Luyện:Toán NHÂN VỚI 10, 100, 1000.CHIA CHO 10, 100, 1000.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000.và chia số tròn chục với, tròn trăm, tròn nghìn.cho 10,100,1000.
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân với( hoặc chia) cho 10,100,1000.
- Giáo dục ý thức học tập.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ- HS vở BT.
III-Các hoạt động dạy học:
TUẦN 11: Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011 Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I I-Mục tiêu: - Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học ở 5 bài:Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời gian - Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài học vào cuộc sống hằng ngày II- Đồ dùng dạy học: - Sách đạo đức 4 - Các phiếu học tập III - Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1 -Kiểm tra: Nêu tên 5 bài đạo đức đã học? 2 Bài mới: + HĐ1: Ôn tập - Chia lớp thành 5 nhóm - Nêu yêu cầu thảo luận: - Kể tên các bài đạo đức đã học ? - Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì ? - Gọi từng nhóm lên trình bày + HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức - Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận III. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xet giờ học - Về nhà ôn bài và thực hành như bài học - Vài HS nêu - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm - HS lắng nghe - HS thảo luận và trả lời: Trung thực trong học tập Vượt khó trong học tập Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền của Tiết kiệm thời giờ - Học sinh trả lời - Đại điện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của các bài - HS đọc tình huống trong phiếu ht - TL nhóm. - HS lên thực hành các kĩ năng của mình - Nhận xét và bố sung Luyện:Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vượt khó nên đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi (TL được CH trong SGK) - Yêu quê hương đất nước . Trọng dụng người tài . II -. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép từ cần luyện đọc III -Các hoạt động dạy- học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra : - 1 hs đọc bài “Điều ước của vua Mi- đát”. - 1 hs nêu ý nghĩa của truyện .2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GT chủ điểm - GT bài đọc b. Hướng dẫn HS luyện đọc HSY: Đọc 1-2 đoạn sửa lỗi phát âm HSTB: Đọc 2-3 đoạn Nhận xét ghi điểm Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? HSKG: Đọc cả bài Đọc diễn cảm và trả lời một số câu hỏi Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? Vì sao Nguyễn Hiền lại được gọi là “ông Trạng thả diều”? Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đúng với ý nghĩa của câu chuyện? * Luyện tập: + Bài 1: (S-Ôn – L TV4- Tr43) - Nhận xét ghi điểm. + Bài 2: (S-Ôn – L TV4- Tr43) Chấm và chữa bài. * Củng cố dặn dò: VN học bài - 5 em đọc bài 7 em đọc bài 8 em đọc bài - Lớp luyện đọc theo cặp - Một số cặp đọc bài. - Học đâu hiểu đấy , trí nhớ lạ thường( thuộc 20 trang sách/ ngày) + Làm miệng - Nêu KQ: b + Làm vở KQ: a, b, c, d, g. Luyện:Toán NHÂN VỚI 10, 100, 1000...CHIA CHO 10, 100, 1000. I- Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000...và chia số tròn chục với, tròn trăm, tròn nghìn...cho 10,100,1000. - Vận dụng để tính nhanh khi nhân với( hoặc chia) cho 10,100,1000... - Giáo dục ý thức học tập. II-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ- HS vở BT. III-Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1-Kiểm tra: Y/C tính nhẩm: 24 x 10 39 x 1000 40 x 100 380 : 10 4500 : 100 5000 : 1000 .2. Bài mới: + Hoạt động 1: Ôn lý thuyết. Muốn nhân một số tự nhiên với 10, .... hoặc chia một số tự nhiên tròn chục cho 10, ......... ta làm thế nào? . + Hoạt động 1: HD HS làm bài ở VBT. Bài 1: Tính nhẩm. a, 27 x 10 72 x 100 14 x 1000 86 x 10 103 x 100 452 x 1000 358 x 10 1977 x 100 300 x 1000 b, 80 : 10 400 : 100 6000 : 1000 300 : 10 4000 : 100 60 000 : 1000 2000 : 10 40 000 : 100 600 000 : 1000 c, 64 x 10 32 x 100 95 x 1000 640 : 10 3200 : 100 95000 : 1000 Bài 2: Tính Y/C hs làm bài vào VBT ? Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV chấm, chữ bài - Củng cố nhân nhẩm với 10; 100; 1000.. chia nhẩm cho 10; 100; 1000......... GV chấm, chữa bài Củng cố, dặn dò.VN xem bài tiếp theo. - 2 em hs yếu lên bảng làm. Lớp làm vào vở nháp. * HS nêu. - HS làm bài vào bảng con. - Một số em nêu cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000........ - HS làm vào bảng con. Nêu cách chia nhẩm cho 10; 100; 1000............ - HS nêu mối quan hệ giữa phép tính nhân và pt chia trong mỗi cột. - HS làm bài vào VBT. 3 em HSY lên bảng. - Một số em nêu. KQ. a, 630 b, 96600 c, 790 d, 900 - HS nêu y/c. Tự làm bài vào VBT. - 1 em làm vào bảng phụ. - Lớp nhận xét. Mĩ Thuật: Bài 11: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được nội dung của bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục và màu sắc. - Là quen với chất liệu kỹ thuật làm tranh. - Yêu thích vẻ đẹp của bức tranh. II. Đồ dùng dạy học GV chuẩn bị - SGK,SGV -Tranh của hoạ sĩ HS chuẩn bị: - Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xem tranh 1, Về nông thôn sản xuất: (tranh lụa của Ngô Minh Cầu) - Tranh vẽ những gì ? - Đâu là hình ảnh chính ? - Đâu là hình ảnh phụ - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Em có thích bức tranh này không 2, Gội đầu (Tranh khắc gỗ màu của Trần Văn Cẩn) - Tranh vẽ những gì ? - Đâu là hình ảnh chính ? - Đâu là hình ảnh phụ - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Em có thích bức tranh này không ? Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá GV nhận xét tiết học - Khen ngợi những học sinh phát biểu . Dặn dò học sinh Học sinh quan sát tranh,trả lời câu hỏi ? - HS đọc SGK Học sinh quan sát tranh,trả lời câu hỏi ? - HS đọc SGK Học sinh quan sát tranh,trả lời câu hỏi ? - HS đọc SGK - HS Ghi cảm nhận của mình Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I- Mục tiêu: - HS nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đàu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - Giáo dục ý thức học tập. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở. III-Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 -Kiểm tra - Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng và làm BT: 3+5+6= 2 - Bài mới: a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 1-HD HS so sánh giá trị 2 BT: - GV ghi: (2x3) x4 và 2x (3x4) - HS thực hiện và rút ra nhận xét. 2 -HDHS viết các giá trị của BT vào ô trống: - GV HD mẫu- Cho HS thực hiện bảng con. - Rút ra KL. Gọi HS nêu Tính chất kết hợp của phép nhân. 3-Luyện tập: Bài 1: (câu b dành cho HS KG) Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện - GV ghi kết quả. - Gọi HS so sánh 2 cách.. Bài 2: (câu b dành cho HS KG ) Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện tính bằng 2 cách. - Gọi HS nêu cách thực hiện: 13x5x2=13x(5x2)=13x10=130 5x2x34=(5x2)x34=10x34=340.... Bài 3: (dành cho HS KG) - Gọi HS đọc bài. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - Cho HS làm vở, GV chấm bài. Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. 4-Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 1HS nêu. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Thực hiện miệng và bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện. - HS nêu nhận xét chung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Luyện:Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: - Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) trong SGK. * HSKG: Biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa, thời gian cho động từ. - ý thức sử dụng đúng thể loại từ . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết nội dung bài 1 - Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3 III. Các hoạt động dạy- học Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra: 2- Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lượt điền thử cho hợp nghĩa. - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ngô đã thành cây b) Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa mùa na sắp tàn. - GV phân tích để học sinh thấy điền như vậy là hợp lí Bài tập 3 - Truyện vui đó có gì đáng cười ? - GV treo bảng phụ - GV chốt cách làm đúng 3-Củng cố, dặn dò: H. Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa chỉ tg? - Về nhà học bài. CBbài sau. - 2 em đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu - 1 em chữa bài - Lớp làm bài đúng vào vở - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui: Đãng trí - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý - 1 em điền bảng - Lớp nhận xét cách sửa - 1 em đọc to lại chuyện đã sửa - 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp - HS trả lời. Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU I -Mục tiêu - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Yêu thích môn học , biết vượt lên những khó khăn để trở thành những người công dân có ích cho xã hội . II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ III -Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1 - Kiểm tra: 2-- Bài mới: a.Giới thiệu truyện: - Kể chuyện Bàn chân kì diệu - GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm. - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký ( Hiện nay ông Ký là nhà giáo ưu tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trường trung học ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả bài thơ Em thương đã học lớp 3) * Hướng dẫn kể chuyện a) Kể theo cặp - GV nhận xét từng cặp kể b) Thi kể trước lớp - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất. c) Tự liên hệ - Em có biết một tấm gương nào có tinh thần vượt khó trong học tập ở lớp, hay trường mình không? - Bản thân em đã cố gắng như thế nào? - Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài - HS nghe - Nghe và quan sát tranh - 1 em đọc bài thơ - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu - Kể t ... Toán ĐỀ XI MÉT VUÔNG I- Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm được đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2 = 100cm2. bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. - Giáo dục ý thức học tập. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ- III-Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1-Kiểm tra: - Gọi HS nêu các số đo diện tích đã học. - Thực hiện: 1dm2=100cm2 2- Bài mới: HĐ1- Ôn lý thuyết. - GV giới thiệu: Cùng với đơn vị cm2, còn có đơn vị đo m2. - GV giới thiệu cách đọc, viết dm2. HĐ2-HDHS lấy VD về các đơn vị đo diện tích. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện trong vở - Gọi HS chữa bài và nhận xét.. + Củng cố cách đọc đơn vị Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - HS làm bảng, vở. + Củng cố cách viết Bài 3: Gọi HS đọc bài. - Chữa bài bảng lớp – Nhận xét. + Củng cố cách đổi Bài 4: (dành cho HS KG) - HS đọc bài. - HD HS cắt hình theo các cách sau đó rút ra cách làm. - Làm bài trên bảng và vở- Chữa bài. + Củng cố cách so sánh giã các đơn vị đo. Bài 5: - Tóm tắt bài toán rồi giải. - Chữa bài, chốt bài làm đúng 3-Củng cố dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS nêu . - 1 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Thực hiện đọc và viết. - Lớp nhận xét. - HS nhận biết. - HS thực hiện vở và bảng lớp. - HS nêu nhận xét chung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài và chữa bài trên bảng. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. - Làm cá nhân- 1HS làm bảng phụ rồi mang lên bảng gắn và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - Làm thí nhiệm về sự chuyển đổi thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK.Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 1-Bài mới: a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn lý thuyết GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng? GV đặt câu hỏi: + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó & tính chất riêng của từng thể Sau khi HS trả lời, GV tóm tắt lại ý chính Hoạt động 2:Luyện tập Bài 2: + Nêu yêu cầu + Chấm chũa bài. Bài 3: + Nêu yêu cầu + Chấm chũa bài. Bài 4: + Nêu yêu cầu + Chấm chũa bài. Bài 5: + Nêu yêu cầu + Chấm chũa bài. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? HS nêu: nước mưa, nước suối, sông, biển HS nêu: + ở 3 thể: lỏng, rắn, khí + Tính chất chung: ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Tính chất riêng: nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn không có hình dạng nhất định. HS thực hiện ý 3 ý 1 * Phơi ngoài nắng. a. Nước trong khay đông đặc. b. Gọi là hiện tượng đông đặc. HS trình bày Thứ 6, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Luyện:Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I -Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện . - Nhận biết được mở bài theo cách đã học bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp . - ý thức học tập và yêu thích môn học. II -Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết bài tập. III -Các hoạt động dạy- học Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra: Thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - GV nhận xét 2.Bài mới a.. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn lý thuyết * Mở bài văn kể chuyện có mấy cách? Hoạt động 2:Luyện tập. Bài tập 1( S Ôn Ltv Tr 46, 47) + Đọc 3 mở bài dưới đây rồi điền chữ T vào trong dấu ngoặc đơn nếu đó là mở bài trực tiếp điền G nếu đó là mở bài giản tiếp. - Gọi Hs đọc . - Em có nhận xét gì về 2 cách mở bài? - GV chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. Bài 2: Đóng vai nhân vật người chị trong truyện............. - Nhận xét, chữa bài cho học sinh . 3-Củng cố:- Nêu các cách mở bài? Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành - 2 em thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Nghe GT - Mở bài trực tiếp: GT câu chuyện ( nhân vật, thời gian xấy ra, ..... - Mở bài gián tiếp: Bắt đầu bằng một câu chuyện khác để dẫn đến câu chuyện muốn kể. * Đáp an: a, b . là trực tiếp c. là giản tiếp. * Ví dụ: Dân gian có câu “ Đường đi hay tối, nói dối hay cùng.” Tôi đã từng gặp tình huống như vây. Một hôm tôi xin phép ba đi học nhốm. Dắt xe ra cửa.... - Làm bài vào vở Luyện:Toán MÉT VUÔNG I- Mục tiêu: -Củng cố cho HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2” - Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2 - Giáo dục ý thức học tập. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I-Kiểm tra: - Gọi HS nêu các số đo diện tích đã học. - Thực hiện: 1dm2=100cm2 2- - Bài mới:Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện trong vở - Gọi HS chữa bài và nhận xét.. * Củng cố cho HS cách đọc, viết đơn vị đo diện tích. Bài 2: (cột 3 dành cho HS KG) Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - HS làm bảng, vở. * Củng cố cho HS cách đổi đơn vị đo diện tích. Bài 3: Gọi HS đọc bài. - Tóm tắt bài toán rồi giải. - Chữa bài bảng lớp – Nhận xét. Bài 4: (dành cho HS KG) - HS đọc bài. - HD HS cắt hình theo các cách sau đó rút ra cách làm. - Làm bài trên bảng và vở - Chữa bài. 3-Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài, về nhà làm bài tập toán. - HS nêu . - 1 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Thực hiện đổi. - Lớp nhận xét. - HS nhận biết. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là (150 + 80 ) x 2 = 460 m Diễn tích hình chữ nhật là 150 x 80 = 12000 m2 Đáp số: 460m, 12000m2 - HS thực hiện vở và bảng lớp. + Tính chiều dài HCN 10 – 7 = 3 cm; 21 – 9 = 12 cm SCN; 9 x 10 = 90 cm2; 12 x 7 =84cm2 S mảnh bìa: 90 + 84 = 174 cm2 - HS nêu nhận xét chung. Thể dục:Bài 22: TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ” ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu : -Ôn tập 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và tồn thân. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác vá đúng thứ tự. -Trò chơi: “Kết bạn” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình chủ động. II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện. Phương tiện : -Chuẩn bị 1 còi, đánh dấu 3 điểm theo hàng ngang, mỗi điểm cách nhau 1- 1,5m bằng phấn hoặc sơn trắng trên sân tập. -Học sinh chuẩn bị bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh, báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm tra. -Khởi động : 2. Phần cơ bản: a) Ôn tập bài thể dục phát triển chung: * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung +Lần 1: GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét). * Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung +Nội dung kiểm tra : Mỗi HS thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự . +Tổ chức và phương pháp kiểm tra: +Cách đánh giá: Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo các mức sau. Hoàn thành tốt:Thực hiện cơ bản cả 5 động tác. Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng 4 động tác, kĩ thuật sai nhiều. Chưa hòan thành: Thực hiện sai 2 – 3 động tác. b) Trò chơi : “Kết bạn” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 3. Phần kết thúc: -GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra -GV giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Giậm chân tại theo nhịp chỗ hát và vỗ tay. +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”. Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 3 em dưới sự điều khiển của 1 HS thuộc đợt kiểm tra hoặc cán sự. Mỗi HS chỉ tham gia kiểm tra 1 lần, trường hợp em nào chưa hồn thành thì sẽ kiểm tra lại lần 2. -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui đối với HS phạm luật chơi. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương +HS hô khỏe. Ngoài giờ lên lớp : KỂ CHUYỆN VỀ THẦY CÔ GIÁO EM. I- Mục tiêu hoạt động : - Qua hoạt đông học sinh có khả năng : - Hiểu được công lao to lớn của Thầy giáo cô giáo đối với HS . - Yêu trường, yêu lớp biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tình cảm với trường lớp . - Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng trình bày trước tập thể . II- Quy mô hoạt động : Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường. III- Tài liệu và phương tiện : - Các sách, báo, tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện về người thầy . - Hoa tươi và phần thưởng - Các đạo cụ phụ vụ buổi giao lưu - Loa đài, tăng âm , đàn nhạc bổ trợ ... băng rôn tuyên truyền về buổi giao lưu . IV- cách tiến hành : Bước 1 : Chuẩn bị - Thành lập Ban Tổ chức buổi giao lưu - Hình thức : kể chuyện theo cá nhân hoặc nhóm - Nội dung kể chuyển - Các câu chuyện về đạo đức người thầy - Thành lập Ban giáo khảo hội thi - Chuẩn bị địa điểm : Sân khấu, ánh sáng ..... - Các lớp đăng ký danh sách HS, nhóm HS tham gia kể chuyện với Ban Tổ chức Bước 2 Tổ chức giao lưu . - MC : Điều khiển chương trình giao lưu - Trưởng ban tổ chức khai mạc - MC : giới thiệu Ban giáo khảo.... - Tiến hành giao lưu : MC : giới thiệu lần lượt cá nhân, nhóm lên kể chuyện, sau mỗi phần thi xem 1 tiết mục văn nghệ Bước 3 : Tổng kết và trao giải - Sau khi HS đã hoản thành xong thi kể chuyện , giám khảo hội ý chọn các tiết mục trao thưởng . - Thời gian chờ đợi cho vui văn nghệ . - MC : công báo kết quả cuộc thi - Kết thúc trao giải là tiết mục đồng ca do thầy, cô và HS nhà trưởng biểu diễn V- Tư liệu tham khảo : - Cô giáo em yêu quý . - Cô giáo em - Cảm xúc .
Tài liệu đính kèm: