Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục ti êu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (TLCH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa nội dung bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN XI: Thứ Hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Toán : NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ... I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ... - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’). C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài- - ghi bảng (1’) 2. Hình thành kiến thức mới (13’). a) HD HS nhân một số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. * 35 x 10 = ? 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350. - GV yêu cầu HS so sánh số 35 với kết quả của phép nhân 35 x 10. KL: Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. * GV ghi phép tính lên bảng: 350 : 10 = ? GV viết: 35 x 10 = 350 Ta có 350 : 10 = 35 KL: Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS nhắc lại 2 KL nhân với 10 và chia cho 10. - HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân trên bảng và tính kết quả ra nháp. - 1 HS so sánh kết quả và rút ra kết luận. - HS nhận xét mối quan hệ giữa phép tính 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = 35 (Trong phép nhân 35 x 10 giá trị gấp 10 lần, 350 : 10 giá trị giảm 10 lần) - 2 HS. b) HD HS nhân một số TN với 100, 1000, ... hoặc chia số tròn chục cho 100, 1000, ... GV HD tương tự phần a - GV nêu 1 vài ví dụ cho HS thực hành nhẩm. 12 x 10, 23 x 100, 34 x 1000, .... 230 : 10, 2400 : 100, 373000: 1000, ... * Nhận xét chung. - HS tự rút ra kết luận. - 3 HS đọc nhận xét chung, cả lớp đọc thầm. 3. HD thực hành Bài 1Tính nhẩm (10’) (Đại trà cột 1,2. K-G 3). GV gọi HS đứng tại chỗ nêu ra đáp án, mỗi HS làm 1 phép tính. - GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại kiến thức vừa học. - HS nêu đáp án (12 em). Mỗi phép tính có 1 nhận xét. Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm (8’): (Đại trà 3 phép tính, K- G cả bài). GV y/c HS nhắc lại kiến thức 1 yến (1 tạ, 1 tấn) = ? ki-lô-gam. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Chấm 1 số bài. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại kiến thức đo khối lượng - 3 HS làm trên bảng nhóm. Cả lớp làm vào nháp. D. Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học - Nhận xét chung giờ học. - HS nêu lại kết luận chung trong phần bài học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Tính chất kết hợp của phép nhân” Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục ti êu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (TLCH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung bài học SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) . C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài- ghi bảng (1’) Giới thiệu chủ điểm “có chí thì nên” 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a- Luyện đọc(11) * Chia đoạn: Chia bài thành 4 đoạn GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích. - Kinh ngạc, mảnh gạch, chăn trâu .. Đọc lần 2: - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài. G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (4 em). 1 em đọc chú giải. - Luyện đọc từ khó (3 – 4 em) 4 HS đọc 4 đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài (2 em) b. HD HS tìm hiểu bài (12’). - HS đọc to đoạn 1,2 + Câu 1(SGK)? - HS đọc thầm phần còn lại. +Câu 2: (SGK)? + Câu 3 (SGK)? + Câu 4 (SGK)? GV KL: Cả 3 tục ngữ thành ngữ đều đúng nhưng mỗi câu có mặt đúng riêng. Để chọn 1 câu ta nên chọn câu tục ngữ “Có chí thì nên” * GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng - Cả lớp đọc thầm, tlch sgk C1: Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường, có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - Cả lớp. C2: Nhà nghèo Hiền phải bỏ học. Ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lướp nghe giảng. Tối đến mượn vở bạn ... C3: Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là chú bé ham chơi diều. C4: thảo luận nhóm 4 để đưa ra câu TL hợp lí nhất. - HS trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét. GV chốt. - HS ghi nội dung vào vở. c. HD HS đọc diễn cảm (8’). - Y/c HS đọc toàn bài. G: Nêu giọng đọc cả bài. GV treo bảng phụ chép đoạn “Thầy phải kinh ngạc ... thả đom đóm vào trong” GV đọc mẫu. - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc. GV cùng cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn. Cả lớp lắng nghe để tìm ra giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc. - HS lắng nghe. H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? + Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì? G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học - HS trả lời – nhận xét. H. Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em) Tin học: GV CHUYÊN Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được nước tồn tại ở 3 dạng: rắn, lỏng, khí. - Làm thí nghiệm vè sự chuyển biến của nước từ thể lỏng sang khí và ngược lại II. Đồ dùng dạy học: Chai nhựa trong để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Ổn định tổ chức (1) B. KTBC (4’) - Nước có những tính chất gì? H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm. H: Nêu tính chất của nước (1 em) C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’). 2. Nội dung (30’). HĐ1: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại (13’) - Y/c HS lấy ví dụ nước ở thể lỏng + Nước trên mặt bảng đi đâu? GV dẫn HS đi làm thí nghiệm như hình 3. Y/c HS thực hành theo nhóm 4. GV giải thích thí nghiệm: + Lấy ví dụ nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí. + Nêu một số hiện tượng nước ở thể lỏng bay hơi vào không khí. KL: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển .thế lỏng. H: QS hình 1, 2 và mô tả những gì HS nhìn thấy (2 em). + Nước ở sông, ao, hồ, ... - HS cầm khăn và lau lên bảng. Cả lớp quan sát hiện tượng. 1 HS nêu hiện tượng. HS khác nhận xét. + Nước bị bốc hơi. - HS quan sát và nêu hiện tượng trên cốc nước của nhóm mình. - HS lắng nghe. H. trả lời, nhận xét bổ sung. HĐ2: Nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại (10’) + Mùa hè, người ta thường bỏ cái gì vào trong cốc nước để uống? Cái đó được lấy từ đâu? + Nêu những điều em biết về hiện tượng đóng thành đá của nước. Và hiện tượng đá tan chảy. + Kể thêm vài dạng nước ở thể rắn. KL: - Khi để nước ở nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC nước sẽ chuyển dần từ lỏng sang rắn. Hiện tượng này gọi... - HS qs hình 4, 5 SGK và suy nghĩ TLCH: - 4 HS TL, nhận xét và bổ sung. HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước (7’). + Nước tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của nước ở từng thể đó. + Ở thể nào nước không có hình dạng nhất định, ở thể nào có hình dạng nhất định? + Vẽ sơ đồ sự chuyển thể thành các dạng của nước - HS TL, nhận xét và bổ sung. - 1 HS vẽ trên bảng và giải thích. Cả lớp vẽ vào vở * Bạn cần biết (SGK T.45) - 3 HS đọc D. Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung và nhận xét tiết học. - Lhệ: Học xong bài học em biết những gì? Nước có cần được bảo về không? Vì sao? Chính tả: (nhớ - viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục đích- yêu cầu: - Nhớ và viết lại các đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “nếu chúng mình có phép lạ”. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x, dấu hỏi, dấu ngã. - HS K-G làm đúng bài tập 3 sgk. II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT 2a, BT3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ . C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Giới thiệu chủ điểm “có chí thì nên” 2. HD HS nhớ viết. a) HD HS chuẩn bị (8’) - GV nêu yêu cầu của bài Từ dễ sai: giống, phép lạ, chớp mắt - 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài “Nếu chúng mình có phép lạ”. Cả lớp theo dõi - 1 -> 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ. Chú ý từ hay viết sai cùng cách trình bày từng khổ thơ. b) Viết chính tả (15’) GV đọc lại bài 1 lần. Chú ý: nhắc nhở tư thế ngồi viết. - HS gấp sách nhớ bài và viết vào vở. Viết xong tự soát lại bài. c) Chấm bài (5’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục. - Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài c. HD HS làm bài tập (7’). Bài 2a: Điền vào chỗ tróng s/x - GV trao bảng phụ ghi nội dung bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài trong VBT bằng bút chì. - 1 HS lên làm trên bảng phụ. HS khác nhận xét và bổ sung, sửa lại (nếu sai). H. Đọc lại bài đã điền (2 em). - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT. Bài 3: (Dành cho HS K- G) GV chốt câu trả lời đúng a) Tốt gỗ .. sơn. b) Xấu người, đẹp nết. c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bễ. d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi GV giải thích nghĩa của từng câu. - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài trong VBT bằng bút chì. 1 HS đọc lại các câu đã sửa. - HS thi đọc thuộc lòng những câu trên. D. Củng cố (2’) G. nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về xem lại lỗi trong bài của mình ghi nhớ cho lần viết sau. - Chuẩn bị bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực”. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục đích- yêu cầu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3 SGK). - HS K-G biết đặt câu có sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung bài học SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Động từ” - GV nhận xét, cho điểm - HS nêu ghi nhớ và cho ví dụ vài động từ. + Đtừ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. Ví dụ: đi, hát, vẽ, ăn, ... C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD thực hành (Bài tập 1 (bỏ)) Bài tập 2 Đ.án a) đã b) ... đã ... đang ... sắp .. - 2 HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào vở hoặc VBT. - Nêu miệng kết quả (2 em). HS khác nhận xét, chữa bài (nếu sai) ... ược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông XrêPôk, sông Đồng Nai. 2. Thái độ : HS có ý thức bảo vệ môi trường. *Giáo dục BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. II- Đồ dùng: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. KTBC : . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : Khai thác nước : *Hoạt động nhóm : GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý: - Quan sát lược đồ hình 4, hãy : - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?. - Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? - Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? - Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y- a- li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên: *Hoạt động từng cặp : - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : - Tây Nguyên có những loại rừng nào ? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh. - Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. - GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật . * Hoạt động cả lớp : BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau : - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? - Gỗ được dùng để làm gì ? - Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên. - Thế nào là du canh, du cư ? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? - GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố- Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị tiết học. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ tên 3 con sông. - HS quan sát và đọc SGK để trả lời - HS đại diện cặp trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV. - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời. + Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý. + Dùng để làm mộc. + Cưa ,xẻ .. + Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng ... + Du canh: Du cư : + Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS cả lớp. Tập làm văn: (Giảm tải) LUYỆN TIẾNG VIÊT: DẤU NGOẶC KÉP I. môc tiªu: - Cñng cè c¸ch dïng dÊu ngoÆc kÐp. - BiÕt vËn dông nh÷ng hiÓu biÕt ®Ó dïng dÊu ngoÆc kÐp trong khi viÕt II. ho¹t ®éng d¹y häc: * Ho¹t ®éng 1: GV ghi c¸c bµi tËp lªn b¶ng- yªu cÇu häc sinh lµm vµo vë Bµi 1: T×m lêi nãi trùc tiÕp trong c¸c c©u ®o¹n sau : Tríc lóc ®i lµm bè dÆn con: “ con ë nhµ nhí häc bµi nhД “ ChØ v× m×nh m·i ch¬i bãng , mua thuèc vÒ chËm mµ «ng chÕt” An - ®r©y – ca oµ khãc vµ kÓ hÕt mäi chuyÖn cho mÑ nghe Bµi 2: §Æt dÊu ngoÆc kÐp vµo chæ thÝch hîp trong c¸c c©u sau: a, Tuy Huy cßi rÊt nhá bÐ nhng cËu Êy häc rÊt giái. b, BÊt gi¸c em l¹i nhí ®Õn ba ngêi thî nhÔ nh·i må h«i mµ vui vÎ bªn bÓ thæi ph× phµo, tiÕng bóa con, bóa lín theo nhau ®Ëp cóc c¾c vµ nh÷ng tµn löa ®á hång b¾n toÐ lªn khi ®èt c©y b«ng. Bµi 3: §Æt c©u: - Cã sö dông dÊu ngoÆc kÐp dïng ®Ó dÉn lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n vËt - Cã dö dông dÊu ngoÆc kÐp ®¸nh dÊu tõ ng÷ dïng víi nghÜa ®Æc biÖt * Häat ®éng 2: ChÊm ch÷a bµi Thứ Năm, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I- Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và êke) 2. Thái độ : GD HS thích học Toán II- Đồ dùng: -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: .. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước : - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát. + GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ. + GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB ? + GV kết luận. C .Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn. - GV và HS nhận xét. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD. - Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD ? - Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không ? - Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì sao ? - Hãy kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vẽ ? - Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - Theo dõi thao tác của GV. - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - Hai đường thẳng này song song với nhau. - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu. - HS vẽ hình. - HS trình bày. - 1 HS đọc đề bài. - Vẽ đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, đường thẳng này song song với AD. - Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD. - Là góc vuông. + Là hình chữ nhật vì hình này có bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông. + AB song song với DC, BE song song với AD. + BA vuông góc với AD, AD vuông góc với DC, DC vuông góc với EB, EB vuông góc với BA. - HS cả lớp. Luyện viết: ĐÔI DÀY BA TA MÀU XANH I. Mục tiêu - Hs viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp bài văn xuôi. - Hiểu nội dung bài viết: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mỏ của cậu, làm cho cậu xúc động , vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên . - Có ý thức rèn luyện chữ viết: GD hs luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giới thiệu bài(1') - GV giới thiệu và ghi tên bài 2. Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung (5') - Gọi 2HS đọc bài viết. - Bài có nội dung gì? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó(5') - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được. - Nhận xét. HĐ 3: Viết chính tả(15') - GV quan sát sửa nét cho hs. HĐ 4: Thu chấm và nhận xét(5') - Thu chấm một số bài. - Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày. 3. Củng cố, dặn dò (3') - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - 3 - 4 HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp: - HS viết vào vở. - Về nhà viết lại những từ còn sai. Luyện từ và câu: ĐỘNG TỪ I- Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật,hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua trnh vẽ (BT mục III). 2. Thái độ : HS yêu thúch môn học, áp dụng vào trong học tập. II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét. - Tranh minh hoạ trang 94, SGK. - Giấy khổ to và bút dạ. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC:.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Viết câu văn lên bảng: Vua Mi- đát thử bẻ một cành sối, cành đó liền biến thành vàng. - Yêu cầu HS phân tích câu. - Những từ loại nào trong câu mà em đã biết? - Vậy từ loại bẻ, biến thành là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi đó. b. Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc phần nhận xét. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì? c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung. - Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút ghi vào vở nháp. - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai). - Kết luận lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. - Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa? - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. + Hoạt động trong nhóm. GV đi gợi ý các hoạt động cho từng nhóm. - Tổ chức cho từng đợt HS thi : 2 nhóm thi, mỗi nhóm 5 HS . Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò: - HS đọc câu văn trên bảng. - Phân tích câu : Vua/ Mi- đát /thử /bẻ/ một /cành/ cây sồ/i, cành. Đó/ liền/ biến thành/ vàng. - Em đã biết: danh từ chung : vua, một, cành, sồi, vàng. - Danh từ riêng : Mi- đát - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập. - 2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp. - Phát biểu, nhận xét, bổ sung. - Chữa bài - HS trả lời - HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Viết vào vở bài tập. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài. - HS trình bày và nhận xét bổ sung. - Chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS lên bảng mô tả. + Từng nhóm 5 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và đoán động tác. - HS thi - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: