Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Lê Quang Trung

I. Mục tiêu

- Đọc trơn, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi .

II. Đồ dùng dạy học .

Tranh minh họa cho nội dung bài học .

III. Các hoạt động dạy học.

 A. Mở đầu : Giới thiệu chủ điểm mới.

 B. Dạy bài mới .

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyên đoc.

- Gọi 1 học sinh đọc, yêu cầu lớp chia đoạn .

- Cho học sinh luyện đọc theo đoạn : GV kết hợp sửa cách đọc, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới .

- Luyện đọc theo cặp

* GV đọc diễn cảm toàn bài 1 HS đọc, lớp nêu cách chia đoạn ( 4 đoạn)

- HS tiếp nối đọc 4 đoạn ( 2 -3 lượt) sửa phát âm , đọc lướt nắm nghĩa các từ: trạng, kinh ngạc,

- HS luyện đọc theo cặp

 1, 2 HS đọc cả bài

 b. Tìm hiểu bài

 

doc 16 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu
- Đọc trơn, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi .
II. Đồ dùng dạy học .
Tranh minh họa cho nội dung bài học .
III. Các hoạt động dạy học.
 A. Mở đầu : Giới thiệu chủ điểm mới. 
 B. Dạy bài mới .
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyên đoc.
- Gọi 1 học sinh đọc, yêu cầu lớp chia đoạn . 
- Cho học sinh luyện đọc theo đoạn : GV kết hợp sửa cách đọc, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới . 
- Luyện đọc theo cặp 
* GV đọc diễn cảm toàn bài
1 HS đọc, lớp nêu cách chia đoạn ( 4 đoạn) 
- HS tiếp nối đọc 4 đoạn ( 2 -3 lượt) sửa phát âm , đọc lướt nắm nghĩa các từ: trạng, kinh ngạc, 
- HS luyện đọc theo cặp 
 1, 2 HS đọc cả bài 
 b. Tìm hiểu bài
Ý 1: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền
Cho HS đọc đoạn 1 + 2 
Nêu câu hỏi 1 
- Học đến đâu hiểu ngay đến đấy trí nhớ lạ thường
Ý 2: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền
 Cho HS đọc đoạn 3 
Nêu câu hỏi 2 .
Nhà nghèo phải bỏ học nghe giảng nhờ  tối mươn sách vở  đèn đom đón đến kì thi  làm bài vào lá chuối khô
Ý 3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên
- Cho HS đọc đoạn 4 
Nêu câu hỏi 3 . 
Nêu câu hỏi 4 . 
GV chốt nội dung bài, cho HS nêu đại ý
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
đỗ trạng khi 13Tvẫn ham chơi diều 
- Câu tục ngữ “ có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa câu chuyện . 
- Cho HS đọc 4 đoạn GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài.
-Hướng dẫn và tổ chức thi đọc đoạn 3 
-HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn 
Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3
3. Củng cố : - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
 - Nhận xét tiết học.
_______________________________________
Tiết 2: TOÁN
Nhân với 10 ; 100; 1000; Chia cho 10; 100;1000;
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 ; 100; 1000; và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000;
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10; 100; 1000;
II. Các hoạt động dạy học
 A. KTBC: Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
- GV ghi phép nhân: 35 10 = ? 
Cho HS nêu, trao đổi cách làm (trên cơ sở các kiến thức đã học)
- Nhận xét thừa số 35 với tích 350, rút ra kết luận.
- Hướng dẫn HS từ 35 10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35.
- Cho HS nêu nhận xét như SGK
HS nêu: 35 10 = 10 35= 1
= 1 chục 35 = 35 chục = 350
HS nêu nhận xét của mình
Trao đổi về mối quan hệ của 3510 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 
 350 : 10 = 35
Cho HS thực hành qua 1 số ví dụ 
2. Hướng dẫn HS nhân một số với 100; 1000, hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 100; 1000; 
Tiến hành tương tự phần 1.
3. Thực hành
Bài 1:
Gọi HS trả lời lần lượt các phép tính.
HS khác nhận xét
Bài 2: Cho HS nêu lại mối quan hệ trong bảng đơn vị đo khối lượng.
GV giải thích mẫu.
Cho HS tự làm bài, 1 số em nêu kết quả 
82 100 = 8200
9000 : 10 = 900
HS nêu yêu cầu của bài và mẫu rồi áp dụng mẫu để làm các phần còn lại.
70kg = 7 yến 
800kg = 8 tạ,
4. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học
__________________________________________
Tiết 4: CHÍNH TẢ
 Nhớ viết: Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x; thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc thuộc lòng, nêu các từ ngữ dễ viết sai, nêu cách trình bày. Chọn 1 số từ ngữ cho HS viết bảng con
- Cho HS nhớ viết chính tả.
- GV chấm, nhận xét 1 số bài.
1 HS đọc 4 khổ thơ đầu của bài.
Lớp theo dõi SGK
2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài thơ. Cả lớp ghi nhớ.
Luyện viết bảng con: nảy mầm, lặn, ruột, đúc,
HS viết chính tả.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a:
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng mời 2 nhóm lên thi tiếp sức.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu của BT
- Mời 4 HS lên bảng làm bài.
- Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng câu
HS đọc thầm yêu cầu, suy nghĩ
Thi làm bài, đại diện nhóm đọc lại đoạn thơ đã hoàn chỉnh.
sang, xíu, sức, sức sống, thắp sáng.
HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT
Kết quả: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 Xấu người, đẹp nết.
Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. 
4. Củng cố: Nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ chính tả
_____________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được mốt số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết nội dung bài tập 1
III. Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1: 
Cho HS tự làm bài vào vở BT
GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 2: 
- Cho HS xác định yêu cầu rồi trao đổi theo cặp ( gợi ý nếu HS còn lúng túng )
- Tổ chức cho HS chữa bài, thống nhất đáp án đúng.
Bài tập 3: 
- Cho HS đọc thầm, tự làm vào vở BT
- Gọi lần lượt 1 số HS đọc truyện vui, giải thích cách sửa của mình.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS nêu tính khôi hài của truyện vui. GV chốt
HS đọc yêu cầu của bài
2 HS lên bảng chữa bài. Kết quả:
“sắp” bổ sung “đến”: cho biết sự việc diễn ra ở thời gian gần.
“đã” bổ sung “trút”: cho biết sự việc đã hoàn thành rồi.
HS đọc yêu cầu của BT
Trao đổi theo cặp, tìm lời giải đúng:
a, đã
b, đã,đang,sắp.
1 HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui
“ Đãng trí”. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài. Kết quả:
 Đãng trí
 Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông:
- Nó đọc gì thế?
4. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học.
____________________________________ 
Tiết 2: KHOA HỌC
 Ba thể của nước
I. Mục tiêu: Sau bài học , HS biết :
- Đưa ra những VD chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng,khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể .
- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngựơc lại .
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II. Đồ dùng dạy học
Hình 44,45 SGK. ấm đun nước, nước, cốc đĩa.
III. Các hoạt động dạy – học
 A. KTBC: Nêu tính chất của nước.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
- Nêu VD về nước ở thể lỏng và ngược lại.
- GV nêu vấn đề: Nước tồn tại ở những thể nào? Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo 2 nhóm.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
GV kết luận: Sự chuyển thể của nước
Nước mưa, nước sông, nước biển,
HS làm thí nghiệm theo nhóm và nêu những gì quan sát được qua thí nghiệm.
- Quan sát ấm nước sôi đang bốc hơi
- úp đĩa lên 1 cốc nước nóng( 1 phút) nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Cho HS nêu VD về sự chuyển thể của nước.
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
Yêu cầu HS quan sát hình 4,5 SGK, trả lời: Nước trong khay đã biến thành thể gì? Nhận xét nước ở thể này.
Hiện tượng nướclỏng sang thể rắn?
Hiện tượng nướcrắn sang lỏng?
Đọc và quan sát hình 4,5 ở mục liên hệ thực tế (T 45) trả lời câu hỏi của GV.
sự đông đặc.
sự nóng chảy.
Cho HS nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn.
GV nêu kết luận.
 *Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. 
- Cho HS nêu về 3 thể của nước.
- GV chốt, cho HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở BT
HS nêu.
HS vẽ và trình bày với bạn.
1 số HS nói trước lớp.
3. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học.
______________________________________________
 Tiết 4: TOÁN
 Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ bảng như SGK ( chỉ ghi dòng 1 )
III. Các hoạt động dạy – học
 A. KTBC
Muốn nhân (chia) 1 số với (cho) 10;100;1000; ta làm thế nào?
 B. Bài mới
1. So sánh giá trị của hai biểu thức
Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức:
 (2 3) 4 và 2 (3 4)
 So sánh giá trị của hai biểu thức đó
2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp.
Hai biểu thức có giá trị bằng nhau
2. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống.
- GV treo bảng, giới thiệu cấu tạo của bảng, cách làm.
Cho từng giá trị của a, b, c.
Gọi HS tính giá trị của các biểu thức
 (a b) c và a ( b c) rồi viết vào bảng.
Yêu cầu HS so sánh 2 kết quả đó rồi rút ra kết luận 
HS tính giá trị từng biểu thức theo yêu cầu của GV.
(a b) c = a (b c)
HS nêu như SGK
GV đưa ra 1 số VD để HS áp dụng
3. Thực hành
Bài 1: GV làm lại mẫu trên bảng để giúp HS phân biệt 2 cách tính.
- Cho HS tự làm các phần còn lại
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS làm mẫu: áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân.
- Rút ra cách làm, cho HS tự làm.
- Chữa bài, chốt cách làm.
Bài 3: Hướng dẫn HS, phân tích bài toán, nêu cách giải, làm vào vở.
GV chấm, nhận xét 1 số bài
HS nắm được cách làm, làm vào bảng con.
C1: 
4 5 3=(4 5) 3 = 20 3 = 60
C2: 4 5 3 = 4 (5 3) = 4 15= 60
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
VD: 13 5 2 = 13 (5 2) 
 = 13 10 = 130
5 9 3 2 = (9 3) (2 5)
 27 10 = 270
HS có thể giải theo 2 cách
C1: Tìm số HS 1 lớp ...
C2: Tìm số bộ bàn ghế 8 lớp 
 Đáp số: 240 HS
4. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học
______________________________________________
 Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu
- - Rèn kĩ năng nói:
+ HS kể lại được câu chuyện: Bàn chân kì diệu
+ Hiểu truyện. Rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký.( bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên)
- Rèn kĩ năng nghe: nghe – nhớ câu chuyện; nghe – nhận xét và kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ câu chuyện
III. Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiêụ bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. GV kể chuyện: Bàn châ ...  đọc yêu cầu của BT
HS khá giỏi đặt nhanh 1 câu theo yêu cầu a hoặc b
VD: Mẹ em rất dịu dàng.
5. Củng cố: Nội dung bài – Nhân xét tiết học
_______________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Đề-xi-mét vuông
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết 1dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm. 
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông.
- Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ có diện tích 1 dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ.
Thước và giấy có kẻ ô vuông.
III. Các hoạt động dạy – học
 A. KTBC: 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp: 
3567 20 134256 50
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Ôn tập về xăng-ti-mét vuông.
Yêu cầu HS vẽ 1 hình vuông có diện tích là 1 cm2 . GV kiểm tra 1 số HS.
1 cm2 là diện tích của 1 hình vuông có cạnh là bao nhiêu cm? 
HS vẽ ra giấy kẻ ô
cạnh dài 1 cm
3. Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
* Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
Treo bảng phụ, giới thiệu: hình vuông có diện tích 1 dm2 
HS quan sát, 1 HS lên bảng đo cạnh hình vuông ( 1dm )
Kết luận: 1 dm2 chính là diện tích của 1 hình vuông có cạnh là 1 dm.
GV giới thiệu kí hiệu của dm2 
Viết lên bảng: 2 cm2, 3 dm2 , 25 dm2 
1 số HS đọc trước lớp.
* Mối quan hệ giữa cm2 và dm2
GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10 cm.
10 cm bằng bao nhiêu dm?
HS tính và nêu: 10 10 = 100 cm2 
10 cm = 1 dm
Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 1 dm.
Vậy hình vuông cạnh 1 dm có diện tích là bao nhiêu?
Vậy 100 cm2 = 1 dm2 
Yêu cầu HS quan sát lại hình vẽ 
  1dm2 
HS đọc
HS quan sát, vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm 1cm. 
4. Luyện tập
Bài 1:
GV viết các số đo lên bảng
Chốt cách đọc các số đo diện tích.
Bài 2: Cho HS xác định yêu cầu, viết vào bảng con.
Chốt cách viết số đo diện tích.
Bài 3: Cho HS tự làm vào vở.
Gọi 1 số em nêu kết quả (có giải thích cách làm)
Bài 4: HS xác định yêu cầu và nêu cách làm, làm bài vào vở.
GV chấm, nhận xét 1 số bài
Bài 5: Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài, nêu cách làm, làm bài và chữa bài
HS đọc. VD: ba mươi hai đề-xi-mét vuông,
3 HS lên bảng viết:
812 dm2 1969 dm2 2812 dm2 
HS làm bài, chữa bài. Kết quả:
48 dm2 = 4800 cm2 
2000 cm = 20 dm2
 1997 dm2 = 199700 cm2 
HS làm, chữa bài. Kết quả:
210 cm2 = 2 dm2 10 cm2 
Kết quả:
a. Đ b,c,d. S
 5. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học.
Tiết 4: KHOA HỌC
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu. Sau bài học, HS có thể:
- Trình bày mây được hình thành như thế nào.
- Giải thích được mưa từ đâu ra. 
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy – học: Hình trang 46 ,47 SGK.
III. Hoạt động dạy- học 
 A. KTBC: Nước tồn tại ở mấy thể? Là những thể nào?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Nội dung
 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
 Mục tiêu : 
 - Trình bày mây được hình thành như thế nào .
 - Giải thích được nước mưa ở đâu ra.
 Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước T46,47 SGK.
- Cho HS làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi 2 
Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
HS nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh
HS suy nghĩ, trả lời:
Hơi nước bay lêntạo nên các đám mây
Các giọt nước rơi xuốngthành mưa
GV chốt: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 * Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “ Tôi là giọt nước”
Mục tiêu: Củng cố những kiến thưc đã học về sự hình thành mây, mưa
Cách tiến hành
Chia lớp làm 4 nhóm, cho HS hội ý và phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
GV gợi ý để HS có lời thoại sinh động 
Các nhóm phân vai, trao đổi.
Lần lượt các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác nhận xét, góp ý (các bạn nói có đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn không)
GV + lớp nhận xét, đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập.
3. Củng cố: HS đọc phần kết luận
 GV nhận xét tiết học
 _______________________________________
Moân: ÑAÏO ÑÖÙC
Baøi: 
I.MUÏC TIEÂU:
1.Giuùp HS hieåu vaø khaéc saâu kieán thöùc:
2.Thaùi ñoä:
3.Haønh vi:
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC.
-Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU.
1.Kieåm tra.( 4’)
-Nhaän xeùt.
2.Baøi môùi.
HÑ1: (8’) 
- toå chöùc cho HS Thaûo luaän nhoùm. 
+Neâu tình huoáng.
KL – choát.
HÑ 2:.(8’)
-Toå chöùc laøm vieäc theo nhoùm.
-Ñöa 3 tình huoáng baøi taäp 3 SGK leân baûng. 
-Yeâu caàu.
 -Nhaän xeùt, khen gôïi caùc nhoùm.
HÑ 3:(12’)
-Toå chöùc HS laøm vieäc theo nhoùm.
KL:
HÑ 4: Taám göông trung thöïc (6’)
-Nhaän xeùt tuyeân döông.
3.Daën doø: (2’)
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-2 Hs 
-Chia nhoùm vaø thaûo luaän. Ghi laïi keát quaû.
-Caùc HS trong nhoùm laàn löôït neâu 
-Caùc nhoùm daùn keát quaû.
-Nhaän xeùt boå sung.
-Nghe.
-Hình thaønh nhoùm vaø thaûo luaän.
Tìm caùch söû lí cho moãi tình huoáng vaø giaûi thích vì sao laïi giaûi quyeát theo caùch ñoù.
-Ñaïi dieän 3 nhoùm traû lôøi.
TH1: 
-Nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung.
-Neâu:
-Laøm vieäc theo nhoùm, cuøng 
-Moãi nhoùm löïa choïn 1 trong 3 tình huoáng ôû baøi taäp 3 vaø töï xaây döïng tình huoáng môùi.
-Nhaéc laïi.
-Thaûo luaän caëp ñoâi veà taám göông trung thöïc trong hoïc taäp.
-Ñaïi dieän moät soá caëp keå tröôùc lôùp.
-Nhaän xeùt.
_______________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
	Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Mở bài trong bài văn kể chuyện.
I, Mục tiêu.
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu cho bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài.
III. Các hoạt động dạy – học
 A. KTBC: HS thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học
2. Nội dung
a. Nhận xét
Bài tập 1 và 2:
- Yêu cầu HS tìm đoạn mở đầu trong truyện: Rùa và Thỏ.
GV nhận xét, chốt kết quả
Bài tập 3: 
Cho HS đọc yêu cầu, so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước
HS đọc nội dung của bài.
Đoạn mở bài là: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. 
HS nêu: Cách mở bài thứ hai không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào truyện.
GV chốt: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: trực tiếp và gián tiếp
b. Ghi nhớ: Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
c. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Nhận xét cách mở bài từng phần.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
 Yêu cầu HS đọc thầm mở bài của truyện, trả lời câu hỏi:
Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài.
Cho HS đọc đoạn mở bà của mình.
GV cùng lớp nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt.
4 HS đọc 4 cách mở bài trong truyện: Rùa và Thỏ.
HS suy nghĩ, nêu: 
Cách a: Mở bài trực tiếp
Cách b,c,d: Mở bài gián tiếp
1 HS đọc nội dung bài tập
HS đọc, nêu:  mở bài trực tiếp, kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
HS trao đổi theo cặp, viết lời mở bài gián tiếp.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình.
3. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học
_______________________________________
Tiết 2: TOÁN 
 Mét vuông
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích: mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo: mét vuông.
- Biết 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có lời văn có liên quan đến: cm2, dm2 , m2 
II. Đồ dùng dạy học
 Hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 dm2 
III. Các hoạt động dạy – học
 A. KTBC: 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp : 
 Ba trăm mười năm đề-xi-mét vuông.
Một nghìn đề-xi-mét vuông.
 Sáu trăm linh tám đề-xi-mét vuông.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu mét vuông
- GV giới thiệu mét vuông cùng với dm2, cm2 để đo diện tích.
- Chỉ vào hình vuông đã chuẩn bị, nêu: m2 là diện tích của 1 hình vuông có cạnh dài 1 m.
- Cho HS quan sát, đếm phát hiện mối quan hệ giữa m2 và dm2 
HS nhận biết: m2 là đơn vị đo diện tích.
 1m2 = 100 dm2 và ngược lại 
2. Thực hành
Bài 1 và 2: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, tự làm.
Gọi HS đọc kết quả từng câu.
GV nhận xét, kết luận chung.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề, lập kế hoạch giải và tự giải.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu, GV vẽ hình lên bảng.
Tổ chức cho HS thảo luận cách cắt hình đã cho thành các hình đã học để tính diện tích và giải theo cách chia đó.
HS tự làm bài và chữa bài
1 m2 = 100 dm2
400 dm2 = 4 m2
 .
HS lập kế hoạch giải và giải theo 2 bước
B1: Tìm S 1 viên gạch.
B2: Tìm S căn phòng = 18 m2
HS thảo luận, nêu cách cắt hình và giải
_____________________________________
 Tiết 4: LỊCH SỬ
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy – học
 A. KTBC:
Nêu diễn biến và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Nội dung
*Hoạt động 1: GV giới thiệu
GV giới thiệu sự ra đời của nhà Lý.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV treo bản đồ hành chính VN.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK so sánh hai vùng đất Đại La và Hoa Lư.
GV chốt lại.
- Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa LưLa?
Chỉ vị trí của Hoa Lư và Đại La
HS làm vào vở BT câu 2, so sánh vị trí, địa thế của 2 vùng.
cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
GV giới thiệu: Năm 1010 Lý TháiTổ dời đôđổi tên Đại La thành Thăng Long, đổi tên nước là Đại Việt. Giải thích : Thăng Long.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Tổ chức cho HS thảo luận:
Thăng Long dưới thời nhà Lý được xây dựng như thế nào?
HS thảo luận và nêu: Thăng Long có nhiều lâu đài cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố phường.
GV kết luận chung.
3. Củng cố: HS đọc nội dung bài- Liên hệ Thăng Long ngày nay.
 GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.2,3,4 TR.doc