Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

I.Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rải, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- Hiểu nội dung nỗi dằn của An-Đrây-Ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa (sgk).

-Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy và học:

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rải, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
- Hiểu nội dung nỗi dằn của An-Đrây-Ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa (sgk).
-Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
10’
8’
2’
1 /Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 em đọc thuộclòng bài Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi tương ứng với đoạn đọc
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi bảng.
Hoạt động 1:Luyện đọc
- 1 HS khá đọc cả bài
- Đọc nối tiếp đoạn - Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
- Lượt 2 :cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ.
- Lượt 3 HS đọc nối tiếp, GV và HS theo dõi, nhận xét, sửa sai.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV theo dõi sửa sai.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.
Câu 1(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét ,chốt ý đúng
-An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. 
Câu 2(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét ,chốt ý đúng
An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời
Câu 3(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét ,chốt ý đúng
An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là nỗi của mình
Câu 4(SGK)-Nêu câu hỏi-Gọi HS trả lời
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét ,chốt ý đúng
An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Nhận xét ,tuyên dương
-Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính .
3.Củng cố –dặn dò 
-Gọi HS nhắc lại bài
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn Hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
-3HS đọc 
-Lắng nghe ,nhắc lại
-1 HS đọc .
-HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn.
-HS đọc nối đoạn 
- Sửa lỗi phát âm sai.
- Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
- Đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
-Đọc thầm đoạn 1
-Trả lời
-Nhận xét,bổ sung
-Lắng nghe
-Đọc thầm đoạn 2
-Trả lời
-Nhận xét,bổ sung
-Lắng nghe
-Đọc thầm đoạn 2
-Trả lời
-Nhận xét,bổ sung
-Lắng nghe
-Đọc thầm 2 đoạn
 -Trả lời
-Nhận xét,bổ sung
-Lắng nghe
-HS lắng nghe.
- Luyện đọc 
- HS phân vai và đọc đúng giọng của từng nhân vật-lớp theo dõi –nhận xét
- Đọc thầm,trả lời
- HS đọc lại.
-Trả lời
-Lắng nghe
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: 
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy –Học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
18’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS làm lại BT của tiết trước
- Nhận xét , chấm điểm.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
H Đ 1/Bài 1:
- Gọi 1 em đọc đề bài
- Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu Hs tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
-Nhận xét ,sửa sai
- Sai - Đúng - Đúng - Đúng -sai 
H Đ 2/ Bài 2:
- Gọi 1 em đọc đề bài
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- GV yêu cầu Hs tiếp tục làm bài.
-Nhận xét ,sửa sai
a. Tháng 7 ù: 18.b. Tháng 8 :15 Tháng 9 :ù 3 
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 (ngày)
c. Số ngày mưa trung bình của mỗi thanùg là:(18 + 15 + 3) : 3 = 12(ngày)
3.Củng cố - dặn dò 
-Gọi HS nhắc lại bài
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
-Trả lời
-Nhận xét
-1HS nhắc lại
-1HS đọc
- Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
- Làm bài.
-Nhận xét
-Chữa bài
- Số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004.
- Là các tháng 7,8,9.
- Làm bài vào nháp.
- HS theo dõi để nhận xét.
-Chữa bài
-Trả lời
-Lắng nghe
TiÕt 3: Mĩ Thuật
BÀI 6: VẼ THEO MẪU
VẼ QUẢ CĨ DẠNG HÌNH CẦU
I. Mục tiêu.
-Hiểu được hình dáng, đặc điểm màu sắc của quả cĩ dạng hình cầu.
- Biết cách vẽ quả cĩ dạng hình cầu.
-Vẽ được một và quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
- HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Chuẩn bị tranh, ảnh về một số loại quả cây.
- Một số quả thật dạng hình cầu cĩ màu sắc, đậm nhạt khác nhau để giới thiệu và so sánh.
- Một số bài vẽ của học sinh.
Học sinh.
- Chuẩn bị một số quả cĩ dạng hình cầu.
- Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học mơn Mỹ thuật.
III. Các hoạt động.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Giới thiệu bài.
- Ở địa phương chúng ta rất nhiều loại cây ăn quả. Mỗi loại quả cĩ màu sắc, hình dáng khác nhau. Hơm nay chúng ta tìm hiểu về cách vẽ một số loại quả cĩ dạng hình cầu.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu và gợi ý để học sinh nhận biết. 
+ Đây là những quả gì?
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả như thế nào?
+ So sánh hình dáng, màu sắc các loại quả?
+ Nêu một số loại quả mà em biết, hình dáng, màu sắc, hương vị của quả đĩ?
+ Quả đĩ thường chín vào mùa nào? Cĩ ở vùng nào?
- Tĩm tắt: Quả dạng hình cầu cĩ rất nhiều loại, đa dạng và phong phú. Trong đĩ mỗi loại đều cĩ hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau và cĩ vẻ đẹp riêng.
- Chỉ vào hình vẽ quả để học sinh nhận thấy hình dáng của nĩ được tạo bởi những nét cong.
Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
- Cho học sinh chọn một mẫu nào đĩ để vẽ. 
- Nhắc học sinh vẽ hình quả vừa với phần giấy ở vở tập vẽ (khơng to quá, khơng nhỏ quá hay xơ lệch về một bên).
- Yêu cầu học sinh quan sát theo hướng dẫn để nhận ra cách vẽ quả, nên theo thứ tự sau:
+ Vẽ phác hình bao quát bằng các nét thẳng.
+ Chỉnh lại hình cho đúng mẫu.
+ Vẽ thêm lá cho đẹp.
- Gợi ý cho học sinh cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
Quan sát và gợi ý cho một số học sinh cịn lúng túng về:
- Vẽ hình (sắp xếp hình)
- Vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gợi ý học sinh nhận xét:
+ Cách sắp xếp bố cục.
+ Hình dáng quả nào giống với mẫu hơn?
- Cho học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích.
- Giáo dục: Cĩ trồng cây thì mới cĩ quả để thu hoạch , vậy các em hãy chăm sĩc cây tốt để cĩ quả ngon nhé.
Dặn dị.
- Quan sát các loại quả và màu sắc của chúng.
- Chuẩn bị tranh, ảnh về đề tài phong cảnh quê hương cho bài học sau.
Học sinh theo dõi.
Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình.
Học sinh theo dõi. 
Chọn mẫu để vẽ.
- Quan sát theo hướng dẫn của giáo viên để nhận ra cách vẽ quả.
Học sinh làm bài thực hành vào vở.
- Tự liên hệ với tranh của mình và tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Đánh giá, nhận xét bài tập. 
TiÕt 4: §¹o ®øc:
BiÕt bµy tá ý kiÕn (tiÕp theo)
I. Mơc tiªu:
 TrỴ em cÇn ph¶I ®­ỵc bµy tá ý kiÕn vỊ nh÷ng vÊn ®Ị cã liªn quan ®Õn trỴ em.
 B­íc ®Çu biÕt bµy tá ý kiÕn cđa b¶n th©n vµ l¾ng nghe, t«n träng ý kiÕn cđa ng­êi kh¸c.
II. §å dïng d¹y häc
 - Mét sè ®å dïng ®Ĩ ho¸ trang diƠn tiĨu phÈm.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
TL
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5’
10’
8’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
 -Gọi 2HS trả lời
-Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì?
 -Nêu ghi nhớ của bài?
 - Nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
 Ho¹t ®éng 1: TiĨu phÈm:"Mét buỉi tèi trong gia ®×nh b¹n Hoa".
-Cho HS th¶o luËn sau ®ã ®ãng tiĨu phÈm
- GVkÕt luËn
 Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i: "Phãng viªn".
- GV ®­a ra mét sè c©u hái kh¸c:
+ Ng­êi mµ b¹n yªu quý nhÊt lµ ai?
+ Së thÝch hiƯn nay cđa b¹n lµ g×?
+ §iỊu b¹n quan t©m nhÊt hiƯn nay lµ g×?
- GV kÕt luËn: Mçi ng­êi ®Ịu cã quyỊn cã nh÷ng suy nghÜ riªng vµ cã quyỊn bµy tá ý kiÕn.
Ho¹t ®éng 3: Hỵp t¸c nhãm.
- Gv cho HS ®äc bµi tËp 4.
- Tõng nhãm lªn viÕt, vÏ, kĨ chuyƯn.vỊ quyỊn ®­ỵc tham gia ý kiÕn cđa trỴ em.
- GV kÕt luËn chung:
-Nêu ghi nhớ của bài.
3 / Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và thực hành tốt theo bài học -Chuẩn bị bài sau: “Tiết kiệm tiền của”
-2 HS tr¶ lêi
-NhËn xÐt
- HS nghe tiĨu phÈm.
- HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái
- HS cã thĨ pháng vÊn theo néi dung c¸c c©u hái trong SGK vµ thªm c¸c c©u hái kh¸c.
- Líp nhËn xÐt- Bỉ xung.
- HS ®äc bµi 4 vµ th¶o luËn theo nhãm.
- §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy- Líp nhËn xÐt
-1HS ®äc
-Tr¶ lêi
-L¾ng nghe
Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG.
I.Mục tiêu:
-Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa về khái quát của chúng (BT1 mục III); Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế(BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ VN có sông Cửu Long 
III.Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
18’
2’
1 / Kiểm tra bài cũ: 
-Danh từ là gì?Cho ví dụ .
-Tìm các danh từ trong đoạn thơ sau:
Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
2.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
HĐ1:Nhận xét
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS tìm hiểu ví dụ 
-GV nhận xét và giới thiệu bằng bản đồtự nhiên VNvà giới thiệu vua LêLợi 
Bài 2:-Yêu cầu HS đọc đề bài 
-cho hs thảo luận nhóm ,GV nêu:
- sông ,vua được gọi là danh từ chung .
- Cửu Long ,Lê Lợigọi là danh từ riêng .
Bài 3: -HS dọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
-Danh từ riêng chỉ người ,địa danh viết hoa 
-Cho hs đọc ghi nhơ ...  hiện tin thần yêu nước của nhân dân ta.
-Sử dụng lượt đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III.Hoạt động day – học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt đông học 
5’
10’
10’
8’
2’
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh - Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta?
-Nêu ghi nhớ
-Nhận xét ,chấm điểm
2/.Bài mới:
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
-Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn để tìm ra nguyên nhân cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng
GV:chốt: Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước căm thù giắc của hai bàTrưng
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-Giáo viên treo lược đồ, yêu cầu học sinh nhìn trên lược đồ và dựa vào nội dung của bài để trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
GV: chốt ý
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
-Giáo viên hỏi
- Khởi nghĩa hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
-Gọi HS trình bày
GV: chốt ý
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
3/Củng cố ,dặn dò
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài 5.
-2HS trả lời
-Nhận xét
-Học sinh thảo luận theo nhóm.
-2 học sinh trình bày.
-Lắng nghe
-Hoạt động cả lớp
-Trình bày
-Trả lời
-Sau hơn hai trăm năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. 
-Học sinh đọc ghi nhớ.
-Trả lời
-Lắng nghe
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu: 
 - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực – Tự trọng (BT1,2)
Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt cĩ tiếng “Chung” theo hai nhĩm nghĩa(BT3) và đặt câu với một từ trong nhĩm(BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
8’
8’
8’
8’
3’
1./ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS
- Viết 3 danh từ chung tên gọi các đồ vật.
- Viết 3 danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh.
-Nhận xét,chấm điểm
2./ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HS làm bài tập 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 HS làm bài trên phiếu.
- Cùng HS sữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS sữa bài.
Hoạt động 2: Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- Hướng dẫn HS tự làm, cĩ thể dùng sổ tay hoặc tra từ điển đúng nghĩa của từ.
- Cùng HS sữa bài, chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động 3: Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập, cĩ thể dùng từ điển để giải thích một số từ chưa hiểu.
- Cùng HS chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4: Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập,
-Nhận xét,chốt ý đúng
3/ Củng cố ,dặn dị
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
-Về nhà: Viết lại 2-3 câu văn theo yêu cầu của bài tập 4.
-2HS viết
-Lắng nghe
- Lắng nghe.
-1HS nêu
- 2 HS làm bài trên phiếu.
- Sữa bài theo lời giải đúng.
- Làm bài cá nhân. 
- Sữa bài.
- Đọc .
- Làm bài.
- Sữa bài.
-1 vài HS trả lời
-Nhaaln xét
-Trả lời
-Lắng nghe
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. 
I. Mục tiêu
	 - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới trang để kể lại được cốt truyện(BT1).
 Biết phát triển ý nêu dưới hai, ba tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện( BT2). 
II.Đồ dùng học: -Tranh minh họa cho truyện trang 64 SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
18’
15’
2’
1 /Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ của bài “ Doạn văn trong bài văn kể chuyện”? 
-Làm lại bài tập phần luyện tập (đoạn b)
-Nhận xét, cho điểm. 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1. 	
- GV dán 6 bức tranh minh họa như SGK lên bảng .
-Truyện có những nhân vật nào? 
-Câu chuyện kể lại chuỵên gì?
-Truyện có ý nghĩa gì? 
-GV chốt ý:Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. 
-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. 
- Hãy dựa vào tranh minh họa, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu? 
-Nhận xét, tuyên dương những em có cốt truyện và lời kể có sáng tạo. 
Bài tập 2:
- Gọi 2 em đọc yêu cầu của bài.
-GV gợi ý: 
GV làm mẫu lần 1.
-Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. 
-Anh chàng tiều phu làm gì? 
- Khi đó ,chàng trai nói gì? 
- Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
- Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? 
-GV ghi nhanh các câu trả lời của HS lên bảng.
-Yêu cầu HS dựa vào các câu trả lời xây dựng thành một đoạn của truyện. 
-Gọi HS kể. 
HĐ2:Thảo luận nhóm. 
Yêu cầu các nhóm thảo luận với 5 bức tranh còn lại 
GV ghi những ý chính lên bảng:
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. 
-GV nhận xét sau mỗi lần kể. 
-Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. 
3/ Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học. 
- Về viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau.
-2HS trả lời
 -Nhận xét
- 1 Em nhắc lại đề.
- 1 Em đọc, lớp theo dõi.
- Cả lớp quan sát, đọc thầm lời dưới mỗi bức tranh, trả lời câu hỏi. 
-Trả lời
-Nhận xét,bổ sung
-Lắng nghe
-Đọc nối tiếp 6 em, mỗi em một bức. 
-3 Đến 5 em kể: 
-Nhận xét
-Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
-Lắng nghe. 
-Quan sát, đọc thầm. 
-Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông. 
-Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này
-Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, 
-Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. 
- HS kể đoạn 
-Nhận xét lời kể của bạn. 
-1HS hỏi, các thành viên trong nhóm trả lời, thư ký ghi kết quả thảo luận. 
 -2 – 3 Em kể. 
-HS nêu. 
-Lắng nghe. 
TiÕt 3: Khoa häc
Phßng mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng
I. Mơc tiªu:
- Nªu c¸ch phßng tr¸nh mét sè bƯnh do ¨n thiÕu chÊt dinh d­ìng. Th­êng xuyªn theo dâi c©n nỈng cđa 3 bÐ.
- Cung cÊp ®đ chÊt dinh d­ìng vµ n¨ng l­ỵng.
- §­a trỴ ®I kh¸m ®Ĩ ch÷a trÞ kÞp thêi.
II. §å dïng d¹y häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
10’
10’
8’
2’
1/ KiĨm tra bµi cị
-Gäi HS tr¶ lêi c¸c c©u hái tiÕt tr­íc
-NhËn xÐt ,chÊm ®iĨm
2/ Bµi míi
H®1: H® nhãm 4.
- Quan s¸t tranh vµ nªu:
- Ng­êi trong tranh bÞ bƯnh g×?
- Nh÷ng dÊu hiƯu nµo cho em biÕt bƯnh mµ ng­êi ®ã m¾c ph¶i?
-NhËn xÐt, chèt ý ®ĩng
*H®2: H® líp
- Ngoµi bƯnh cßi x­¬ng em cßn biÕt bƯnh nµo do thiÕu dinh d­ìng?
- Nªu c¸c biƯn ph¸p phßng tr¸nh bƯnh suy dinh d­ìng mµ em biÕt?
-NhËn xÐt, chèt ý ®ĩng
*H®3: Líp chia 3 nhãm
- Hs ch¬i trß ch¬i:
“Thi kĨ mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng.”
-NhËn xÐt, chèt ý ®ĩng
-Gäi 2 HS ®äc phÇn ghi nhí (SGK)
3/ Cđng cè ,dỈn dß
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và thực hành tốt theo bài học 
-2 HS tr¶ lêi
-NhËn xÐt
- Em bÐ bÞ suy dinh d­ìng. 
- Ng­êi rÊt gÇy, ch©n tay rÊt nhá.
- Ng­êi ë h×nh 2 bÞ bøu cỉ, cỉ bÞ låi to.
-NhËn xÐt,bỉ sung
- C¸ch ®Ị phßng do thiÕu dinh d­ìng
- BƯnh qu¸ng gµ, kh« m¾t.
- ¡n ®đ l­ỵng vµ ®đ chÊt.
-NhËn xÐt,bỉ sung
-Ch¬i trß ch¬i
-L¾ng nghe
-2 HS ®äc
-Tr¶ lêi
-L¾ng nghe
Tiết 4: TOÁN
PHÉP TRỪ
I/MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến á 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lược và không liên tiếp..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
10’
23’
2’
1-Kiểm tra bài cũ:
Bài1:tính
4685-2347= 514625-82398=
Bài 2 :Tìm x:
X –363 =975 207+x =815
-Nhận xét,chấm điểm
2-Bài mới:Giới thiệu và ghi tên bài
Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ.
-GV nêu phép trừ ở trên bảng
-GV gọi HS đọc phép trừ và nêu cách thực hiện phép trừ.
-Gọi 1 HG lên bảng thực hiện phép trừ: đặt tính, cộng từ phải sang trái, vừa viết vừa nói như SGK
+GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ :
 Tương tự như trên.
-Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào?
-GV goị HS trả lời.
-GV nhận xét, đưa ra kết luận.
-Gọi vài HS nêu lại kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 
-GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Nhâïn xét ,chốt ý đúng
a/ 987 864 – 783 251 = 204 613
 969 696 -656 565 =313 131
b/ 592 147 ; 592 637
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Nhâïn xét ,chốt ý đúng
a/ 39 145 b/ 31 235
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề.
-GV hướng dẫn HS tóm tắt.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV chấm sửa bài.
3 /Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập.
-2 HS làm bài
-Nhận xét
-HS nhắc lại đề.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện.
-1 HS lên bảng đặt tính.
-HS chú ý theo dõi.
-HS trả lời.
-HS nêu kết luận.
-Nêu
-Làm bài
-Nhận xét 
-HS làm bài trên bảng con.
-1 HS đọc đề.
-nêu tóm tắt.
-HS làm bài vào vở.
- Trả lời 
-Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP
I - Mục tiêu.
 - Đánh giá hoạt động tuần qua.
 - Ưu điểm và hạn chế của cá nhân và tập thể, ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục.
II – Giáo viên và học sinh chuẩn bị.
 GV & HS: sổ theo dõi.
III – Hoạt động lên lớp.
Kế hoạch
Biện pháp thực hiện.
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: Về ưu điểm hạn chế.
 - Cho tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình
- Cán sựï đánh giá các hoạt động tuần qua.
 - GV cùng cả lớp đánh giá, tuyên dương hoặc hạn chế cần khắc phụ cho tuần tới. 
2. Phương hướng.
 - Lên kế hoạch cho cả lớp cùng thực hiện
- Tổ trưởng tổ 1 báo cáo.
 2
 3
- Cán sự đánh giá.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
Tổ trưởng Duyệt BGH Duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc