Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Nhận biết phép trừ hai PS khác MS.

- Biết trừ hai PS khác MS.

- Củng cố về phép trừ hai PS cùng MS

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng nhóm, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học.

A. KT Bài cũ:

+ 1 HS lên bảng thực hiện: = -

- HS nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

 * Giới thiệu bài

 * Nội dung:

 

doc 11 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 12 tháng 2 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2010
Tiết 21: 	Tập đọc
Ôn: Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu ND: Vẻ đẹp độc đáo rất riêng của hoa phượng loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.(TL được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
- HS đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn và TLCH trong bài
- HS nhận xét, đánh giá.
B. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
*Nội dung.
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
 GV ghi bảng: U ni xép, Đắc Lắc, triển lãm
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài:UNICEan toàn
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
+ Tên của chủ đề gợi ch em điều gì?
- HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- HS đọc đoạn 1.
- Em muốn sống an toàn.
- Ước mơ khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông.
+ Cuộc thi vẽ về chủ đề Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
+ Đoạn 1và 2 cho em biết điều gì ?
* Đoạn còn lại :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Điều gì cho thấy các em thiếu nhi nhận thức đúng về cuộc thi?
+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa"nghĩa là gì?
+ Đoạn cuối bài cho em thấy nhận thức của thiếu nhi về điều gì?
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
- Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em
- 4 tháng đã có 50.000 bức tranh 
*ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi
- HS đọc thầm bài
- Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất gia đình em được bảo vệ an toàn
+60 bức tranh được chọn, 46 bức được giải .Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng ý tưởng hồn nhiên.
+Thể hiện điều mình nói qua những nét vẽ màu sắc, hình khối trong tranh.
* Nhận thức của thiếu nhi về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa.
- Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
- HS đọc toàn bài
* Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ điểm Em muốn sống an toàn.
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn: Phát động từ tháng tưKiên giang
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- Vui, rõ ràng, rành mạch, hơi nhanh.
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Qua bài văn em thấy thiếu nhi cả nước đẵ hưởng ứng cuộc thi vẽ ntn?
- Hưởng ứng rất nhiệt tình sôi nổi chứng tỏ thiếu nhi rất quan tâm đến ATGT.
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau
Tiết 81: 	Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép cộng hai phân số. Cộng một số tự nhiên với phân số. Cộng một phân số với số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài 2.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: = 
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Bài 1: Cho HS tự làm các bài tập trong VBT
- Nêu yêu cầu bài tập số 1.
- Tính(theo mẫu)
GV hướng dẫn mẫu
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập số 2?
- Viết phân số thích hợp vào chỗ trống
Bài 3:
Tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 4:
- Giải toán:
 Hãy đọc đề - tóm tắt đề bài toán ?
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Làm bài vào vở.
- GV chấm bài nhận xét - sửa lỗi cho HS
Cả lớp làm vở -3 em chữa bài-nhận xét
a.+3 = =
b. 4+ = =
 (còn lại làm tương tự)
Bài 2: cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa 
 a.+=+
 + = + 
(còn lại làm tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm bài -Đổi vở kiểm tra
Bài 4: 1 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT
C. Củng cố:
+ Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số? 
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
Ngày soạn:Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2010
Tiết 82: 	 	toán 
 Ôn: Phép trừ phân số. ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Nhận biết phép trừ hai PS khác MS.
- Biết trừ hai PS khác MS.
- Củng cố về phép trừ hai PS cùng MS
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT bài cũ:
+ 1 HS lên bảng thực hiện: = - 	
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài
 * Nội dung:
2. Thực hành.
* Bài 1 ( 40 ) Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 2: Tính: gọi HS nêu Y/C
* Bài 3 ( 40) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
*Bài 4: Gọi HS nêu Y/C
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp số: a. ; b. ; c. ; 
- HS nhận xét, bổ sung.
- 3 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT
- HS đọc yêu cầu
Bài giải:
Số thức ăn còn lại là:
= 
Đáp số: tấn thức ăn
HS tự làm rồi chữa bài
C. Củng cố:
+ Nêu quy tắc trừ 2 PS khác MS?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 21: 	 Chính tả (nghe- viết)
Họa sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nghe- viết đúng chính xác bài CT; trình bày đúng bài văn xuôi. 
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu tr/ch; dấu?/ dấu ngã.
 – HS khá- giỏi: Làm được bài tập 3(Đoán chữ)
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập, SGK
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
- HS viết bảng con, bảng lớp: Hỏa tuyến, nghệ sỹ, hội họa
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
* Nội dung.
1. Hướng dẫn viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
+ Đoạn văn nói về điều gì?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: nghệ sĩ tài hoa, hội họa, hỏa tuuyến.
- GV đọc bài
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài lần 2
- Chấm chữa bài, nhận xét.
- 2 HS đọc đoạn viết
- ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen.
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh là một nghệ sĩ tài hoa tham gia cách mạng bằng tài năng hội họa của mình.
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
2. Luyện tập:
* Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
* Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi cặp 
- Gọi 1 số cặp giải câu đố.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Đáp án.
a. kể chuyện, truyện, câu chuyện, kể chuyện, đọc truyện.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
- HS đọc yêu cầu
- 1 số nhóm trình bày.
- Đáp án: 
- nho- nhỏ- nhọ.
- chi - chì - chỉ - chị.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
 - Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng ch/tr?
D. Dặn dò:
 - Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét giờ
Ngày soạn : Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2010
Tiết 83: 	Toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ.
	- Kiểm tra sự chuẩn bị BTVN của học sinh.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
- GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 41:
Bài 1: - Tính?
Bài 2: - Tính 
Bài 3: - Tính ( theo mẫu):
 2-= -= =
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 4:
- Giải toán:
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?
Bài 1: Cả lớp làm vở - 4 em chữa bài- lớp nhận xét:
a. -= = = 2
 (còn lại làm tương tự)
Bài 2: cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta
 - = - = = 
 (còn lại làm tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài
 4-= - = = 
 (còn lại làm tương tự)
Bài 4: Cả lớp làm vở- Đổi vở kiểm tra
a.Diện tích trồng rau cải và su hào là:
+=(diện tích)
b.Diện tích trồng su hào hơn diện tích trồng rau cải là: -= (diện tích)
Đáp số: a.(diện tích) 
 b. (diện tích)
C. Củng cố .
-Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
D. Dặn dò .
	- NX chung tiết học. 
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 21: 	Luyện từ và câu 
Vị ngữ trong câu kể: Ai là gì? 
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?( ND ghi nhớ). 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì?bằng cách ghép hai bộ phận câu biết đặt được 2,3 câu kể Ai là gì?dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước
II. Đồ dùng:
- VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung.
I. Nhận xét:
* bài tập 1, 2, 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
- Cho HS hoạt động theo cặp.
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Câu văn nào có dạng Ai là gì?
+ Xác định VN trong câu trên?
+ Trong câu " Em là cháu bác Tự " bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
+ Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu kể Ai là gì?
+ VN được nối với CN bằng từ nào?
II. Luyện tập.
* Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi 1 số cặp trình bày
- HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
- 4 câu.
- Em/ là cháu bác Tự.
 CN VN
- là cháu bác Tự
- VN trong câu
- DT và cụm DT
- từ là.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
a. Người/ là cha, là Bác là Anh
b. Quê hương/ là chùm khế ngọt
 Quê hương / là đường đi học
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài theo cặp.
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gà trống là sứ giả của bình minh.
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
- Sư tử là chú sơn lâm
- HS nhận xét, đánh giá
* Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Thành phố HCM là một thành phố lớn.
- Bắc Ninh là quê hương của những làn
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
điệu dân ca quan họ.
- Trần Đăng Khoa là nhà thơ
- Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt nam
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
 	Trong câu kể Ai là gì VN được nối với CN bằng từ nào?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
Ngày soạn : Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2010
Tiết 84: 	 Toán 
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số.PS.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 	Bảng nhóm, bút dạ, VBT
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng : 
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Bài 1: - Tính y?
Nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ?
cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta
 a. y + =
 y = - 
 y =
GV chấm bài nhận xét:
Bài 3:
Tính bằng cách thuận tiện nhất?
Vận dụng tính chất nào để tính ?
Bài 4:
Giải toán:
Đọc đề - tóm tắt đề?
Nêu các bước giải bài toán?
 b. y - = 
 y = + 
 y = 
 (còn lại làm tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài
a. + + = ( +) +
 = + = 
 (còn lại làm tương tự)
Bài 4: 2em lên bảng - cả lớp làm vào vở
Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần:
 - = (số bài )
 Đáp số : (số bài )
C. Củng cố:
Nêu cách cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
Tiết 21: 	Tập làm văn 
Ôn: Tóm tắt tin tức
I. Mục đích – yêu cầu:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà vẫn chứa đủ nội dung của thông tin.
II. Đồ dùng: 
- Giấy khổ to và bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ: 
B. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
I. Nhận xét.
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp 
+ Bản tin gồm mấy đoạn?
+ Xác định sự việc chính của mỗi đoạn, tóm tắt mỗi đoạn bằng 1,2 câu?
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- 4 đoạn
Đoạn
Sự việc chính
Nội dung
1
Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vưa được tổng kết
UNIEF báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn.
2
Nội dung kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về ATGT rất phong phú
4
Năng lực hội họa của thiếu nhi qua cuộc thi.
Đánh giá của BTC về cuộc thi
* UNIEF báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề em muốn sống an toàn . Trong vòng 4 tháng đã có tới 50 000 bức tranh của thiếu nhi khắp cả nước gửi đến.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Thế nào là tóm tắt tin tức?
+ Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
* Tóm tắt tin tức là tạo ra một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa nội dung của bản tin.
- Các bước trong quá trình tóm tắt tin tức.
+ Chia bản tin thành các loại
+ Xác định sự việc chính của mỗi đoạn.
+ Trình bày mỗi sự việc bằng 1,2 câu văn.
II. Thực hành:
* Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS tự tìm bài
- Gọi 1 số HS đọc bài của mình.
- HS đọc yêu cầu
- Tạo ra tin tức ngắn hơn, đầy đủ nội dung
- Đọc kĩ đề nắm nội dung chia bản tin thành các đoạn, xây dựng việc chính ở các đoạn.
- HS đọc yêu cầu
- Ngày 17-1-1994 vịnh Hạ Long lần đầu tiện UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 6 năm sau ngày 29-11-2000 UNESCO công
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO đã được công bố tại Hà Nội ngày 11-12-2000. Sự việc cho thấy VN hết sức quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản trên đất nước.
- HS nhận xét, bổ sung
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
* Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật. Các em có thể tham khảo 6 dòng in đậm ở đầu bản tin: Vẽ về cuộc sống.
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT
* 17-11-1994 được công nhận là di sản thiện nhiên thế giới.
* 29-11-2000 là di sản văn hóa về địa chất địa mạo.
* VN rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Nêu các bước trong quá trình tóm tắt tin tức.
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau 
tiết 24:	Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 24

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_chieu_ban_2.doc