Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Theo chương trình giảm tải)

Tiết 3: TOÁN

 Đ 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000,

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,

- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,.

 - HSKT + HSY: Làm được tương đối đúng bài tập 1 theo HD của GV.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 11: 
 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1:
Chào cờ
Tập trung toàn phân hiệu
Lớp trực tuần nhận xét tuần 10.
*****************&&&*****************
Tiết 2: Tập đọc
	Đ 21:	Ông trạng thả diều.
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
	- HSKT + HSY : Luyện đọc tương đối đúng đoạn 1 của bài đọc theo hướng dẫn của GV.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài đọc - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- HSKT + HSY: Luyện đọc đoạn 1 theo HD của GV.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Vì sao chú bé được gọi là ông trạng thả diều?
- Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên.
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV kiểm tra HSKT + HSY đọc bài.
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hát đầu giờ.
- HS lắng nghe.
- HSKT + HSY luyện đọc bài theo HD.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường,
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mượn vở của bạn để học.
- Sách là lưng trâu, bút là ngón tay,..
- Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS chú ý phát hiện giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu nội dung bài.
*****************&&&*****************
Tiết 3: Toán
	Đ 51: 	Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000,
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,..
	- HSKT + HSY: Làm được tương đối đúng bài tập 1 theo HD của GV. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 23109 x 8 = 8 x 
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, lấy ví dụ?
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn nhân với 10, 100,1000,
a, Phép tính: 35 x 10 = ?
- Lấy ví dụ: 12 x 10 =
 78 x 10 =
b, Phép tính: 35 x 100 = ?
- Yêu cầu HS tính.
- Khi nhân với 100?
c, Phép tính: 35 x 1000 = ?
- Yêu cầu tính.
- Khi nhân với 1000 ?
* Vậy khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có nhận xét gì?
3. Hướng dẫn chia cho 10, 100, 1000,
- Gợi ý HS từ phép nhân để có kết quả phép chia.
- Nhận xét về kết quả phép chia cho 10, 100, 1000,
4. Luyện tập:
* HSKT + HSY: Tính nhẩm rồi điền kết quả vào vở BT1 theo HD của GV.
Bài 1: Tính nhẩm.
MT: Vận dụng nhân với 10, 100, 1000,, chia cho 10, 100, 1000, để tính nhẩm.
- Tổ chức cho HS tính nhẩm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Mục tiêu: Đổi đơn vị đo khối lượng liên quan đến chia cho 10, 100, 1000,..
- GV hướng dẫn mẫu.
- HDHS làm bài vào vở - Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu nhận xét chung trong sgk.
- GV chữa bài cho HSKT + HSY.
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hát đầu giờ.
- 1 HS lên bảng
- 1HS nêu tính chất và lấy ví dụ.
- HS lắng nghe GV giới thiệu.
- HS theo dõi phép tính, nhận ra cách thực hiện nhân với 10.
- HS thực hiện một vài ví dụ.
- HS theo dõi phép tính, nhận ra cách nhân với 100.
- HS nhận ra cách nhân với 1000
- HS rút ra khái quát nhân với 10, 100, 1000,
- HS nhận ra kết quả của phép chia cho 10, 100, 1000,,dựa vào phép nhân.
- HS nêu nhận xét chung sgk.
* HSKT + HSY làm bài tập theo HD của GV vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp tính nhẩm rồi nêu kết quả trước lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng làm bài.
70 kg = ..yến
800 kg = .tấn.
- Vài HS đọc nhận xét trong SGK.
- HS lắng nghe.
*******************&&&*******************
Tiết 4: Chính tả: ( Nhớ - viết)
 Đ 11: Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ 6 chữ: Nếu chúng mình có phép lạ. Làm đúng BT3 ( Viết lại những chữ sai chính tả trong các câu đã cho).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để HS làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn nhớ - viết:
- GV đọc 4 khổ thơ đầu của bài viết.
- Gọi 1HS đọc thuộc lòng
+ Những bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước gì?
- Cho HS nêu từ ngữ khó viết và viết từ khó vào nháp.
- Gọi HS nêu cách trình bày bài?
- Cho HS nhớ và viết bài vào vở
- GV thu vở chấm bài viết.
- GV nhận xét bài viết và chữa những lỗi HS mắc phổ biến.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 (b): 
- GV HDHS làm bài tập vào vở - Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
- HDHS làm bài vào vở - Gọi HS lần lượt đọc các câu đã sửa của mình.
- GV nhận xét, chữa bài và giải nghĩa từng câu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 1, 2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc thuộc lòng.
+ ...mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn , làm viẹc có ích...
- HS nêu và viết nháp,1 HS lên bảng viết
- HS nêu cách trình bày bài.
- Viết bài vào vở và tự sửa lỗi.
- HS lắng nghe GV chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài tập: Điền vào chỗ trống
- HS làm bài tập vào vở - 1 HS lên bảng. 
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
+ Nổi, đỗ, thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ. 
 Thủa, phải, hỏi, của, bữa, để, đỗ.
- HS chữa bài trong vở.
- HS nêu yêu cầu của bài tập: Viết lại cho đúng.
- HS làm vào vở rồi đọc các câu đã sửa của mình.
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b. Xấu người đẹp nết
c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao
 Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi 
- HS lắng nghe.
*****************&&&*****************
Tiết 5: Đạo đức
	Đ 11:	thực hành kĩ năng giữa học kì I.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5.
- Thực hành các kĩ năng đạo đức.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung ôn tập.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Ôn tập:
- Nêu các bài đã học trong chương trình?
- Nêu một số biểu hiện trung thực trong học tập?
- Kể một số tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết?
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Thực hành các kĩ năng đạo đức:
a. Hoạt động 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Hát đầu giờ.
- HS lắng nghe GV giới thiệu.
- HS nêu tên các bài từ bài 1 đến bài 5.
- HS nêu.
- HS kể trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi yêu cầu thực hành.
- HS thực hành.
- HS đọc lại các câu hoàn chỉnh.
Cột A
Cột B
- Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra
- Hỏi bạn trong giờ kiểm tra
- Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra
- Thà bị điểm kém
- Trung thực trong học tập
- Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài
- Giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến
- Là thể hiện sự thiếu trung thực trong học tập
- Là thể hiện sự trung thực trong học tập.
- Là giúp bạn mau tiến bộ.
b. Hoạt động 2: Ghi chữ Đ vào trước những ý thể hiện sự vượt khó trong học tập và chữ S vào trước ý thể hiện chưa vượt khó trong học tập.
- GV đưa ra các ý.
- Yêu cầu HS xác định việc làm thể hiện 
- HS nêu lại yêu cầu thực hành.
- HS thực hành lựa chọn:
Đ-Nhà bạn Vinh nghèo nhưng bạn ấy vẫn học tập tốt.
Đ-Bài tập dù khó đến mấy, Minh vẫn cố gắng suy nghĩ làm bằng được.
 vượt khó và việc làm thể hiện chưa vượt khó trong học tập.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
c. Hoạt động 3: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình, em sẽ làm gì ?
- GV đưa ra một vài cách xử lí, yêu cầu HS lựa chọn.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
4. Hoạt động nối tiếp:
- HDHS thực hành và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét chung tiết học.
S- Bạn Lan hôm nay không đi học vì trời mưa.
S- Chưa học bài xong Thuỷ đã đi ngủ.
- HS theo dõi yêu cầu thực hành.
- HS bày tỏ ý kiến của mình:
* Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu.
- HS lắng nghe.
*******************&&&******************
Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: Luyện từ và câu
	Đ 21:	 Luyện tập về động từ.
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt dộng dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: ( Giảm tải )
Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ trống.
- HDHS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả và nêu lí do điền?
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Truyện vui: Đãng trí.
- HDHS làm bài tập vào phiếu theo nhóm.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nêu tính khôi hài của truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu lại nội dung bài.
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hát đầu giờ.
- HS lắng nghe GV giới thiệu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ trống.
- HS các nhóm trình bày kết quả và nêu lí do điền từ.
a, đã
b, đã,đang, sắp.
- HS đọc câu chuyện.
- HS làm bài vào phiếu the ... ng.
* Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ:
a, Nói về người bạn hoặc người thân của em.
b, Nói về sự vật quen thuộc với em.
- GV nhận xét, chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò:
- HDHS học thuộc ghi nhớ trong sgk.
- HD chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hát đầu giờ.
- HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe GV đọc truyện.
- HS đọc lại câu chuyện.
- HS tìm các từ theo yêu cầu:
+ chăm chỉ, giỏi
+ trắng phau, xám ( tóc )
+ nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
- Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
- HS đọc ghi nhớ sgk và lấy ví dụ về tính từ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định tính từ trong đoạn văn:
a, gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
b, quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài. hồng, to tướng,
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đặt câu vào vở.
- Vài HS đọc câu đã đặt.
- HS lắng nghe.
*****************&&&*****************
Tiết 5: Mĩ thuật
	Đ 11: 	Thường thức mĩ thuật: xem tranh của hoạ sĩ.
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- HS làm quen với kĩ thuật và chất liệu làm tranh.
- HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn xem tranh:
a, Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa - Hoạ sĩ: Ngô Minh Cầu.
- GV treo tranh.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào chính?
+ Bức tranh vẽ bằng những màu nào?
- GV giới thiệu thêm về các hình ảnh trong tranh.
- Kết luận: đây là bức tranh đẹp có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh.
b, Gội đầu. tranh khắc gỗ màu - Hoạ sĩ: Trần Văn Cẩn.
- Tổ chức cho HS xem tranh:
+ Tên tranh, tên tác giả của bức tranh?
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Hình ảnh nào là chính?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Chất liệu để vẽ bức tranh này?
- GV giảng và kết luận về bức tranh.
3. Củng cố, dặn dò:
- HDHS về quan sát những sinh hoạt hàng ngày xung quanh.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hát đầu giờ.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- HS quan sat tranh.
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý.
- HS nhận xét về bức tranh.
- HS lắng nghe và quan sát tranh.
- HS lắng nghe GV giảng.
- HS xem tranh.
- HS trao đổi về bức tranh theo gợi ý.
- HS nêu nhận xét về bức tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu chuẩn bị ở nhà.
*******************&&&*******************
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn
	Đ 22:	Mở bài trong bài văn kể chuyện.
I. Mục tiêu:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 2: mở bài gián tiếp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức: 
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 cặp HS thực hiện cuộc trao đổi với người thân về... của tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1; 2:
- Cho HS đọc câu chuyện Rùa và Thỏ.
- Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện.
- Mở bài theo cách nào?
Bài tập 3:
- Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trước?
- Đó là cách mở bài nào?
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
- GV chốt ý chính.
3. Ghi nhớ: (Sgk)
- Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều. Mở bài đó theo cách nào?
4. Luyện tập:
Bài tập 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo cách nào?
- HDHS làm bài miệng trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2:
Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào?
- Cho HS đọc câu chuyện Hai bàn tay.
- HDHS xác định cách mở bài trong câu chuyện.
- GV nhận xét, chốt lời.
Bài tập 3: ( Giảm tải )
5. Củng cố, dặn dò: 
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hát đầu giờ.
- HS thực hiện cuộc trao đổi.
- HS lắng nghe GV giới thiệu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc câu chuyện Rùa và Thỏ.
- HS tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. tập chạy.
- Mở bài trực tiếp.
- Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
- Mở bài gián tiếp.
- HS nêu.
- Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp
- HS lắng nghe.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- HS tìm đoạn mở bài trong câu chuyện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài miệng: xác định cách mở bài của mỗi mở bài:
Cách a: mở bài trực tiếp.
Cách b, c, d: mở bài gián tiếp.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc câu chuyện Hai bàn tay.
- HS xác định và nêu trước lớp: Mở bài trực tiếp.
- HS khác nhận xét, sửa sai.
- HS lắng nghe.
***************&&&***************
Tiết 2: Toán
	Đ 55:	Mét vuông.
I. Mục tiêu:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc và viết, so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2. dm2. m2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ôvuông,mỗi ôvuông có diện tích 1dm2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu mét vuông:
- GV giới thiệu hình vuông cạnh 1 m có diện tích 1m2.
Mét vuông: m2.
1m2 = 100 dm2.
3. Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu:
- GV giới thiệu mẫu.
- HDHS làm bài vào vở - Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HDHS làm bài vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài. nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- HDHS phân tích, tóm tắt và giải bài tập vào nháp - Gọi 1HS lên bảng giải.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4: ( Giảm tải theo chuẩn KTKN )
4. Củng cố, dặn dò:
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hát đầu giờ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình vuông.
- HS nhận biết mét vuông.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào nháp - 1HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS phân tích, tóm tắt và giải bài tập vào nháp - 1HS lên bảng giải.
 Bài giải: 
Diện tích một viên gạch lát nền là:
30 x 30 = 900 ( cm2)
Diện tích căn phòng là:
200 x 900 = 180000 (cm2)
180000 cm2 = 18 m2.
 Đáp số: 18m2.
- HS lắng nghe.
**************&&&**************
Tiết 3: Kĩ thuật
	Đ 11:	Khâu viền Đường gấp mép vài bằng 
mũi khâu đột thưa. ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét sau khi kiểm tra.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Yêu cầu nêu lại các bước thực hiện.
- Yêu cầu 1-2 HS thao tác lại các bước cho cả lớp quan sát.
- GV lưu ý một vài điểm khi khâu.
3. Thực hành:
- GV nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành khâu.
- GV quan sát, giúp đỡ HS kịp thời trong khi khâu.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV tổ chức cho HS trưng bày bài làm của mình.
- HDHS quan sát sản phẩm của bạn để nhận xét, đánh giá và tìm bài làm tốt nhất.
- GV nhận xét, đánh giá các sản phẩm của HS.
5. Củng cố, dặn dò:
- HDHS về nhà luyện tập khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hát đầu giờ.
- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
HS nêu:
+ Vạch dấu đường dấu ( hai đường dấu)
+ Gấp mép vải.
+ Khâu lược.
+ Khâu viền bằng mũi khâu đột.( thưa hay mau.)
- 1HS lên bảng thao tác lại các bước cho cả lớp quan sát.
- HS lắng nghe GV lưu ý khi khâu.
- HS lắng nghe yêu cầu và thời gian.
- HS thực hành khâu.
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- HS quan sát, nhận xét và bình chọn bài làm tốt nhất.
- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
******************&&&******************
Tiết 4: Khoa học
	Đ 22:	Mây được hình thành như thế nào? 
Mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu: Sau bài học, Học sinh có khả năng:
- Trình bày được Mây được hình thành như thế nào?
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dụng dạy học:
- Hình sgk trang 46-47.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên:
Mục tiêu:Trình bày được mây dược hình thành như thế nào. Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- Cho HS quan sát hình sgk.
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
- GV kể câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước.
- Cho HS kể lại câu chuyện.
- GV nêu kết luận: ( sgk).
3. Hoạt động 2: Chơi trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước
Mục tiêu: Củng cố kiến thức.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai.
- Cho các nhóm đóng vai trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét chung tiết học.
HS vẽ sơ đồ.
HS lắng nghe GV giới thiệu.
- HS quan sát hình sgk.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe GV kể chuyện.
- HS kể lại câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước theo nhóm 2.
- Một vài nhóm kể trước lớp.
- HS chú ý nghe kết luận và đọc lại trong SGK.
- HS thảo luận nhóm, phân vai. thiết kế lời thoại cho từng vai.
- HS các nhóm đóng vai trước lớp.
- Vài HS trả lời.
******************&&&******************
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 11
**********************&&&**********************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 11 da giam tai chuan KTKN SON MK.doc