Tập đọc:
I. Mục tiêu
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ khó. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- SGK
III. Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn học Tên bài dạy 2 31 -10 Tập đọc Toán Lịch sử Khoa học HĐTT Ông Trạng thả diều. Nhân với 10; 100; 1000; Chia cho 10, 100, 1000.. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. Ba thể của nước. Chào cờ – Sinh hoạt đầu tuần. 3 1 - 11 Kể chuyện Mĩ thuật L.từ và câu Toán Đạo đức Bàn chân kì diệu. Thường thức mĩ thuât:Xem tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi. Luyện tập về động từ. Tính chất kết hợp của phép nhân. Thực hành kĩ năng giữa học kì I 4 2 - 11 Tập đọc Tập L văn Toán Chính tả Kĩ thuật Có chí thì nên. Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Nhớ –viết: Nếu chúng mình có phép lạ. Khâu viền đường gấp mép vải baèng mũi khâu đột. 5 3 - 11 ÂÂm nhạc LT&C Toán Khoa học Địa lí Ôn tập bài hát: Khăn quang thắm mãi vai em. Tập đọc nhạc số 3 Tính từ. Đề-xi-mét vuông. Mây được hình thành như thế nào? Ôn tập 6 4 – 11 Thể dục Thể dục Tập l. văn Toán HĐTT Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. T/c: “ Nhảy ô tiếp sức”. Ôn 5 động tác của bài thể dục PTC. T/c: “ Kết bạn”. Mở bài trong bài văn kể chuyện. Mét vuông. Sinh hoạt lớp Thứ 2 Ngày 31 Tháng 10 Năm 2011 Tập đọc: I. Mục tiêu - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ khó. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc. - SGK III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên, tranh minh hoạ chủ điểm ( một chú bé chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe lỏm thầy giảng bài; những chú bé đội mưa gió đi học; những cậu bé chăm chỉ, miệt mài học tập, nghiên cứu.Ông Trạng thả diều – là câu chuyện về một cậu bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều ma ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta. -Treo tranh cho HS quan sát tranh. -Bức tranh vẽ gì ? b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc -Cho 1 HS đọc toàn bài . - Bài này được chia ra làm mấy đoạn ? - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc từ khó. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Ghi bảng từ khó HS dễ đọc sai : đom đóm, nền cát, chuối khô. - Luyện đọc nối tiếp và giải nghĩa từ trong SGK : Trạng, kinh ngạc -Cho HS luyện đọc nhóm đôi. Tìm hiểu bài - Đọc thầm đọc 1 và trả lời câu hỏi SGK + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? - Đọc thầm đọc đoạn 2, 3,4 trả lời câu hỏi SGK. + Nguyền Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ ông Trạng thả diều “ ? + Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên ? - Nêu nội dung ý nghĩa của bài : ? Hướng dẫn đọc diễn cảm. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. 4. Củng cố –Dặn dò: - Em hãy nêu ý nghĩa của bài ? - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS hát. - HS lắng nghe. -HS quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ở ngoài lớp lén nghe thầy giáo giảng bài 1 HS đọc và cả lớp lắng nghe. - Bài này chia ra làm 4 đoạn: + Đoạn 1 : Vào đời đến để chơi. + Đoạn 2 : Lên sáu đến chơi diều. + Đoạn 3 : Sau vì đến của thầy. + Đoạn 4 : Thế rồi đến Nam ta. - Luyện đọc từng đoạn. - Luyện đọc nối tiếp và giải nghĩa từ trong SGK. - HS luyện đọc nhóm đôi. 2 HS đọc lại toàn bài. - Đọc thầm đọc 1 và trả lời câu hỏi SGK + Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấùy, trí nhớ lạ thường : có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi thả diều. - Đọc thầm đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi SGK. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn .Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong .Mỗi làn có kì thi, hiền làm bài vào lá chuối khô nhừ bạn xin thầy chấm hộ. + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều. + Cả lớp suy nghĩ trao đổi ý kiến, nêu lập luận thống nhất câu trả lời đúng . Có chí thì nên * Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới lên 13 tuổi. - Luyện đọc diễn cảm 4 HS đọc nốt tiếp 4 đoạn trong bài, tìm giọng đọc phù hợp - Đọc theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - HS trả lời. Rút kinh nghiệm: Toán - Tiết 51: I. Mục tiêu + Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000. Và chia số tròn chục, trong trăm, tròn nghìn, cho 10;100;1000 + HS làm bài 1 a) cột 1, 2; b) cột 1, 2. Bài 2 ( 3 dòng đầu). Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 10’ 20’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập. 5 x 4 123 = 4 123 x .. 6 x 125 = .x .. 8 x 3745 = x .. ; 7 x 2 357 X. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Giảng bài mới : a/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học nhân với số 10, 100 ,1000, và chia cho 10, 100, 100 b/ Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chụcï cho 10 - Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ? - Cho HS tập nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số một chữ số 0 ( để có 350 ) - Cho HS nêu nhận xét như SGK. - Hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000, hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, - Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 100 = ? - Cho HS tập nhận xét thừa số 35 với tích 3500 để nhận ra : Khi nhân 35 với 100 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số một chữ số 0 ( để có 3500 ) .Từ đó nhận xét chung . - Hướng dẫn HS từ 35 x 100 = 3500 suy ra : 3500 : 100 = 35 - Cho HS nêu nhận xét như SGK. C/ Luyện tập thực hành Bài 1 : - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Bài 2 : - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi : + 1 yến bằng bao nhiêu ki-lô-gam? + 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam? + 1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ? + Bao nhiêu ki-lô-gam bằng 1 tấn ? + Bao nhiêu ki-lô-gam bằng 1 tấn ? - HS làm bài. - GV chấm chữa bài. 3. Củng cố –Dặn dò: - Nêu cách nhân một số với 10, 100, 1000, - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong, chuẩn bị bài tiếp theo. -2HS làm bài tập. 5 x 4123 = 4123 x 5 6 x 125 = 125 x 6 8 x 3745 = 3745 x 8 7 x 2357 = 2357 x 7 - HS trao đổi ý kiến về mối quan hệ của 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35 - Nêu nhận xét : Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó 1 chữ số 0. - HS nêu , trao đổi về cách làm .Chẳng hạn : 35 x 100 = 100 x 35 ( tính chất giao hoán của phép nhân .) * Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta chỉ việc thêm một, hai, ba chữ só 0 vào bên phải số đó * Khi chia số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn , .. cho 10,100,1000 , ta chỉ việc bỏ bớt đi một , hai , ba , chữ số 0 ở bên phải số đó. - Nêu yêu cầu của bài - Nhân nhẩm, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài. + 10 kg + 100 kg + 1000 kg + 1000 kg = 1 tấn + 100 kg = 1 tạ; 10 kg = 1 yến.; - HS làm bài tập vào vở. 70 kg = 7 yến ; 800kg = 8 tạ ; 300 tạ = 30 tấn; 120 tạ = 12 tấn ; 5000 kg = 5 tấn ; 4000 kg = 4tấn. HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại bài. Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------- Lịch sử : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( Từ năm 1009 đến năm 1226 ) I- Mục tiêu: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II- Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. III- Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 5’ 13’ 8’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài dạy mới: a - Giới thiệu bài: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiểu xem nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào? Việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra thế nào? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý. b – Hoạt động dạy học Hoạt động 1: GV giới thiệu: - Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. Hoạt động 2: Làm việc cá nhôm - Đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam và yêu cầu hs xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - Cho hs đọc tron ... ùng HS hệ thống lại bài. Nhận xét tuyên dương 1số em tập tốt. - GV nhận xét đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà. ======== ======== ======== 5GV -Đội hình trò chơi. GV -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang ==== = == ==== = == ==== = == 5GV - HS hô “khoẻ”. Rút kinh nghiệm: Tập Làm Văn: I- Mục tiêu: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). II- Chuẩn bị: Phiếu khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) III- Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 10’ 2’ 15’ 3’ 1. Bài cũ: Mời hai học sinh thực hành trao đổi với người thân về về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - GV nhận xét. 2. Bài dạy mới: a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cảu bài học. b- Nhận xét: F Bài tập 1,2: - Mời 2 học sinh nối tiếp đọc nội dung BT1, 2. Cho cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài trong truyện, phát biểu. F Bài tập 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, so sánh mở bài thứ hai với cách mở bài trước và phát biểu. - Giáo viên chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn KC: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. c- Phần ghi nhớ: - Mời 3-4 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. d- Phần luyện tập F Bài tập 1 - Mời 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ - Cho cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Mời 2 học sinh (nhìn SGK): 1 học sinh kể phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo cách mở bài trực tiếp-cách a), 1 học sinh kể theo cách mở bài gián tiếp (cách b hoặc c,d) F Bài tập 2 - Mời 1 học sinh đọc nội dung BT2 - Cho cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay và trả lời câu hỏi. + phần mở bài của truyện Hai bàn tay được mở bài theo cách nào? - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. FBài tập 3 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài; nhắc học sinh có thể mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. - Cho học sinh làm bài cá nhân viết lời mở bài gián tiếp. - Cho học sinh nối tiếp đọc đoạn mở bài của mình. - Cùng cả lớp nhận xét. - Giáo viên chấm điểm cho đoạn viếttốt. 3. Củng cố- Dặn dò: Về nhà tập hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay (BT3), viết lại vào vở, chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 Hs trả lời. + Đoạn mở bài trong truyện là: “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy”. - HS thảo luận theo cặp. + Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - Học sinh lắng nghe. - 3-4 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - 4 HS đọc nối tiếp nhau. - Cả lớp đọc thầm lại, phát biểu ý kiến. + Cách a: Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện) + Cách b,c,d: Mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể) - Học sinh theo dõi, bổ sung. - Hs thực hành kể. - 1 học sinh đọc nội dung BT2 - Cả lớp đọc thầm. - Phần mở bài của truyện Hai bàn tay được mở bài theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc của câu chuyện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm bài - Học sinh nối tiếp đọc đoạn mở bài của mình. + Mở bài gián tiếp bằng lời người kể chuyện: Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện thế này: + Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê: Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này: Rút kinh nghiệm: Toán- Tiết : 55 I.Mục tiêu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “ mét vuông ” “ m2 ”. - Biết được 1m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2.( Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3) II.Chuẩn bị: SGK, hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 dm2 ( bằng bìa, nhựa hoặc gỗ) Vở, Bảng con III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 10’ 21’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ : Điền dấu ,= 1245 cm2 ¨ 12 dm2 40cm2 4803 cm2 ¨ 78dm2 30cm2 1428 cm2 ¨ 142dm2 8 cm2 - GV nhận xét chữa bại 2. Giảng bài mới : a.Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với một đơn vị đo diện tích khác, lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vuông. b.Giới thiệu mét vuông. -Giới thiệu : cùng với cm2. dm2,để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. -Chỉ hình vuông đã chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát. Gv nói: Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m -Giới thiệu cách đọc và viết mét vuông : mét vuông viết tắt là m2 và phát hiện mối quan hệ : 1m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1m2 c. Luyện tập FBài 1 : - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và tự làm bài Cho HS đọc kết quả từng câu và các HS khác nhận xét. FBài 2 : - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài cá nhân. - Lưu ý HS đổi từ đơn vị bé sang lớn. FBài 3 : - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Gợi ý cho HS yếu cách tính diện tích 1 viên gạch. - Cho HS làm bài cá nhân. FBài 4 : - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Khuyến khích HS giải bằng nhiều cách khác nhau. -Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn 3. Củng cố – Dặn dò: 1m2 = ? dm 2 100 dm 2 = ? m2 - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong. -2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Quan sát hình vuông Nhắc lại mối quan hệ : 1m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1m2 -Nêu yêu cầu của bài Đọc Viết Chín trăm chín mươi mét vuông 990 m2 Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông 2005 m2 Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông 1980 m2 Tám nghìn sáu trăm đề-xi-mét vuông 8600 dm2 Hai mươi nghìn chín trăm mười mười một xăng-ti-mét 28911 cm2 -Nêu yêu cầu của bài 1 m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1 m2 10000 cm2 = 1 m2 400 dm2 = 4 m2 2110 m2 = 211000 dm2 15 m2 = 150000 cm2 10 dm2 2cm2 = 1002 cm2 -HS làm bài. Bài giải: Diện tích của một viên gạch lát nền là : 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích căn phòng là : 900 x 200 = 180000 ( cm2 ) 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số : 18 cm2 -Nêu yêu cầu của bài Cách 1 : Diện tích hình chữ nhật (1) là : 4 x 3 = 12 ( cm2) Diện tích hình chữ nhật (2) là : 6 x 3 = 18 ( cm2) Chiều rộng của hình chữ nhật là : 5 – 3 = 2 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật (3) là : 15 x 2 = 30 ( cm2 ) Diện tích của miếng bìa đã cho là 12 + 18+ 30 = 60 ( cm2) Đáp số : 60 cm2 Cách 2: Diện tích hình chữ nhật to là : 15 x 5 = 75 ( cm2 ) Diện tích hình chữ nhật (4) là : x 3 = 15 ( cm2 ) Diện tích miếng bìa là : 75 – 15 = 60 ( cm2) Đáp số : 60 cm2 - HS trả lời. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể: Quyền trẻ em “tôi là một đứa trẻ một người có giá trị với những quyền như mọi người” –- Giáo dục an toàn giao thông. I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “ Ổn định hàng nhanh- di chuyển trật tự Chủ đề 1, quyền trẻ em nhằm hình thành cho trẻ có ý thức về bản thân mình 2.Thái độ : HS biết chấp hành nội quy trong nhà trường HS có ý thức về bản thân mình II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng thi đua tuần. 2.Học sinh : Sổ tay ghi chép. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1. Ổn định: 2. Rút kinh nghiệm tuần qua: Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những ưu khuyết điểm trong tuần. -GV ghi bảng thành tích của từng tổ. -Nhận xét. -Giáo viên đề nghị các tổ bầu thi đua. GV nhận xét. 3. Sinh hoạt Quyền trẻ em “ Tôi là một đứa trẻ, một người có giá trị với những quyền như mọi người” 4 .Phát động thi đua tuần 12: Mục tiêu : Biết nhận xét tình hình lớp về học tập,thi đua. -GV phát giấy bút. -Nhận xét -Giáo viên ghi nhận đề nghị lớp thực hiện tốt. - GV giáo dục an toàn giao thông bài 3. -GV phổ biến một số công tác tuần tới. Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt. Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch tuần 12 -Hát -Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập thi đua theo dõi trong tuần. -Lớp trưởng tổng kết. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu thi đua. - HS nắm được các quyền: + Trẻ em không phải là đối tượng cho bất cứ hình thức phân biệt đối xử nào. + Được quyền có họ tên, có quốc tịch và biết cha, mẹ mình là ai. + Không bị mang ra hoặc giữ lại bất hợp pháp ở nước ngoài, -Thảo luận về tình hình lớp . -Đại diện nhóm nhận giấy bút. -Đại diện nhóm trình bày: Ổn định hàng nhanh- di chuyển trật tự Nghiêm túc dự lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam Tiếp tục tham gia giải các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. -Tổ trưởng đăng ký thực hiện tốt kế hoạch tuần 12
Tài liệu đính kèm: