới thiệu :1’ Ghi tựa bài lên bảng.
 NHÂN VỚI 10,100,1000... CHIA CHO 10,100,1000...
b-Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
17’
10’
Hoạt động1: Hướng dẫn cách thực hiện.
MT: Hs biết được cách nhân với 10,100,1000...Chia cho 10,100,1000...
-Cách tiến hành: Đàm thoại
-GV viết bảng phép nhân: 35 x 10 và phân tích 35 x 10 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
10 còn gọi là mấy? ( 1chục)
Vậy 35 x 10 = 350
Khi nhân một số với 10 ta làm như thế nào?
GV hướng dẫn tương tự nhân với 100, 1000... Chia cho 100, 1000...
GV kết luận chung như SGK.
YC học sinh tính nhẫm bài 1
Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
MT: Hs cũng cố đơn vị đo khối lượng và thực hiện tính nhẫm.
Cách tiến hành: Đàm thoại, giảng giải.
Bài tập 2: YC học sinh nêu bài mẫu.
-Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn, kém nhau mấy đơn vị, tương ứng với mấy chữ số?
-YC học sinh làm bài.
-Nhận xét đáp án.
70Kg = 7 yến 800Kg =8 tạ
-HS quan sát.
-Hs phat biểu.
-Hs phat biểu.
-HS nêu miệng.
HS thực hiện
-HS thực hiện.
-Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính.
-HS làm bài
-HS sửa bài
4-Củng cố 3’
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
IV-Hoạt động nối tiếp: (1’)
-về nhà làm bài vào VBT.
-Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp phép nhân
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy: 3/ 11/ 2009 Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU
-HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
-Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.(BT 1a ,2a )
- Rèn tính cẩn thận , sáng tạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
	1-Khởi động: 1’ Hát
	 2-Bài cũ:3’ Nhân với 10,100,1000...Chia cho 10,100,1000...
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
	3-Bài mới: 
	a-Giới thiệu: 1’
- Yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất kết hợp. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất kết hợp của phép nhân.
	b-Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
Hoạt động1: So sánh giá trị của hai biểu thức.
MT: Hs biết so sánh các số nhân với nhau.
 Cách tiến hành: Đàm thoại, thực hành.
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của hai phép tính : 
( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
-GV treo bảng phụ kẻ khung ( SGK tr 60)
- Yêu cầu HS điền giá trị biểu thức vào bảng . 
- Em thấy kết quả của ( a x b) x c và a x (b xc)
như thế nào?
-Vậy ( a x b) x c = a x (b x c)
-Khi nhân một tích hai số vơi số thứ ba em làm như thế nào?
-Kết luận quy tắc.
YC HS tính như SGK
Hoạt động 2 : Thực hành
*MT: Hs biết được cách nhân 
*Cách tiến hành:thực hành
Bài tập 1:Gọi HS nêu YC bài tập
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài tập 2: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS dùng tính chất giao hoán của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài tập 3: Gọi HS nêu YC bài tập
- Nêu câu hỏi gợi ý và YC HS làm bài theo nhóm.
- HS so sánh hai kết quả và phát biểu.
-Hs quan sát.
-HS thực hiện phép nhân.
-HS trả lời.
-Hs phát biểu.
HS lắng nghe.
-1 HS nêu.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-1 HS nêu.
-HS làm bài
HS sửa
- Dành cho HS khá, giỏi.
-1 HS nêu.
-HS làm bài theo nhóm 5
HS trình bày kết quả.
4-Củng cố 4’
Phép nhân và phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
IV.Hoạt động nối tiếp: 
Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết hoc.
*Rút kinh nghiệm
- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :4/11/2009 Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SO ÁO. 
I. Mục tiêu : 	
 -Hs biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0,
 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.( BT 1,2 )
 -Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học :
-GV : SGK, VBT.
-H S: SGK , VBT, bảng con.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :1 ‘ Hát
2. Bài cũ: 3’ Tính chất kết hợp của phép nhân.
-Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?-Sửa BTVN 4/ 63 bảng lớp.
-HS nêu.kết quả
 ® GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
a- Giới thiệu bài 1’: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0.Ghi bảng tựa bài.
b-Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
5’
12’
Hoạt động 1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
MT: Hs biết được cách nhân 
CTH: Đàm thoại, thực hành, trực quan, giảng giải.
-GV ghi phép tính lên bảng.
1324 ´ 20
® GV ghi bảng.
 -GV chỉ vào hàng ( 1324 ´ 2 ) ´ 10 nói, theo quy tắc nhân 1 số với 10 ta sẽ viết số 0 vào bên phải của tích ( 1324 ´ 2 )
 Từ đó, ta có cách nhân như thế nào, thảo luận 4 nhóm trong 3 phút.
-Gọi 1 trong 4 nhóm trình bày.
® GV nhận xét + chốt cách nhân:
® GV ghi bảng:
Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0.
MT: Hs biết nhân các số 
CTH: Thảo luận, vấn đáp.
-GV ghi lên bảng phép tính:230 ´ 70
 ® GV chỉ vào từng bước và hỏi.
-Bước 1: .
-Bước 2: 
-Từ các bước trên, hãy rút ra cách nhân của bài: 230 ´ 70.
® GV chốt:
Hoạt động 3: Luyện tập.
MT : Hs vận dụng cách nhân làm các bài tập .
CTH: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính.
 ® GV cho Hs sửa bài miệng.
® GV nhận xét.
 Bài 2:
a) Tìm các số tròn chục điền vào ô trống.
b) Điền số bé nhất trong các số tròn chục thích hợp vào ô trống để có:
 Bài 3: Toán đố ( giải bằng 2 cách )
GV cho Hs tóm tắt đề.
® Hs thảo luận nhóm đôi tìm cách giải bài toán ... Trạng thả diều”.
Bài 3:
-Thêm vào cuối truyện 1 lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết.
Bài 4:
-So sánh 2 cách kết bài nói trên.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
MT: Nắm 2 cách kết bài: Kết bài tự nhiên. Kết bài mở rộng.
CTH: Tổng hợp.
Hướng dẫn Hs rút bài học.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
 MT: Biết viết 1 kết bài của truyện theo 2 cách: tự nhiên và mở rộng.
CTH: Luyện tập _ thực hành.
Bài 1: Cho biết kiểu kết bài.
-GV nhận xét, kết luận.
a/ Kết bài tự nhiên 
b/ c/ d/ đ/ Kết bài mở rộng Bài 2:
-Tìm kết bài của các truyện:
Bài 3:
*Viết kết bài của truyện: “Một người chính trực” theo lời mở rộng.
-GV nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
-1 Hs đọc yêu cầu bài 1, 2.
-Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có 13 tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm việc cá nhân.
-Hs lần lượt phát biểu ý kiến.
 -1 Hs đọc yêu cầu.
-Lớp suy nghĩ, trả lời.
 Hoạt động lớp.
-4, 5 Hs đọc nội dung ghi nhớ.
-Lớp đọc thầm.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
-5 Hs tiếp nối đọc bài tập (1 H s/ 1 ý).
-Trao đổi nhóm để TLCH.
-Đại diện nhóm trả lời.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Lớp làm việc cá nhân.
-Hs nêu bài làm.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố.3’
H : Hệ thống, mở rộng kiến thức.
 -Thi đua viết kết bài cho câu chuyện mà em thích.
 -Giới thiệu 1 số cách kết bài.
IV. Hoạt động nối tiếp :1’
 -Nhận xét chung. (Dặn dò: Thực hành. Chuẩn bị: Ôn tập KT GKI.)
 -Dặn HS xem bài ,chuẩn bị bài sau 
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy :10/11/2009 Toán
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT SỐ HIỆU. 
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số.
-Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số.( BT 1,3,4 )
-Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng phụ kẻ bài 1 SGK.
HS : SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :1’ Hát 
2. Bài cũ : 3’“ 1 số nhân với 1 tổng”.
-Nêu cách nhân 1 tổng với 1 số?
-GV nhận xét.
3.Bài mới : 
a-Giới thiệu bài : 1’“ Một số nhân với một hiệu”.® Ghi bảng.
b- Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
6’
15’
Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức.
MT: Giúp Hs nhận biết được phép nhân 1 số với 1 hiệu.
CTH: Thực hành, vấn đáp.
 T giới thiệu 2 biểu thức.
 ´ ( 7 – 5 )
 ´ 7 – 3 ´ 5 
-Yêu cầu Hs tính giá trị hai biểu thức:
-Nhận xét giá trị của hai biểu thức?
-Hướng dẫn để T rút ra nhận xét.
Hoạt động 2: “ Nhân 1 số với 1 hiệu”.
MT: Hs biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số.
CTH: Trực quan, giaỉng giải, vấn đáp. 
-GV cho Hs quan sát biểu thức bên trái dấu” = “ 3 ´ ( 7 – 5 ) là 1 số nhân với 1 hiệu, biểu thức bên phải là hiệu của các tích giữa số đó với số bị trừ và số trừ.
Hướng dẫn Hs rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Thực hành.
-MT: Rèn kĩ năng vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- CTH: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: SGK.
-GV treo bảng phụ, giới thiệu về cấu tạo bảng, hướng dẫn Hs tính nhẩm và điền vào bảng phụ.
-GV cho Hs chơi trò tiếp sức điền giá trị của biểu thức.
-GV giảng để Hs hiểu: 
* Thực hành vở bài tập.
Bài 2: Tính.
-Hs đọc đề, tự làm.
-Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
® nhận xét.
 Bài 3: và 4 SGK (Toán đố.)
-Yêu cầu Hs đọc đề, tóm tắt đề.
-GV hướng dẫn Hs giải bắng 2 cách.
-GV nhận xét.
 Hoạt động lớp.
-Hs quan sát.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
*Khi nhân 1 số với 1 hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả với nhau.
Hoạt động nhóm.
-2 Hs lên bảng tính, lớp làm vở 
- Hs tóm tắt đề, trao đổi với bạn giải bằng 2 cách nhưng phải đúng theo quy tắc nhân 1 số với 1 hiệu.
-Hs nêu.cách làm
-Hs làm.
-Trình bày trên bảng
4: Củng cố. 4’
-Nêu quy tắc nhân 1 số với 1 hiệu?
-Cho Hs làm bài: 5/ 69.
-Hướng dẫn Hs vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để rút ra quy tắc nhân 1 hiệu với 1 số.
IV. Hoạt động nối tiếp ::2’
 -Chuẩn bị: Luyện tập.-Nhận xét tiết học
-Dặn HS xem bài,chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy :5/11/2009 Khoa học
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA? 
I. Mục tiêu :
-Hs biết mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
-Biết mây , mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
-Thích tìm hiểu khoa học, thiên nhiên. GDMT
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Hình vẽ trong SGK trang 46, 47.
HS : Mỗi Hs chuẩ bị giấy trắng khổ A 4, bút chì đen và bút màu.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :1’ Hát 
2. Bài cũ: 3’ 3 thể của nước.
Nước tồn tại ở những thể nào?Nêu tính chất chung của nước ở cả 3 thể?
Nêu tính chất riêng của từng thể?
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới :
a-Giới thiệu bài :1’Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu: “ Mây được hình thành như thế nào? Mây từ đâu ra?” 
b-Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
13’
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
MT: Trình bày mây được hình thành như thế nào. Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
CTH : Đàm thoại, giảng giải.
-Yêu cầu H làm việc theo cặp.
-Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi.
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
-GV nhận xét
+ Phát biểu vòng hoàn của nước trong tự nhiên.
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “ Tôi là giọt nước”.
MT: Củng cố lại kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa.
CTH: Đàm thoại, giảng giải. 
GV chia lớp ra thành 5 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai theo:
+ Giọt nước
+ Hơi nước
+ Mây trắng
+ Mây đen
+ Giọt mưa
-GV và Hs cùng đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập.
-Yêu cầu nhóm đại diện trình bày
* GDMT
Hoạt động nhóm đôi, cá mhân.
-Từng cá nhân Hs nghiên cứu câu chuyện về “ Cuộc phiêu lưu của giọt nước” ở trang 46, 47 SGK.
 -HS trình bày ý kiến cá nhân
Hoạt động nhóm đôi, cá mhân.
Hs các nhóm phân vai và trao đổi với nhau
 -Lần lượt các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét góp ý.
Hs góp ý về khía cạnh khoa học xem các bạn nói có đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn hay không.
-nhóm nhận xét,thực hiện
4.Củng cố.3’
* Giải thích được hiện tượng có tuyết.
-Tuyết rơi trong trường hợp nào?
- mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
-Nhận xét. Nêu gương HS tích cực XD bài
IV. Hoạt động nối tiếp :1’
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN:11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:4 / 11/ 2009 Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘTTHƯA (T2) 
I. Mục tiêu :
-Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
-Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Quy trình và mẫu khâu.
-HS: Chỉ màu, kim, kéo, thước, phấn, vải.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- HS nêu lại quy trình khâu đột.
-Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu baiø: (1’) Khâu đột thưa (tiết 2).
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
22’
5’
+ Hoạt động 1: Thực hành khâu.
*Mục tiêu: khâu được đường gấp đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
*Cách tiến hành:
GV giới thiệu củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước.
-Mép vải được gấp như thế nào?Đường gấp mép vải ở mặt nào? Khâu bằng mũi khâu gì? Đường khâu thể hiện ở mặt nào?
-YC HS thực hành khâu theo thời gian quy định.
- GV theo dõi uốn nắng.
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học ttập
Mục tiêu: HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
*Cách tiến hành
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá.
-GV cùng HS bình chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương.
- HS trả lời câu hỏi, nêu đặc điểm của mũi khâu.
- HS đọc lại ghi nhớ.
-HS thực hành khâu
-HS lắng nghe.
-HS trưng bày sản phẩm theo yêu cầu.
-HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
4.Củng cố: (3’)
-GV chọn sản phẩm đạt yêu cầu đưa lên trưng bày sản phẩm.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Xem lại bài học.
Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc