Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

NHÂN VỚI 10, 100, 1000 , . . .

CHIA CHO 10, 100, 1000 , . . .

A. Mục tiêu :

- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, .

- Thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, .

- HS Yêu môn học, cẩn thận, chính xác.

 B.Các hoạt động dạy học

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Buổi
Mơn học
Tên bài học
2
2
Sáng
Chào cờ 
Tập đọc
Tốn
Luyện từ và câu
chiều
Đạo đức
Tốn(ơn)
Luyện từ và câu
Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I
¤n : Nh©n víi 10, 100, 1000,Chia cho10
¤n: LuyƯn tËp vỊ ®éng tõ.
3
Sáng
Chính tả
Khoa học
Tốn
Lịch sử 
 Kể chuyện
Nhí - viÕt: NÕu chĩng m×nh cã phÐp l¹.
Ba thĨ cđa n­íc
TÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n.
Nhµ Lý dêi ®« ra Th¨ng Long
Bµn ch©n k× diƯu
4
Chiều
Kỹ thuật
Tập làm văn(¤n)
Tốn(ơn)
Kh©u viỊn ®­êng gÊp mÐp v¶i kh©u ®ét(2)
LuyƯn tËp trao ®ỉi víi ng­êi th©n.
¤n:TÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n.
-Nh©n víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0
5
Sáng
Tốn
Địa lý 
Luyện từ và c©u Luyện từ & câu(«n)
Khoa học
§Ị -xi - mÐt vu«ng
¤n tËp
TÝnh tõ
¤n: TÝnh tõ
M©y ®­ỵc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo? M­a tõ ®©u ra?
6
Sáng
Tốn
Âm nhạc 
 Tập làm văn
SHTT
MÐt vu«ng.
Më bµi trong bµi v¨n kĨ chuyƯn.
Chiều
Tốn(Ơn)
Mỹ thuật
Thể dục
¤n: §Ị -xi - mÐt vu«ng-MÐt vu«ng.
 TUÇN 11: (Tõ ngµy 01/11- 05/11/2010)
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết1: Chào cờ:
Tiết 2:Tập đọc:
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
 Trinh Đường
A. Mục tiêu :
- KT –KN : SGV tr 225
- Học tập ý chí vươn lên của Nguyễn Hiền
B. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
C.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét phần kiểm tra đọc tiết trước.
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
+ GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên, 
 + Giớ thiệu bài:Ông Trạng thả diều 2.Luyện đọc
- Gọi 1 HS cả bài
Gv chia đoạn : 4 đoạn 
Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV giải thích thêm các từ:
Khoa thi : các kỳ thi như chúng ta bây giờ
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2
Nguyễn Hiền sinh ra trong một gia đình như thế nào ? 
Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Đoạn 1, 2 nói về điều gì ?
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 , 4
Vì sao Nguyễn Hiền phải bỏ học?
Nguyễn Hiền ham học hỏi và chịu khó như thế nào?
Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?
Đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4
Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và nêu nội dung bài 
Liên hệ : Học tính vượt khó của Nguyễn Hiền
4. Đọc diễn cảm:
GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thầy phải kinh ngạc . . . vỏ trứng thả đom đóm vào trong) 
GV đọc mẫu 
GV sửa lỗi cho HS
5.Củng cố – dặn dò :
Truyện này giúp em hiểu ra điều gì? 
GV nhận xét tiết học 
HS quan sát tranh chủ điểm
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
- 1 HS đọc
- Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
- HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 , 2
- Gia đình nghèo 
Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Giới thiệu Nguyễn Hiền và sự thông minh của ông
HS đọc thầm đoạn 3 , 4
- Vì nhà nghèo quá Hiền phải bỏ học 
Ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ; đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. 
Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều
Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng Nguyên nhờ ý chí và nghị lực vượt khó .
- HS trao đổi cặp đôi
Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện. 
* Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã trạng nguyên khi mới 13 tuổi
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS lắng nghe tìm giọng đọc cho phù hợp.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 
+ Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công. . . .
Tiết 3:Toán
NHÂN VỚI 10, 100, 1000 , . . .
CHIA CHO 10, 100, 1000 , . . ..
A. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.
- Thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.
- HS Yêu môn học, cẩn thận, chính xác.
 B.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất giao hốn của phép nhân
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. bài mới:
Hướng dẫn cách thực hiện phép nhân, một số tự nhiên với 10 , 100, 1000 
- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 
- Dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân, bạn nào cho cơ biết 35 x 10 bằng gì ? 
- 10 cịn gọi là mấy chục ? 
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? 
- 35 chục là bao nhiêu ? 
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 
- Em cĩ nhận xét gì về thừa số 35 và kết qủa của phép nhân 35 x 10 ? 
-Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta cĩ thể viết ngay kết qủa của phép tính như thế nào ? 
* Chia số trịn chục cho 10
-GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính . 
- Ta cĩ 35 x 10 = 350 , vậy khi lấy tích chia cho một thừa thì kết qủa sẽ là gì ? 
-Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? 
-Cĩ nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 
-Vậy khi chia số trịn chục cho 10 ta cĩ thể viết ngay kết qủa của phép chia như thế nào ?
 Hướng dẫn nhân một số số tự nhiên với 100, 1000 ., chia một số trịn trăm , nghìn .cho 100, 1000 Tương tự trên.
3. Luyện tập : 
 Bài 1a,b(cột1,2)
- GV yêu cầu HS tự viết kết qủa của các phép tính trong bài ,sau đĩ nối tiếp nhau đọc kết qủa trước lớp . 
*Bài 2/59:
-GV viết lên bảng 300 kg = . Tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi . 
-GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình sau đĩ lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK: 
4.Củng cố - Dặn dị: 
- Hệ thống bài – nhận xét tiết học.
 - Xem bài tính chất kết hợp của phép nhân 
-HS nêu
- HS đọc phép tính 
- HS nêu : 35 x 10 = 10 x 35
- Là 1 chục . 
- Bằng 35 chục 
-Là 350 
-Kết qủa của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ 0 vào bên phải 
-Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đĩ .
-HS suy nghĩ 
-Lấy chia cho một thừa số thì được kết qủa là thừa số cịn lại.
-HS nêu : 350 : 10 =35 
-Thương chính là số bị chia xố đi một chữ số 0 
-Khi chia số trịn chục cho 10 ta chỉ việc bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đĩ 
-Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100,1000 , ta chỉ việc viết thêm một , hai , ba .chữ số 0 vào bên phải số đĩ . 
-Khi chia một số trịn chục, trăm , nghìn .cho 100, 1000 ta chỉ việc xố bớt một , hai , ba .chữ số 0 vào bên phải số đĩ.
-HS cả lớp làm vào vở 
a) 18 X 10 = 180	
 18 X 100 = 1800 
 18 X 1000 = 18000
 82 X 100 = 8200
 75 X 1000 = 75000
b)9000 : 10 = 900
 9000 :100 = 90
 9000 : 1000 = 9
-HS nêu 300 kg = 3 tạ 
70kg = 7 yến	120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ	 5000kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
- 3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở.
Tiết 3:Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
A. Mục tiêu :
-KT –KN :SGV 229
- Yêu môn học, sử dụng thành thạo Tiếng Việt
B. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định :
II.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
 Cho cả lớp đọc thầm va tự gạch chân bằng bút chì dưới các động từ 
- Yêu cầu HS gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa
-Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT “đến” ? Nó cho biết điều gì ?
-Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT “trút” ? Nó cho biết điều gì ?
-Nhận xét, tuyên dương 
-Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho vài HS làm bài trên phiếu
GV gợi ý làm BT2b:
+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghĩa 3 từ (đã, đang, sắp) vào 3 ô trống trong đoạn thơ.
+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên. Nếu điền từ sắp thì 2 từ đã, đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa không? 
GV nhận xét và nêu ý nghĩa của đoạn thơ
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho 4 HS làm vào phiếu
? Em cho biết câu chuyện trên hài hước ở chỗ nào
IV.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2, 3; kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe. 
Chuẩn bị bài: Tính từ 
Hát
HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân bằng bút chì dưới các động từ 
-Trời ấm, lại pha lành lạnh.Tết sắp đến.
-Rặng đào đã trút hết lá.
-Bổ sung ý nghĩa thời gian. Cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra
-Bổ sung ý nghĩa thời gian. Gợi cho em đến những sự việc đã hoàn thành rồi
-Lớp nhận xét, bổ sung
-HS đặt câu 
HS đọc yêu cầu bài tập
Vài HS làm bài trên phiếu- dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
a)Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.
.b): chào mào đã hót,cháu vẫn đang xaMùa xuân sắp tàn.
HS đọc yêu cầu của bài tập & mẩu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài.
4 HS làm vào phiếu
Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 
+“Đã” thay bằng “đang” ; bỏ từ “đang” ; bỏ từ “sẽ” hoặc thay”sẽ” bằng “đang”
- Vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện  ... 0dm2 , 1dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2.
- HS Yêu môn học, cẩn thận ,chính xác
B. Đồ dùng : B ảng hình vẽ ô vuông có diện tích 1m2 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ: Đe-âxi-met vuông
- GV yêu cầu HS sửa bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
Bài 1/65:
Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm
- GV nhận xét
Bài3/64; 2/65: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 Yêu cầu HS nêu cách đổi của bài tập mình
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3/65: 
- Yêu cầu HS phân tích đề, nêu hướng giải toán.
- Nhắc lại cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật?
Bài 4/65: Dành cho HS khá giỏi làm thêm:Hướng dẫn HS có nhiều cách:
Cách 1: 
 9cm 
 (1) 3cm
 10cm	
 21cm
15cm
4.Củng cố -Dặn dò: 
- Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài và đo diện tích đã học. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng
4dm2 = 400cm2 ; 508dm2 = 50 800cm2
1 000cm2= 10dm2 ; 4 800cm2 = 48dm2
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS làm bài ở bảng. Lớp làm vào vở
6m2 = 600 dm2 
500dm2 = 5 m2 
4 dm2 = 400 cm2 
1000cm2 = 10 dm2 
400 dm2 = 4 m2......
1 HS đọc yêu cầu
- HS lần lượt nêu hướng giải
Bài giải
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là::
(150 +80) x 2 = 460 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là::
150 x 80 = 12000 (m2)
Đáp số: 12000 m2 ; 460 m
Bài giải ( cách 1)
Diện tích hình chữ nhật nhỏ(1):
9 x 3= 27 (cm2)
Chiều rộng hình chữ nhật (2)là:
10 - 3 = 7 (cm)
Diện tích hình chữ nhật lớn(2):
7 x 21 =147(cm2)
Diện tích miếng bìa:
75 - 15 = 60(cm2)
Đáp số: 60cm2
- 2 HS nhắc lại
Tiết 2: Mỹ thuật:
Tiết 3 Thể dục:
CÓ CHÍ THÌ NÊN
 A. Mục tiêu: 
-KT-KN: SGV tr 233
- Giáo dục HS cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn.
B. Đồ dùng :
 Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn hs luyện đọc 
C .Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định: 
II.Bài cũ: Ông Trạng thả diều 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi gắn với nội dung mỗi đoạn 
GV nhận xét và ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài
Lượt 1: GV HD HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV giải ngiã một số từ khó
- YC HS đọc nối tiếp theo cặp
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ 7 câu tục ngữ 
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài:
FCâu1:SGK
GV phát riêng phiếu cho vài cặp HS, nhắc các em để viết cho nhanh chỉ cần viết 1 dòng đối với câu tục ngữ có 2 dòng
F Câu2: SGK
FCâu3:SGK
- Liên hệ: Khắc phục khó khăn của bản thân . . .
? Em thích nhất câu tục nhữ nào
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau 
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS
- Cho HS đọc thầm và đọc thành tiếng khi đã thuộc bài
- GV tuyên dương những em học thuộc ngay tại lớp
4. Củng cố-Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà HTLcác câu tục ngữ, chuẩn bị bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- 1 HS khá đọc cả bài
- HS đọc nối tiếp: Mỗi HS đọc 1 câu tục ngữ theo trình tự trong bài tập đọc
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc nối tiếp theo cặp- nêu nhận xét 
 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc câu hỏi 1
Từng cặp HS trao đổi, thảo luận
Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài trước lớp
a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công:Câu 1,4.
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn: Câu 2, 5
c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn: Câu3, 6,7.
- HS đọc câu hỏi 2
Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm sau khiến người ta dễ nhớ, dễ hiểu:
+ Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu)
+ Có vần, có nhịp, cân đối.
+ Có hình ảnh (ví dụ: người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim )
- HS đọc câu hỏi 3
-Các em là HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu.
- Nối tiếp nhau nêu câu tục ngữ mình thích, 
- ( Đối với HS khá giỏi) Yêu cầu giải thích lý do thích câu tục ngữ đó
* Cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn.
HS luyện đọc trong nhóm
HS thi đua đọc trước lớp
HS nhẩm HTL cả bài
HS thi đọc thuộc lòng từng câu, cả bài
Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất 
Tiết 2:Aâm nhạc:
Tiết 3: Toán:
NHÂN CÁC SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
 A. Mục tiêu: 
-KT –KN : SGV 
- Yêu môn học, cẩn thận, chính xác
 B.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ:” Tính chất kết hợp của phép nhân”.
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: ghi đề.
2. Nội dung:
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để tìm cách tính kết quả của các phép tính sau:
 1 324 x 20 =?
 GV chốt cách tính như sau:
+ Cách 1:
1 324 x 20 = 1 324 x ( 2x10)
 = (1 324 x 2) x 10
 = 2 648 x 10 = 26 480
+ Cách 2: Đặt tính rồi tính:
+
 1324 
 20
 26480
 * Chỉ việc nhân 2 với 1324, sau đó viết thêm chữ số 0 vào bên phải.
- VD: 230 x 70= ?(Tương tự trên) 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp.
- Gv chốt:
+ Cách 1: Nhân 23 với 7, được 161, viết 161. Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải.
+ Cách 2: Đặt tính , rồi chỉ việc nhân 7 với 23 , sau đó viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải. 
3. Luyện tập:
Bài 1/62: Yêu cầu HS đọc đề 
- Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm bài ở bảng và sửa bài chung cho cả lớp. 
Bài 2/62: Yêu cầu HS đọc đề 
- Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài.
- Chấm bài ở bảng và sửa bài chung cho cả lớp. 
Bài 3/62: - Gọi 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề.
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt, nhận xét, yêu cầu HS giải vào vở. Chấm sửa bài theo đáp án.
 Tóm tắt:
 1 bao gạo : 50 kg; 30 bao : ? kg
 1 bao ngô : 60 kg; 40 bao : ? kg	kg?
Bài 4/62: - Gọi 1 em lên bảng tóm tắt, nhận xét, yêu cầu HS giải vào vở. Chấm sửa bài theo đáp án.
- Yêu cầu HS chấm đ/s và sửa bài.
4.Củng cố- Dặn dò : 
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
-Xem lại bài. Chuẩn bị bài: “Đề - xi-mét vuông”.
3 em lên bảng sửa bài.
 32 x 2 x 5 	 5 x18 x2
= 32 x (5 x 2) =( 5 x2) x 18 
= 10 x 32	 =10 x 18 
= 320 	 = 180
 2 x 7 x 9 x 5 
= (2 x 5) x(7 x 9)
=10 x 63
 = 630
- nhóm 2 em thực hiện. 
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét.
- Theo dõi.
HS nêu:
* Nhân 1 324 nhân với 2, được 2 648, viết 2 648. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 648, được 26 480.
- 2 em lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét.
- HS nêu cách thực hiện. 
- Lần lượt lên bảng sửa, dưới lớp theo dõi bạn sửa, nêu ý kiến nhận xét.
 1342 13546 5642
 40 30 200
 53 680 306 380 1 128 400
- Từng cá nhân thực hiện.
 1326 3450 1450
 300 20 800
 379 800 69 000 1 160 000
- 1 em đọc đề 
- 1 em lên bảng tóm tắt, giải. 
- Cả lớp giải vào vở.
 Bài giải 
30 bao gạo nặnglà :
50 x 30 = 1 500 ( kg).
40 bao ngo ânặnglà :
60 x 40 = 2 400 ( kg).
Xe chở tất cả khối lượng gạovà ngô:
1500 + 2400 = 3 900 ( kg).
Đáp số: 3 900 kg.
- Cả lớp giải vào vở.1 em lên bảng giải.
Bài giải
Chiều dài tấm kính:
30 x 2 = 60 ( cm).
Diện tích tấm kính:
60 x 30 = 1 800 ( cm2).
Đáp số: 1 800 cm2
- 2 em nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Lắng nghe.
Tiết4: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
 A.Mục tiêu:
 - KT –KN :SGV tr 236
- GD HS biết bày tỏ và trao đổáy kiến với người thân trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy -học:
Sách Truyện đọc 4 
Bảng phụ viết sẵn:+ Đề tài của cuộc trao đổi, + Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi. 
C.Các hoạt động dạy _học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ 
GV công bố điểm kiểm tra TLV giữa học kì I (tuần 10), nêu nhận xét chung.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:Hướng dẫn HS phân tích đề bài cho HS đọc đề bài
GV cùng HS phân tích đề bài gạch dưới những từ quan trọng
GV nhắc HS lưu ý:
+ Khi trao đổi trong lớp, một bạn sẽ đóng vai bố, mẹ, anh chị và em
+ Em và người thân cùng đọc 1 truyện cùng một nội dung đề bài yêu cầu mới có thể trao đổi được
+ Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện khi trao đổi 
Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi. 
GV yêu cầu HS đọc các gợi ý 
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau:
+ Nắm vững mục đích trao đổi.
+ Xác định đúng vai.
+ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn.
+ Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tự nhiên. 
4.Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp 
Chuẩn bị bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện. 
HS nghe
- 2 HS đọc to
HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng và nêu 
- HS chú ý theo dõi
HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 
Từng cặp HS tiếp nối nhau nói nhân vật mà mình chọn 
Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.
Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu ra. 
Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục người đối thoại. 
- HS lắng nghe.
{{{{{{{{{{{{{{{

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2010_2011_ho_thi_le_huyen.doc