Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)

KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC

I. MỤC TIÊU: Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước tồn tại ở 3 thể khác nhau. Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

GD HS Biết giữ gìn nguồn tài nguyên nước và BVMT nước.

* (BVMT)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Hình minh hoạ trang 45 / SGK. Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp. Chuẩn bị theo nhóm: Cốc, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÊ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn 
Thả diều, nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, dễ,
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Mở bài:
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 a. khám phá	
- HS đọc từng đoạn của bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
b kết nối :
luyện đọc từng đoạn (3 lượt)
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:sgk
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2. 
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Ghi ý chính đoạn 3. 
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 4. 
- HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài.
- HS đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- HS luyện đọc đoạn văn. (Xem SGV)
- HS thi đọc diễn cảm từng đọn.
- - HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Áp dụng củng cố và hoạt động nối tiếp :
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1, 2. 
- Đọan 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
+ Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
+ Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính bài.
- 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
3 đến 5 HS đọc.
3 HS đọc toàn bài.
- HS phát biểu, 
TOÁN: 	 NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...CHIA CHO 10, 100, 1000, ... 
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
Ap dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh.
GD HS tính tự giác, tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 2 HS lên bảng làm các bài tập tiết 50.
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 :
* Nhân một số với 10 
- GV viết 35 x 10.
- Dựa vào tính chất giao hoán cho biết 35 x 10 bằng gì ?
- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
- 35 chục là bao nhiêu ?
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
- Vậy khi nhân một số với 10 có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?
- Hãy thực hiện:
 12 x 10 78 x 10
 457 x 10 7891 x 10
 * Chia số tròn chục cho 10 
 - Tương tự: GV viết 350 : 10 và HS suy nghĩ để thực hiện phép tính.
- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350:10 = 35 
 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
 - Hãy thực hiện:
 70 : 10 140 : 10
 2 170 : 10 7 800 : 10
 c. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000,  chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn,  cho 100, 1000,  :
Luyện tập, thực hành :
 Bài 1 HS tự viết kết quả của các phép tính.
 Bài 2 HS nêu cách làm của mình, hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK:
HS giải thích cách đổi của mình.
4. Củng cố - Dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- HS nghe.
- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35
- Bằng 35 chục.
- Là 350.
- Khi nhân một số với 10 ta thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu:
- HS suy nghĩ.
- Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu:
 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14
2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Làm bài, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU Giúp HS ôn lại những kiến thức các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10. Giáo dục các em có ý thức thực hành những điều đã học 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
- Yêu cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập.
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a/ Giới thiệu bài
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Từ tuần 1 đến tuần 10 các em đã được học những bài đạo đức nào ?
Tại sao các em phải trung thực trong học tập ?
- Các em đã trung thực trong học tập chưa? 
+ Khi gặp khó khăn trong học tập các em phải làm gì ?
+ Thế nào là vượt khó trong học tập ? 
+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ?
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến 
+ Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?
Qua bài tiết kiệm tiền của em rút ra bài học gì ?
+ Thế nào là tiết kiệm thời giờ ?
+ Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?
c/ Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng
 - Các nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn trong các bài đã học 
- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay nhất 
4. Củng cố , dặn dò- Về nhà xem lại các bài đã ôn. Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- HS nhắc lại
- HS nêu
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS tự nêu.
- Trao đổi theo nhóm bàn 
- HS trả lời
- HS trả lời 
- HS phát biểu ý kiến
- HS lần lượt nêu.
- Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. 
 - 3 nhóm lần lượt trình bày 
 - Nhóm khác nhận xét
Cả lớp lắng nghe thực hiện.
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU: Nhớ, viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. Làm đúng bài tập 3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho) ; Làm được BT (2) a / b.
- GD HS ngồi viết đúng tư thế , cách cầm bút, đặt vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a hoặc 2b và bài tập viết vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả:
Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
Hướng dẫn viết chính tả:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
- HS nhắc lại cách trình bày thơ.
* HS nhớ- viết chính tả:
* Soát lỗi, chấm bài, nhận xét:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:a. Gọi HS đọc yêu cầu. tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài thơ.
 Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại câu đúng.
- HS giải nghĩa từng câu. GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu,
3. Củng cố - dặn dò: HS đọc thuộc lòng những câu trên. Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột,
- Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách một dòng.
- 1 HS đọc thành tiếng. lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- 2 HS đọc lại bài thơ.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nói ý nghĩa của từng câu theo ý hiểu của mình.
TOÁN : 	 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. Bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
b
c
(a x b ) x c
a x (b x c)
3
4
5
5
2
3
4
6
2
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
 b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân :
 * So sánh giá trị của các biểu thức 
 (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
Yêu cầu HS tính giá trị rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau.
 - GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác:
 * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân 
 - GV treo bảng số.
 - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) ở bảng.
 - Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (b x c) ?
 - Ta có thể viết:
(a x b) x c = a x (b x c).
 - GV vừa chỉ bảng và nêu kết luận.
 - HS nêu lại kết luận.
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1 - GV viết biểu thức: 2 x 5 x 4
Biểu thức là tích của mấy số ?
Có cách nào để tính giá trị của biểu thức ?
GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai cách.
GV nhận xét và nêu cách làm đúng, cho HS tự làm bài.
Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV viết biểu thức: 13 x 5 x 2
Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai cách.
GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: (HS giỏi)
GV gọi một HS đọc đề bài toán.
Bài toán cho ta biết những gì? Hỏi gì ?
GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán bằng hai cách.
GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS tính và so sánh:
 (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
 và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:
- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60, bằng 30, bằng 48.
- Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c).
- HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).
- HS nêu kết luận.
- HS đọc biểu thức.
- Có dạng là tích có ba số.
- Có hai cách:
+ Lấy tích của số thứ nhất và số thứ hai nhân với số thứ ba.
+ Lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba.
- 1 HS lên bảng làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- HS đọc biểu thức.
- 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện theo  ... ho HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường.
5. Tổng kết - Dặn dò: Về chuẩn bị trước bài: “Chùa thời Lý”.
Nhận xét tiết học.
- 4 HS trả lời. HS khác nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng xác định.
- HS trả lời: cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
- HS đọc PHT.
ĐỊA LÍ: ÔN TẬP 	
I. MỤC TIÊU : Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. GD HS tinh thần đoàn kết với các dân tộc anh em.
II. CHUẨN BỊ :- Bản đồ tự nhiên VN. PHT (Lược đồ trống).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
Phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ .
HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
*Hoạt động nhóm :HS các nhóm thảo luận câu hỏi.
- GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Các nhóm tự điền các ý vào trong bảng.
- Cho HS đem bảng treo lên cho các nhóm khác nhận xét.
* Hoạt động cả lớp :
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc.
 GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Cho HS lên đính phần còn thiếu vào lược đồ 
 - GV nhận xét, kết luận.
 - Xem và chuẩn bị bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”.
 - GV nhận xét tiết học .
- HS trả lời câu hỏi 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung 
- HS điền tên vào lược đồ 
- HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao nguyên trên BĐ.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và điền vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thi đua lên đính 
- Cả lớp nhận xét.
- HS cả lớp.
Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- HS Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
- GD HS tính tự giác, tíc cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Treo tranh minh hoạ và hỏi: em biết gì qua bức tranh này?
- Để biết nội dung truyện tính tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu.
 Bài 2:- Gọi 2 HS đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- HS đọc đoạn mở bài tìm được.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
- Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài.
- HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
- Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách kể bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể.
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
c. Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ.	
d. Luyện tập:
 Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung, ca lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi; Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
Bài 2: HS đọc yêu cầu câu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi?
 Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
- HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp.
- Nhận xét bài viết hay.
3. Củng cố - dặn dò: Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?- Nhận xét tiết học.
- 2 cặp HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét theo tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe
- Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc truyện.
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy.
 HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Cách mở bài của BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói ngay rùa đang thắng thỏ.
- Lắng nghe.
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
 2 HS đọc, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.
- 4 HS đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- 1 HS, cả lớp theo dõi, trao đổi và TL.
- Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể ngay sự việc ở đầu câu truyện..
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lới của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê.
- HS tự làm bài các HS trong nhóm cùng lắng nghe, nhận xét.
- 5 đến 7 HS đọc mở bài của mình.
TOÁN: 	 MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Biết 1m2 là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”. Biết được 1m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm 2 , cm2 . GD HS tính cẩn thận trong làm toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm 2. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu mét vuông :
Giới thiệu mét vuông (m2)
+ Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ?
+ Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu ?
+ Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ?
+ Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại ?
+ Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu ?
Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm.
Ngoài đơn vị cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. 
- Mét vuông viết tắt là m2. 
1m2 bằng bao nhiêu đề- xi- mét vuông ?
 1m2 = 100dm2
GV hỏi tiếp: 1dm2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét vuông ?
GV: Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét vuông ?
GV viết lên bảng:
 1m2 = 10 000cm2
HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề- xi- mét vuông và xăng- ti- mét vuông.
c. Luyện tập , thực hành :
 Bài 1 Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo mét vuông
HS tự làm bài.
Gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, yêu cầu HS viết.
GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.
 Bài 2 HS tự làm bài.
GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài. 400dm2 =4m2
GV nhắc lại cách đổi.
 2110m2 = 211000dm2
- GV nhắc lại cách đổi trên
 15m2 = 150000cm2
+ GV nêu lại cách đổi.
+ HS giải thích cách điền số: 
 10dm2 2cm2 = 1002cm2 
 Bài 3 HS đọc đề bài.
 Với HS khá, GV yêu cầu HS tự giải bài toán, với HS trung bình, yếu, GV gợi ý HS 
GV yêu cầu HS trình bày bài giải.
 GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4 (dành cho HS giỏi) GV hướng dẫn, HS suy nghĩ làm bài.
4. Củng cố - Dặn dò:GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
+ Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm).
+ Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm.
+ Gấp 10 lần.
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2. 
+ Bằng 100 hình.
+ Bằng 100dm2. 
 1m2 = 100dm2. 
- HS nêu: 1dm2 =100cm2
- HS nêu: 1m2 =10 000cm2
1m2 =100dm2
1m2 = 10 000cm2 
- HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài vào VBT, 
Ta có 100dm2 = 1m2, mà 400 : 100 = 4 ; Vậy 400dm2 = 4m2 
Ta có 1m2 = 100dm2,
mà 2110 x 100 = 211000
Vậy 210m2 = 211000dm2
Vậy 15m2 = 150 000cm2
+ HS nghe GV hướng dẫn cách đổi.
Vì 10dm2 = 1 000cm2,
1 000cm2 + 2cm2 = 1002cm2 ,
Vậy 10dm2 2cm2 = 1002cm2
 HS đọc.
+ Diện tích của một viên gạch là:
30cm2 x 30cm2 = 900cm2
+ Diện tích của căn phòng là:
900cm2 x 200 = 180 000cm2 ,
180 000cm2 = 18m 2.
1 HS lên bảng làm bài, HS làm vào VBT.
- Một vài HS nêu trước lớp.
Kỹ thuật: : Khaâu vieàn meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät( tieát 1 )
I. MUÏC TIEÂU : Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .
Với học sinh khéo tay : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tường đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm .
II. CHUAÅN BÒ : Maãu ñöôøng gaáp meùp vaûi ñöôïc khaâu vieàn baèng caùc muõi khaâu ñoät (quaàn, aùo, tuùi xaùch, bao goái...).
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CHUÛ YEÁU :
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
A. Baøi cuõ: Khaâu ñoät mau- Neâu quy trình khaâu ñoät mau.- GV nhaän xeùt.
B. Baøi môùi: 
Giôùi thieäu baøi: 
Höôùng daãn:
+ Hoaït ñoäng 1: HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu.
- GV giôùi thieäu maãu.
 GV nhaän xeùt, toùm taét ñaëc ñieåm ñöôøng khaâu.
- Meùp vaûi ñöôïc gaáp 2 laàn. Ñöôøng gaáp meùp ôû maët traùi cuûa maûnh vaûi vaø ñöôïc khaâu baèng muõi khaâu ñoät thöa hoaëc ñoät mau. Ñöôøng khaâu ñöôïc thöïc hieän ôû maët phaûi maûnh vaûi.
+ Hoaït ñoäng 2: Thao taùc kó thuaät
- GV höôùng daãn HS quan saùt hình 1, 2, 3, 4 yeâu caàu HS neâu caùc böôùc thöïc hieän.
- GV nhaän xeùt thao taùc cuûa HS.
- GV höôùng daãn caùc thao taùc trong SGK.
* Löu yù:
- Gaáp meùp vaûi, maët phaûi maûnh vaûi ôû döôùi, gaáp ñuùng ñöôøng vaïch daáu.
- Caàn mieát kó ñöôøng gaáp.
- Gaáp cuoän ñöôøng gaáp thöù nhaát vaøo trong ñöôøng gaáp thöù hai.
- GV nhaän xeùt chung. Höôùng daãn thao taùc khaâu löôïc, khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng khaâu ñoät (khaâu löôïc ôû maët traùi cuûa vaûi, coøn khaâu vieàn thì thöïc hieän ôû maët phaûi cuûa vaûi.
- 2 HS neâu 
- HS quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi veà ñöôøng gaáp meùp vaûi vaø ñöôøng khaâu vieàn treân maãu.
- HS ñoïc muïc 1 neâu caùch gaáp meùp vaûi.
- HS thöïc hieän thao taùc vaïch 2 ñöôøng daáu.
- 1 HS thöïc hieän thao taùc gaáp meùp vaûi.
- HS ñoïc muïc 2, 3 vaø quan saùt hình 3, 4.
- Thöïc hieän thao taùc khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp baèng muõi khaâu ñoät.
IV.CUÛNG COÁ –DAÊN DOØ :- GV nhaän xeùt söï chuaån bò tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Chuaån bò baøi: Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp baèng muõi khaâu ñoät .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 11 em lam em sua roi.doc