Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Hương

1. Kiểm tra:

Gọi HS đọc thuộc lòng bài: " Tuổi ngựa" và nêu nội dung bài.

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

a. Giụựi thieọu baứi

Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài.

b. Phát triển bài:

*HĐ1: Luyện đọc.

GV chia đoạn: 3 đoạn

-Luyện đọc đoạn:

+ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

+ Luyện đọc từ khó, câu khó

+ Gọi HS đọc phần chú giải, giải nghĩa từ

- Luyện đọc nhóm đôi:

- GV đọc mẫu.

*HĐ2: Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi:

H: Phần đầu bài văn giới thiệu với ta điều gì ?

H: Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?

ẹoaùn 2

H: Thi giụựi thieọu veà caựch chụi keựo co ụỷ laứng Hửừu Traỏp?

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự Hai, ngaứy 5 thaựng 12 naờm 2011
Buoồi saựng:
Tieỏt 1: Tập đọc
Bài: Kéo co 
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
II.Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc thuộc lòng bài: " Tuổi ngựa" và nêu nội dung bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giụựi thieọu baứi 
Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
b. Phát triển bài:
*HĐ1: Luyện đọc. 
GV chia đoạn: 3 đoạn
-Luyện đọc đoạn:
+ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Luyện đọc từ khó, câu khó
+ Gọi HS đọc phần chú giải, giải nghĩa từ
- Luyện đọc nhóm đôi:
- GV đọc mẫu. 
*HĐ2: Tìm hiểu bài: 
- Gọi HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi: 
H: Phần đầu bài văn giới thiệu với ta điều gì ?
H: Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
ẹoaùn 2
H: Thi giụựi thieọu veà caựch chụi keựo co ụỷ laứng Hửừu Traỏp?
ẹoaùn 3
H: Caựch chụi keựo co ụỷ laứng Tớch Sụn coự gỡ ủaởc bieọt?
H: Vỡ sao troứ chụi keựo co bao giụứ cuừng vui?
H: Nội dung chính của bài tập đọc này là gì?
- GV ghi ý chính của câu chuyện .
H: Ngoaứi troứ chụi keựo co em coứn bieỏt troứ chụi daõn gian naứo khaực?
*HĐ3: Đọc diễn cảm. 
-Goùi HS ủoùc noỏi tieỏp toaứn baứi. 
GV hửụựng daón đoạn văn cần luyện đọc 
Nhaọn xeựt, ghi ủieồm cho tửứng nhoựm
3. Củng cố, dặn dò:
H: Trò chơi kéo co có gì vui? 
Nhận xét tiết học.
 Dặn dò tiết học sau
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS trả lời
- HS quan sát và nghe giới thiệu bài
- 1 HS đọc bài
-3 HS đọc nối tiếp đọc bài ( 3 lượt )
-Đọc cá nhân
- 1HS đọc chú giải
- HS thực hành đọc theo cặp.
-1HS đọc.
-1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Giới thiệu về trò chơi và cách chơi kéo co.
-Kéo co phải đủ 3 keo
*ý1: Cách thức chơi kéo co 
-HS thi giụựi thieọu. Caỷ lụựp bỡnh choùn baùn giụựi thieọu hay
*ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
+ ẹoự laứ cuoọc thi trai traựng hai giaựp trong laứng. Soỏ lửụùng ngửụứi moói beõn khoõng haùn cheỏ
+ Vỡ ngửụứi tham gia ủoõng
*ý3: Caựch chụi keựo co ụỷ laứng Tớch Sụn
- HS nêu ý chính.
- HS nêu ý chính.
*Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
-Đua thuyền , chọi trâu , đấu vật ........
- 2HS nhắc lại ND bài.
-3 HS ủoùc noỏi tieỏp, neõu gioùng ủoùc moói ủoaùn.
-Luyện ủoùc theo caởp
Moọt soỏ caởp thi ủoùc.
Lụựp nhaọn xét 
-HS trả lời
.........................................................................................
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
Bài: Kéo co
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, đẹp, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Kéo co. Bài viết không quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập 2a
II. Hoạt động - dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 
-Gọi HS lên bảng viết các từ : trốn tìm, nơi chốn, thả diều, ngật ngưỡng
 GV nhận xét, cho điểm 
2.Bài mới:
a. Giụựi thieọu baứi 
b. Phát triển bài:
*HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết 
a) Tìm hiểu đoạn chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
H: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
b) Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhận xét.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
d) Thu và chấm, chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
- GV đọc yêu cầu từng ý, yêu cầu HS viết kết quả vào bảng con
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên viết
- Cả lớp viết vào nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp: Hữu Trấp, Quế Võ, ganh đua, khuyến khích, keo.....
 -HS đọc từ khó 
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
-2HS nêu yêu cầu BT
-HS viết kết quả vào bảng con: dây, rối, giao
- HS làm bài vào vở 
.................................................................................
 Tiết 3: Toán 
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
*Bài tập cần làm: Baứi 1(dòng 1,2); Bài2 
II.Phương tiện dạy học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: 
Đặt tính rồi tính:
45 687 : 36 98 052 : 43
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a. Giụựi thieọu baứi:
b. Phát triển bài: Hướng dẫn HS làm BT
Baứi 1( Dòng 1,2): 
-Yeõu caàu HS thửùc hieọn vaứo baỷng con doứng 1
Baứi 1(doứng 2) : Toồ chửực cho HS laứm baứi vaứo vụỷ.
GV chaỏm, goùi HS chửừa baứi
H:Trong pheựp chia coự dử, caàn chuự yự ủieàu gỡ?
Baứi 2:
H: Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
H: Baứi toaựn hoỷi gỡ?
-Yeõu caàu HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ.
-Chaỏm, goùi HS chửừa baứi.
3.Cuỷng coỏ, daởn doứ:
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
 -Daởn doứ HS chuaồn bũ baứi sau
-2HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
 -ẹoùc yeõu caàu vaứ noọi dung.
-HS thửùc hieọn vaứo baỷng con, 3 – 4 HS neõu roừ caựch tớnh cho caỷ lụựp nghe
1HS laứm baỷng phuù, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
Nhaọn xeựt, chửừa baứi cuỷa baùn.
*Soỏ dử nhoỷ hụn soỏ chia
-2HS ủoùc ủeà toaựn.
25 vieõn laựt: 1m2 
1050 vieõn laựt: m2?
Baứi giaỷi:
1050 viên gạch loại đó thì lát được diện tích là : 
1050 : 25 = 42 (m2 )
 	 Đáp số : 42 m2
..............................................................................
Tieỏt 4: ANH VAấN
(GV Anh văn daùy)
...............................................................................
Buoồi chieàu: 
Tiết 1: Lịch sử
 Bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
 I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết :
 -Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng.)
II.Phương tiện dạy học: - Hình minh hoạ trong SGK 
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
H: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giụựi thieọu baứi 
b. Phát triển bài:
*HĐ1: Tinh thần quyết tâm KC chống quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần
-Yêu cầu đọc SGK: Từ đầu đến Giết giặc Mông Cổ.
H: Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần?
GV chốt ý đúng.
*HĐ2: Mưu kế đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 học sinh đọc SGK đoạn: 
“Cả 3 lần ... xâm lược nước ta nữa “ 
H: Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? 
Vì sao ? 
H: Khaựng chieỏn choỏng quaõn xaõm lửụùc Moõng – Nguyeõn keỏt thuực thaộng lụùi coự yự nghúa nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi Lũch sửỷ nửụực ta?
H: Theo em vỡ sao nhaõn daõn ta ủaùt ủửụùc chieỏn thaộng veỷ vang naứy?
 *HĐ3: Làm việc cá nhân
H: Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
3.Cũng cố, dặn dò: 
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét
- HS lắng nghe.
-HS đọc thầm, thảo luận theo nhóm đôi, trả lời:
Lần1: Trần Thủ Độ ” Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
Lần2: Điện Diên Hồng vang lên ”Đánh!”
-1HS đọc, cả lớp nghe, thảo luận các câu hỏi và trả lời:
-Là đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương: vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu 
-ẹaỏt nửụực ta saùch boựng quaõn thuứ, ủoọc laọp daõn toọc ủửụùc giửừ vửừng.
-Vỡ nhaõn daõn ủoaứn keỏt, quyeỏt taõm caàm vuừ khớ vaứ mửu trớ ủaựnh giaởc.
- Học sinh kể 
Lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ. 
- HS về nhà tự học.
.................................................................................
Tiết 2: đạo đức
 Bài: Yêu lao động ( tieỏt 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- Học sinh khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của lao động.
- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
+ Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở trường và ở nhà.
II.Phương tiện dạy học: Sửu taàm tử lieọu theo yeõu caàu cuỷa BT4-5, SGK
III. Hoạt động dạy- học: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
H: Vỡ sao phaỷi bieỏt ụn thaày, coõ giaựo?
H: Em haừy ủoùc baứi thụ noựi veà thaày, coõ giaựo?
Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
2. Bài mới: 
a. Giụựi thieọu baứi 
b. Phát triển bài:
*Hẹ1: Đọc truyện.
 Một ngày của Pê-chi-a
- Giáo viên đọc lần 1
Gọi 1 em đọc lại lần 2
- Giáo viên cho lớp thảo luận nhóm đôi theo 3 câu hỏi ở SGK trang 25
H: Haừy so saựnh moọt ngaứy cuỷa Peõ – chi – a vụựi nhửừng ngửụứi khaực trong chuyeọn?
H: Theo em Peõ – chi – a thay ủoồi theỏ naứo khi chuyeọn xaỷy ra?
H: Neỏu em laứ Peõ – chi – a em coự laứm nhử baùn khoõng? Vỡ sao?
-Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
*KL: Lao ủoọng mụựi taùo ra cuỷa caỷi
*GD cho HS kĩ năng: xác định giá trị của lao động.
*HĐ2: Thảo luận nhóm (BT1)
Giáo viên chia nhóm 4 HS và nêu yêu cầu nhóm làm việc
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Giáo viên kết luận các biểu hiện của yêu lao động, lười lao động.
*HĐ4: Đóng vai (BT2, SGK)
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống.
GV nhận xét và kết luận
*KL: Tớch cửùc tham gia vieọc lụựp vieọc trửụứng vaứ nụi ụỷ phuứ hụùp vụựi sửực khoỷe vaứ hoaứn caỷnh cuỷa baỷn thaõn.
*GD cho HS kĩ năng: quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở trường và ở nhà.
3. Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu 1-2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị: sưu tầm truyện, thơ, ca dao, tục ngữ nói về lao động.
-2 nêu, HS khác nhận xét.
-Moọt soỏ HS xung phong ủoùc 
Lắng nghe
1 em đọc bài 
-Thảo luận nhóm 2 
Đại diện nhóm trình bà ...  Hào, Nam
Tổng kết: Cả lớp hát một bài.
 Buổi chiều: 
Tiết1: Khoa học
Bài: Không khí gồm những thành phần nào?
 I. mục tiêu: Giúp HS : 
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
II.Phương tiện dạy học: - Các hình minh hoạ trong SGK , dụng cụ thí nghiệm theo nhóm
III. Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: 
H: Không khí có những tính chất gì?
H: Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
2. Bài mới: 
a. Giụựi thieọu baứi 
b. Phát triển bài:
*HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí 
-Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
-GV theo dõi, giúp đỡ
H: Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc
H: Thành phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không?
H: Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí có những thành phần chính nào?
*GV tổng kết: Không khí có hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ
*HĐ2: Tìm một số thành phần khác của không khí
-HS làm thí nghiệm:
-Quan sát lọ nước vôi trong, sau đó bơm khí vào lọ nước vôi, nước vôi sẽ thế nào
H: Giải thích hiện tượng( HS dựa vào mục BCB sgk)
H: Nêu ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước
H: Vào những hôm trời nồng, độ ẩm không khí cao, quan sát sàn nhà em thấy hiện tượng gì?
H: Kể thêm những thành phần khác có trong không khí?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- 2HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
-Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm 
+ HS đọc mục thực hành để biết cách làm (Tr66 - SGK)
+ HS tiến hành làm thí nghiệm 
+ Quan sát thí nghiệm 
-HS báo cáo kết quả thảo luận
Rút ra kết luận 
3 em đọc thành tiếng. 
-Học sinh thực hành và quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm gồm 2 thành phần chính là ô - xi và ni - tơ ngoài ra còn chứa khí các – bô – níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn 
-Chuẩn bị tiết sau.
.............................................................................................
Tiết2: Kĩ thuật
Baứi: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với học sinh khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh.
II.Phương tiện dạy học: -Tranh quy trỡnh của các bài trong chương. 
III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra:
H: Gọi HS lần lượt nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường; khâu đột thưa; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột; thêu móc xích 
2.Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi 
b. Phát triển bài:
*Hẹ1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: SP tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học. 
-GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. 
-Chuaồn bũ tieỏt sau.
-2-3 HS nối tiếp nêu: khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xích.
HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- Tuỳ khả năng và ý thích, HS tự lựa chọ sản phẩm và thực hành cá nhân
.............................................................................
Tieỏt 3: Luyện Toán
Luyện: Chia cho số có ba chữ số
I.Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng:
- HS thực hành chia cho số có ba chữ số (phép chia hết và phép chia có dư ) phép chia mà thương có chữ số 0.
- HS biết áp dụng để giải toán có lời văn.
- Đặc biệt rèn kĩ năng chia cho một số HS yếu như: Vũ, Thuỷ, Biển, Hồng Ân
II. Hoạt động dạy – học: 
*Hoạt động1: Củng cố kiến thức
 H: Khi chia cho số có ba chữ số ta thực hiện theo thứ tự nào ?
 H: Nếu phép chia có dư thì số dư phải như thế nào ?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập bổ sung 
 Bài 1: ( Dành cho HS yếu)
Đặt tính rồi tính :
 Gv gọi 3 HS yếu thực hiện các phép chia sau :
 3 621 : 213 = ? 8 000 : 308 = ? 2 198 : 314 = ? 
HS cả lớp cùng làm vào vở nháp à GV theo dõi và yêu cầu cả lớp nhận xét và bổ sung, củng cố 
 Gv có thể động viên khen ngợi những HS có tiến bộ . 
Bài 2: Người ta phải dùng 264 chuyến xe để chở hết 924 tấn hàng. Hỏi trung bình mỗi chuyến xe chở được bao nhiêu tạ hàng?
 Bài giải:
 Đổi 924 tấn = 9240 tạ
 Trung bình mỗi chuyến xe chở được số tạ hàng là:
 9240 : 264 = 35 ( tạ )
 Đáp số: 35 tạ
Bài 3: ( Dành cho HS K-G)
Người ta mở vòi cho nước chảy vào bể.Trong một giờ đầu, vòi chảy được 780 lít nước, trong 1 giờ 15 phút sau chảy được 840 lít nước. Hỏi trung bình mỗi phút vòi chảy được bao nhiêu lít nước vào bể ?
 Bài giải:
 Đổi 1 giờ = 60 phút.
 Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút
 Thời gian vòi nước chảy tất cả là:
 60 + 75 = 135 ( phút )
 Trung bình mỗi phút vòi chảy được số lít nước là:
 ( 780 + 840 ) : 135 = 12 ( lít )
 Đáp số: 12 lít.
 - HS làm bài. Gv theo dõi và củng cố kiến thức cho Hs về phép chia cho số có ba chữ số. Vận dụng giải toán có lời văn.
* Hoạt động 3: Chấm, chữa bài
H: Nêu các bước thực hiện tính chia ?
H: Muốn thử phép chia ta dùng phép tính gì ? (tính nhân) 
*Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị giờ sau 
..
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt Đội - Sao
Tiết 3 : Luyện toán
Luyện: Chia cho số có hai chữ số 
I.Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số, vận dụng vào giải toán có liên quan. 
II. Hoạt động dạy - học 
*Hoaùt ủoọng1: Củng cố kiến thức 
H: Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
H: Nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
H: Trường hợp số chữ số 0 của số chia và số bị chia không bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Gv nhận xét và nhấn mạnh thêm :
 Khi xóa số chữ số 0 thì phải xóa số chữ số 0 ở số chia trước rồi mới xóa bấy nhiêu chữ số 0 ở số bị chia 
*Hoaùt ủoọng2: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp luyeọn theõm 
1) Rèn kĩ năng chia ( thực hiện phép chia ) cho một số HS yếu
Gọi 4 em yếu lên thực hiện
40900 : 50 158136 : 33
278156 : 30	 475980 : 25
GV nhận xét và đánh giá .
2) Luyện tập thêm:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
175 : 12	3258 : 73
1748 : 76	 16824 : 58
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
1653 : 57 x 40	3169 : 68 x 27
Bài 3: ( Dành cho HS K_G)
 Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 144m, chiều rộng là 100m. Trên thửa ruộng đó người ta trồng khoai, cứ 36 m2 thì thu hoạch được 95 kg khoai. Hỏi cả thửa ruộng đó thu hoạch bao nhiêu kg khoai?
- HS làm bài - GV theo dõi
*Hoạt động 3: Chấm, chữa bài.
Bài 1: 2 HS chữa bài, nêu rõ cách tính
Bài 2: 2 HS chữa bài
Bài 3: 1HS xung phong chữa bài.
*Hoạt động nối tiếp: 
GV nhận xét giờ học, hướng dẫn HS học ở nhà.
Tieỏt 1: TIN HOẽC
 ( GV Tin hoùc daùy )
Tieỏt3: Tệẽ HOẽC
Luyện viết: Tuổi ngựa
I. Mục tiêu:
- Luyện viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ và trình bày đúng chính tả 2 khổ thơ cuối bài: " Tuổi ngựa”.
- Giaựo duùc HS yự thửực vieỏt chửừ ủeùp, caồn thaọn.
- Reứn chửừ vieỏt cho moọt soỏ hoùc sinh nhử: Phong, Trửụứng,
Boài dửụừng chửừ vieỏt cho: Dung, Haứ, Nguyeọt, Oanh
II. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc
*Hẹ 1: GV neõu yeõu caàu tieỏt hoùc.
*Hẹ 2: Hửụựng daón HS luyeọn vieỏt.
- 3 HS ủoùc baứi vieỏt.
H: Baứi vieỏt coự maỏy khoồ thụ? Moói doứng coự maỏy chửừ? 
H: Khi vieỏt heỏt moói doứng caàn chuự yự ủieàu gỡ?
H: Nhửừng chửừ naứo trong baứi ủửụùc vieỏt hoa? Vỡ sao?
H: Tìm các tiếng có dấu thanh: `/~ hoặc âm vần dễ lẫn như: khắp, ngạt ngào, xôn xao, dẫu,.
- GV ủoùc - HS thửùc haứnh luyeọn vieỏt baứi vaứo vụỷ.
- GV theo doừi, uoỏn naộn chửừ vieỏt cho HS, nhaộc nhụỷ HS tử theỏ ngoài vieỏt, caựch trỡnh baứy.
Lửu yự: + Reứn chửừ vieỏt cho moọt soỏ em nhử: Phong, Trửụứng 
 + Boài dửụừng chửừ vieỏt cho: Dung, Haứ, Nguyeọt, Oanh
- GV ủoùc cho HS khaỷo baứi, soaựt loói.
- Chaỏm baứi, nhaọn xeựt ửu ủieồm vaứ toàn taùi cuỷa HS.
- Chửừa loói sai phoồ bieỏn cho HS (Đối với HS vết sai âm, vần GV cho các em đánh vần lại cho đúng sau đó cho viết lại đúng chữ có vần, âm đó)
*Hoat ủoọng noỏi tieỏp: Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
Tieỏt 2: LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT 
Luyeọn ủoùc: Kéo co
I .Muùc tieõu : 
-Giuựp HS naộm vửừng noọi dung vaứ luyeọn ủoùc dieón caỷm baứi vaờn '' Kéo co"
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc trôi chảy cho: Trường, Phong 
 II.Hoaùt ủoọngdaùy hoùc 
*HĐ1- Giới thiệu nội dung tiết học
*HĐ2- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng, đọc diễn cảm
- HS nối tiếp luyeọn đọc từng ủoaùn trong bài. 
GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Chuự yự: ủoùc ủuựng moọt soỏ tửứ khoự: thượng võ, Hữu Trấp, ganh đua, khuyến khích,.....
- HS luyện đọc theo nhóm 2, trao đổi về nội dung bài: HS khaự keứm HS yeỏu ủoùc baứi
GV theo dõi các nhóm đọc, chú ý rèn đọc cho một số HS đọc còn chậm: Phong, Trường, Vũ
- Các nhóm thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS luyện đọc dieón caỷm theo cặp
- HS thi đọc giữa các nhóm.
 GV nhận xét, ghi điểm.
III. Tổng kết:
H: Trò chơi kéo co có gì vui? 
H: Hãy kể một số trò chơi dân gian được tổ chức ở địa phương em?
H: Em thích trò chơi nào nhất ? Vì sao ?
-Nhaọn xeựt giụứ hoùc
 Tiết 3: Luyện tiếng việt
 Luyện tập về câu kể	 
I. Mục tiêu 
 - Biết tìm câu kể trong đoạn văn. 
 - Biết đặt câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
II. Hoạt động dạy và học 
*HĐ1: Giới thiệu nội dung tiết học
*HĐ2: Củng cố kiến thức:
 H: Thế nào là câu kể? cho ví dụ?
*HĐ3: Hướng đẫn HS làm bài tập bổ sung:
Bài 1: Em hãy đọc đoạn 3 “ Vừa lúc ấy ... đến hết bài “ 
Em hãy tìm câu kể trong đoạn 3 bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm và trình bày kết quả.
-Nhận xét, chốt lời gải đúng.
Bài 2: Đặt vài câu kể 
- Kể về việc học tập của em 
- Kể về phong trào học tập của lớp 
- Tả cái lọ hoa của lớp em
 Bài 3: Câu kể sau dùng để làm gì ? 
+ Ngọc Mai tuần này đạt chín điểm mười. 
+ Tôi có chiếc bút rất đẹp, vỏ nó màu xanh.
+ Bạn Lan vừa học giỏi vừa hát hay. 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ HS còn yếu.
*Hoạt động 3: Chấm, chữa bài.
GV chấm bài, gọi HS chữa bài. Sau mỗi bài tập, GV chốt kiến thức trọng tâm của bài.
*Hoạt động nối tiếp: 
GV nhận xét giờ học, hướng dẫn HS học ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4.doc