Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cho học sinh:

- Động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái . của người, sự vật , hiện tượng.

- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.

- Đặt câu với động từ, vận dụnglàm các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học.

- Vở BT trắc nghiệm.

III. Các hoạt động dạy học

1/ Giới thiệu bài: Luỵện tập: Động từ

2/ Luyện tập:

G y/c H mở vở BT TN làm cỏc bài tập trong vở BTTN.

 - Bài 1: H làm nhóm đôi:

 + Tìm các động từ trong đoạn thơ.

 Bài 2: H làm bài các nhân: Nối thành câu hoàn chỉnh.

G chấm – nhận xét.

IV. Củng cố dặn dò

? Tìm VD động từ. Đặt câu với động từ đó.

- Nhận xét giờ học.

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11
Từ ngày 01/11/2010 đến ngày 05/11/2010
Thứ hai ngày 01 thỏng 11 năm 2010
Tiết 2: Tập đọc:
Ông trạng thả diều.
I, Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2, Hiểu ND chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyờn khi mới 13 tuổi. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
1Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.2'
2, Dạy học bài mới:31'
a/Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều.
b/Luyện đọc:
- Y/c H đọc mẫu
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
* Luyện đọc đúng:
- Đoạn 1: làm lấy
 G giải nghĩa: ham thả diều
- Đoạn 2: ngắt sau từ: đó
 G giải nghĩa: trí nhớ lạ thường.
- Đoạn 3: C4 ngắt sau chữ: nhưng, 
 luyện đọc: lưng trâu
- Đoạn 4: G giải nghĩa: mở khoa thi
- - G y/c H luyện đọc nhóm đôi
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Khi còn bé Nguyễn Hiền thích làm gì?
- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Kết quả ông đạt được là gì?
 - Vì sao chú bé được gọi là ông trạng thả diều?
? Nêu nội dung của câu chuyện
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Y/c H đọc câu hỏi 4
- Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên.
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Em học tập được điều gì ở Nguyễn Hiền.
- Chuẩn bị bài sau.
Hs quan sỏt tranh
- H đọc mẫu.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- H luyện đọc câu có từ khó.
- H luyện đọc đoạn
- H luyện đọc câu dài.
- H đọc chú giải: kinh ngạc
- H luyện đọc đoạn
- H luyện đọc câu dài.
- H luyện đọc đoạn
- H đọc chú giải: trạng
- H luyện đọc đoạn
- H luyện đọc nhóm đôi
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Thích thả diều, tự làm lấy diều để chơi.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường,đọc hai mươi trang sách...
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mượn vở của bạn để học.
+ Sách là lưng trâu, bút là ngón tay,..
- Đỗ Trạng Nguyên ở tuổi 13.
- Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều.
- Nguyễn Hiền bằng ý chí... đỗ Trạng Nguyên ở tuổi 13.
- Phải có ý chí, nghị lực...
- Chọn ý b
- Hs chú ý phát hiện giọng đọc.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs thi đọc diễn cảm.
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................
Tiết 8: tiếng việt
ôn luyện từ và câu
Bài: động từ
I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cho học sinh:
- Động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái ... của người, sự vật , hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.
- Đặt câu với động từ, vận dụnglàm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Vở BT trắc nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài : Luỵện tập : Động từ
2/ Luyện tập :
G y/c H mở vở BT TN làm cỏc bài tập trong vở BTTN.
	- Bài 1: H làm nhóm đôi: 
	+ Tìm các động từ trong đoạn thơ.
	 Bài 2: H làm bài các nhân: Nối thành câu hoàn chỉnh.
G chấm – nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò
? Tìm VD động từ. Đặt câu với động từ đó.
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 02 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 1: CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)
NẾU CHÚNG MèNH Cể PHẫP LẠ
I, Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ 6 chữ của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x, ?/ ~.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT3.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
2, Dạy học bài mới:28’
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn học sinh nhớ viết 
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Gv lưu ý hs một số từ dễ viết sai: ngọt lành, lặn xuống, trái bom
 - G lưu ý cách trình bày bài.
- Tổ chức cho hs nhớ-viết bài.
- Thu một số bài chấm,nhận xét.
c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe.
- Hs đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Hs đọc, phân tích, viết bảng: ngọt lành, lặn xuống, trái bom
- Hs nhớ – viết đoạn thơ theo yêu cầu.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài:
- Hs làm bài:
Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại:
- 1 H làm bảng phụ
a, xơn – sơn
b, sấu – xấu
c, xông, bễ – sông, bể.
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TIẾT 2: Luyện từ và câu:
 Luyện tập về động từ.
I, Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành.
II, Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi BT3
III, Các hoạt dộng dạy học:
1, Giới thiệu bài:5'
2, Hướng dẫn luyện tập.28'
Bài 1: Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?Bổ sung ý nghĩa gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ trống.
- Lí do điền?
- Nhận xét.
Bài 3: Truyện vui: Đãng trí.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu tính khôi hài của truyện.
IV, Củng cố, dặn dò:2'
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Bổ sung ý nghĩa cho các động từ:
+ đến - sắp: bổ sung ý nghĩa về thời gian. Nó báo hiệu sự việc sắp đến gần.
+ trút - đã: bổ sung ý nghĩa về thời gian. Nó báo hiệu sự việc đã hoàn thành.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ trống.
a, đã
b, đã,đang, sắp.
- Hs đọc câu chuyện.
-Hs làm bài vào vở.
- 1 H làm bảng phụ
- Hs đọc lại truyện vui, giải thích cách sửa bài của mình.
+ đã - đang
+ đang - ( bỏ)
+ sẽ - đang - ( không cần )
- Hs nêu tính khôi hài của truyện.
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................
TIẾT 4: Khoa học: 
Ba thể của nước.
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Nêu được nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. 
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk. Dụng cụ đun nước, đỏ lạnh
III, Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu tính chất của nước?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 28’
a, Giới thiệu bài:
b,Hướng đẫn tỡm hiểu bài.
HĐ1. Nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại:
- Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Gv dùng khăn lau bảng và hỏi:
? Mặt bảng có ướt như vậy mãi không?
- Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu quan sát:
+ Nước nóng đang bốc hơi.
+ úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa?
- Kết luận:
Nước: lỏng-bốc hơi khí ngưng tụ nước.
HĐ2. Nước ở thể lỏng thành thể rắn và ngược lại:
- Hình 4,5 sgk
- Nước ở trong khay đã biến thành thể gì?
- Nhận xét nước ở thể này?
- Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?
- Kết luận:
HĐ3. Vẽ sơ đồ sự chuyển trể của nước:
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể?
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Nhận xét.
IV, Củng cố, dặn dò:2’
- Nêu tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hs nờu
Hs theo dừi
- Nước ao, nước sông, nước hồ,
- Không.
- Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Hs quan sát cốc nước nóng.
- Hs quan sát: Mạt đĩa có những hạt nước nhỏ li ti bám vào.
- Hs quan sát hình sgk.
- Hs nêu.
- Hs nhận xét.
- Tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Hs nêu tính chất của nước.
Thứ tư, ngày 03 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 1: KỂ CHUYỆN:
bàn chân kì diệu.
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện truyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giầu gnhị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc 
2, Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu truyện: Bàn chân kì diệu. 2'
2, Hướng dẫn kể chuyện:
a, Gv kể chuyện:
- Gv kể toàn bộ câu chuyện một vài lần có kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện.
b, Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện.
- Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
3, Củng cố, dặn dò: 2’
- Kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe gv kể chuyện, kết hợp quan sát tranh để nắm rõ nội dung truyện.
- Hs kể chuyện theo ... àm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Ôn tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát bản đồ.
- Hs xác định vị trí theo yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Hs nêu.
- Hs trình bày .
..................................................................
Tiết 8: lịch sử và địa lý
ôn tập: bài lịch sử và địa lý (Tuần 11)
I, Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
* Môn Lịch sử:
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La; vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
* Môn Địa Lý:
- Chỉ được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Hệ thống được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hính, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
II, Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
2/ Luyện tập.
	- G y/c H mở vở BT làm các bài tập trong vở BT.
- Môn Lịch sử:
	+ Bài 1,2,3 H làm bài các nhân.
	+ Bài 4 làm nhóm đôi.
- Môn Địa lý :
	+ Bài 1 : H thực hành chỉ trên lược đồ : tên dãy Hoàng Liên Sơn, Cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
	+ Bài 2, 3 : H làm nhóm đôi
G chấm – nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
Thứ sỏu ngày 05 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tính từ.
I, Mục tiêu:
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,.... 
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, biết đặt câu với tính từ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 1
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
-Lấy ví dụ về động từ. Đặt câu với động từ đó
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 28'
a, Giới thiệu bài:
b, Phần nhận xét:
- Đọc câu chuyện: Cậu học sinh ở ác - boa.
- Tìm các từ trong câu chuyện trên chỉ:
+ Tính tình, tư chất của Lu-i
+ Màu sắc
+ Hình dáng, kích thước, đặc điểm khác của sự vật.
- Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
 * Ghi nhớ sgk.
- Lấy ví dụ về tính từ.
c, Luyện tập:
Bài 1: Tìm tính từ trong các đoạn văn.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ:
a, Nói về người bạn hoặc người thân của em.
b, Nói về sự vật quen thuộc với em.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 2’
- Thế nào là tính từ? Lấy VD.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- Hs đọc câu chuyện.
- Hs tìm các từ theo yêu cầu:
+ chăm chỉ, giỏi
+ trắng phau, xám ( tóc )
+ nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
- Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- H nêu theo dãy.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs xác định tính từ trong đoạn văn:
- 1 H làm bảng phụ.
a, gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
b, quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng,...
- Hs đặt câu.
- Hs đọc câu đã đặt.
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN:
Mở bài trong bài văn kể chuyện.
I, Mục tiêu:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết được mở bài theo hai cách đã học. Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT1
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
-Thực hiện cuộc trao đổi với người thân về...
của tiết trước.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 13’
a. Giới thiệu bài,ghi đầu bài:
b, Phần nhận xét:
Bài tập 1,2:
- Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện.
- Mở bài theo cách nào?
Bài tập 3:
- Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trước?
- Đó là cách mở bài nào?
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
* Ghi nhớ sgk
- Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều. Mở bài đó theo cách nào?
3, Luyện tập:20’
Bài 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo cách nào?
- Nhận xét.
Bài tập 2:
Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào?
- Nhận xét.
Bài 3: Viết mở bài gián tiếp cho câu chuyện hai bàn tay.
- Nhận xét, chấm một số bài.
4, Củng cố, dặn dò:2’
- Hoàn thiện mở bài giàn tiếp của bài 3.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện cuộc trao đổi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc câu chuyện Rùa và Thỏ.
- Hs tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ... tập chạy.
- Mở bài trực tiếp.
- Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
- Mở bài gián tiếp.
- Hs nêu.
- Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp
- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs tìm đoạn mở bài trong câu chuyện.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định cách mở bài của mỗi mở bài:
- 1 H làm bảng phụ
Cách a: mở bài trực tiếp.
Cách b, c,d: mở bài gián tiếp.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc câu chuyện Hai bàn tay.
- Mở bài trực tiếp.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết mở bài gián tiếp.
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................
TIẾT 4 : KĨ THUẬT :
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MẫP VẢI BẰNG
MŨI KHÂU ĐỘT (T1 )
Muùc ủớch- Yeõu caàu
Kieỏn thửực :HS bieỏt caựch gaỏp meựp vaỷi vaứ khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa hoaởc ủoọt mau.
Kú naờng :Gaỏp ủửụùc meựp vaỷi vaứ khaõu vieàn ủửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa hoaởc ủoọt mau theo ủuựng quy trỡnh kyừ thuaọt.
Giaựo duùc :Yeõu thớch saỷn phaồm mỡnh laứm ủửụùc.
Caực phửụng tieọn daùy hoùc:
- Maóu ủửụứng gaỏp meựp vaỷi ủửụùc khaõu vieàn baống caực muừi khaõu ủoọt coự kớch thửụực ủuỷ lụựn.
- Moọt soỏ saỷn phaồm nhử quaàn aựo, voỷ goỏi, tuựi xaựch tay baống vaỷi.
- Vaọt lieọu: moọt maỷnh vaỷi traộng kớch thửụực 20cm x 30 cm, len hoaởc sụùi khaực maứu vaỷi. Kim khaõu, keựo caột vaỷi, buựt chỡ, thửụực.
Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc
Giụựi thieọu baứi:
Daùy baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
 - GV giụựi thieọu maóu.
- GV yeõu caàu HS nhaọn xeựt ủửụứng gaỏp meựp vaỷi vaứ ủửụứng khaõu vieàn treõn maóu. ẹửụứng gaỏp meựp ụỷ maởt traựi cuỷa maỷnh vaỷi vaứ ủửụùc khaõu baống muừi ủoọt thửa hoaởc ủoọt mau. ẹửụứng khaõu ủửụùc thửùc hieọn ụỷ maởt phaỷi maỷnh vaỷi.
Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt.
 -GV ủaởt caõu hoỷi yeõu caàu HS neõu caực bửụực thửùc hieọn.
- GV nhaọn xeựt thao taực cuỷa HS.
 -GV hửụựng daón caực thao taực theo noọi dung SGK.
- GV nhaọn xeựt chung vaứ hửụựng daón thao taực khaõu lửụùc , khaõu vieàn baống muừi khaõu ủoọt.
IV.Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
 - Daởn HS chuaồn bũ vaọt lieọu duùng cuù ủeồ thửùc haứnh tieỏt sau.
- HS quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV.
- HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
- HS quan saựt hỡnh 1, 2, 3, 4 (SGK) 
- HS neõu caực bửụực thửùc hieọn.
- HS ủoùc noọi dung cuỷa muùc 1 vaứ quan saựt hỡnh 1, 2a, 2b (SGK) vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà caựch gaỏp meựp vaỷi.
- HS thửùc hieọn thao taực vaùch 2 ủửụứng daỏu leõn maỷnh vaỷi ủửụùc ghim treõn baỷng.
- 1 HS khaực thửùc hieọn thao taực gaỏp meựp vaỷi.
- HS ủoùc noọi dung cuỷa muùc 2, muùc 3 vaứ quan saựt hỡnh 3, 4 (SGK) ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi vaứ thửùc hieọn caực thao taực khaõu vieàn baống muừi khaõu ủoọt.
........................................................................................
TIẾT 5 : TIẾNG VIỆT
ễN TẬP LÀM VĂN
BÀI: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I, Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết được mở bài theo hai cách đã học. Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
II, Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTN
III, Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập
2/ Luyện tập.
G y/c H mở vở BTTN làm các BT trong vở BTTN
? Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
	- Bài 1, 2 : H trao đổi nhóm đôi làm bài.
	H trình bày bài - H khác nhận xét, bổ sung.
G chấm - nx
IV. Củng cố dặn dò
? Đặt mở bài trực tiếp cho bài bài văn kể về lọ hoa trên bàn của em.
- Nhận xét giờ học.
TUẦN 12
Từ ngày 08/11/2010 đến ngày 12/11/2010
Thứ hai ngày 08 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 2: Tập đọc:
 “ Vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi.
I, Mục tiêu:
1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 2. Hiểu nội dung: Ca ngợi ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chíu vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng tên tuổi lừng lẫy. Lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
2, Dạy học bài mới:33’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài.
- Đoạn1: 
- Gv đọc mẫu.
c/ Tìm hiểu bài:
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Hs đọc bài.
- H đọc mẫu bài tập đọc.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm con nuôi cho nhà họ Bạch...

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 11(6).doc