Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 2 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 2 (Bản đẹp)

Tiết 4:KHOA HỌC

 BA THỂ CỦA NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: Rắn, lỏng, khí.

- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

- Biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Phiếu học tập; dụng cụ thí nghiệm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 2 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 THỨ HAI:Tiết 1 
TẬP ĐỌC:
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU: 
Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Rèn hs biết vượt lên mọi khó khăn để học tập .
 II .CHUẨN BỊ: GV Tranh MH bài học SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:Đọc điểm KT giữa kì .
- GV giới thiệu vào bài mới.
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu,ghi tựa bài
2.1/Hướng dẫn luyện đọc,tìm hieu bài
a/Luyện đọc:
Gọi hs đọc bài
GV chia đoạn 
- Y/C HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
 + Đ1: 3 dòng đầu
 + Đ2: Lên sáu.... thì giờ chơi diều
 + Đ3:Sau vì nhà nghèo trò của thầy
 + Đ4: Phần còn lại
Yêu cầu hs giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện sự ca ngợi. 
b/: Tìm hiểu bài 
Yêu cầu hs đọc đoạn - TLCH
+Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
 + GV nêu câu hỏi 4 SGK.
Yêu cầu hs nêu ý nghĩa
c/: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
Y/C HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu giong đọc từng đoạn
.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm”Thầy phải kinh ngạc.bỏ đom đĩm vào trong:”
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 1 HS đọc lại bài và nêu nội dung bài.
Qua câu chuyện em họcNguyen hiền điều gì?
Liên hệ:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
.
- Theo dõi, mở SGK
- 1HS đọc cả bài,cả lớp đọc thầm
+4 HS luyện đọc nối tiếp đoạn
Luyện đọc: trạng, kinh ngạc,lạ thường,
+4HS đọc nối tiêp
+ HS đọc chú giải.
HS giải nghĩa từ
+ HS luyện đọc theo cặp
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm và TLCH.
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường.
+ Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, làm bài vào lá chuối rồi nhờ bạn mang đến thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi, khi vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
+HS thảo luận theo cặp rồi trả lời
+Tuổi trẻ tài cao,cậu bé nghèo học giỏi.
Ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới13 tuổi.
- Vài HS nêu lại.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu giong đọc từng đoạn.
- HS đọc tìm từ nhấn giọng.
- Đại diện các cặp đọc trước lớp..
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc và nêu.
Tiết2: TỐN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000,
I. MỤC TIÊU: 
Biết cách thực hiện nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,; Chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000
Bài 1a)cột 1,2;b)cột 1,2;Bài 2 (3 dòng đầu);Bài 1a cột 3,b cột 3, bài 2 (3 dòng cuối): 
Biết áp dụng kiến thức đã học vào trong thực tế
II/Chuẩn bị:.
 III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HOC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân và nêu ví dụ minh hoạ.
- GV nhận xét ghi điểm.
 2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
2.1/: Hình thành phép tính nhââan chia số tự nhiên với 10,100,1000
- GV nêu: 35 10 =?
- GV hướng dẫn: 
 35 10 = 1chục 35 = 35 chục = 350
- GV nêu tiếp : 35 100; 35 1000.
- Muốn nhân một số với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào?
- GV giới thiệu cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100,như trên.
2.2/: Thực hành 
Bài 1: Củng cố tính nhẩm:
- GV cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở chấm lẫn nhau.
- GV gọi HS chữa bài.
GV nhận xét kết luận.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV HD: 300kg = tạ
cách làm: Ta có 100kg = 1tạ
 Nhẩm 300 : 100 = 3 - Vậy: 300kg = 3tạ.
HS khá,:
BT1a( cột3); b( cột3) 
2 HS khá, lên bảng làm bài; lớp nhận xét.
BT2 ( 3 dòng cuối) 
1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét.
3: Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học .
 - Ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu và tìm ví dụ rồi thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS thực hành tính vào nháp rồi nêu kết quả phép tính là .
- Vài HS nêu cách thực hiện phép tính.
- HS tính vào nháp rồi nêu cách thực hiện như VD trên.
- Muốn nhân một số với 10, 100, 1000ta chỉ việc thêm một, hai, ba,chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS thực hiện tương tự như trên.
- HS làm bài vào vở, và nêu miệng trước lớp.
a) 180 8200 256000
 1800 75000 3020
 18000 190 40000
b/900 68 2002
 90 42 2002 
 9 2 2002
 - Lớp theo dõi nhận xét
.
- HS làm bài , chữa bài
 7 yến; 8 tạ; 30 tấn
12 tấn;5tan;4kg
- Lớp theo dõi nhận xét.
a) 256 1000 = 256000 ; 
 302 10 = 3020 
 400 100 = 40000
b) 20020 : 10 = 2002 ; 
 200200 : 100 = 2002
 2002000 : 1000 = 2002
Bài2:
120 tạ = 12 tấn; 5000kg = 5 tấn; 4000g = 4kg
Tiết 3. ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH CÁC KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận thức:
 Các chuẩn mực hành vi đã học từ đầu năm đến nay.
2. Biết thực hiện theo các hành vi đã học. 
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm theo những chuẩn mực hành vi đã học.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Thế nào là biết tiết kiệm thì giờ?
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
- GV HD HS ôn tập dưới hệ thống câu hỏi sau.
+ Em hãy nêu những việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập?
+ Khi gặp một bài tập khó em sẽ giải quyết như thế nào?
+ Em sẽ làm gì nếu em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?
+ Để tiết kiệm tiền của nên làm gì và không nên làm gì?
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời gian như thế nào?
+ Điều gì đã sảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Qua chuyện của Mi-chi-a em cần rút ra bài học gì?
- GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài học .
- HD thực hiện theo nội dung bài học.
- HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
- HS lắng nghe GV đặt hệ thống câu hỏi để trả lời.
+ Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
+Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được . 
Nhờ cô giáo, hoặc bạn giảng giải để tự làm
.
+ Em sẽ gặp cô giáo trình bày lại vấn đề cô đang hiểu lầm cho cô rõ sự việc, để cô không hiểu lầm mình nữa.
+Nên làm: Sử dụng tiền của một cách hợp lý
- Giữ gìn sách vở ĐDHT, tắt điện khi ra khỏi phòng, ăn hết suất cơm của mình.
+ Không nên: Xé sách vở, xin tiền ăn quà vặt, làm mất sách vở ĐDHT, vẽ bậy.
- Lãng phí và không tiết kiệm thời gian.
- Thua bạn Vích-to chỉ 1 phút.
- Cần phải biết tiết kiệm thời gian và sử dụng nó một cách có hiệu quả và có ích.
- Sau mỗi câu trả lời của bạn, vả lớp cùng trao đổi và đi đén thống nhất câu trả lời.
Tiết 4:KHOA HỌC
 BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU:	 
Nêu được nước tồn tại ở ba thể: Rắn, lỏng, khí.
Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
 Biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Phiếu học tập; dụng cụ thí nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Nêu tính chất của nước ở thể lỏng.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
a/Hoạt động1:Hiện tượng nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại:
 - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK.
- GV làm thí nghiệm, HS quan sát.
+Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Ngoài thể lỏng thì nước còn tồn tại ở những thể nào nữa?
- GV làm thí nghiệm chứng tỏ nước ở thể lỏng có thể biến thành thể khí và ngược lại.
b/Hoạt động 2: Nước từ thể rắn thành thể lỏng và ngược lại.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5 SGK và trả lời câu hỏi.
 +Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
+ Nhận xét nước ở thể này?
+ Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì?
 c/Hoạt đổng3 :Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước
 - Nước tồn tại ở những thể nào ?
 - Nêu tính chất của nước ở từng thể ?
 - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ của nước ở ba thể.
3. Củng cố, dặn dò:
 Cần làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước?
 - Chốt lại ND bài học.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu. Lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát hình SGK.
- HS quan sát thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm.
+ Nước mưa, nước sông, nước ao, nước giếng
.
- Ngoài thể lỏng thì nước còn tồn tại ở thể khí và thể rắn.
- HS theo dõi.
+ HS quan sát theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Nước trong khay biến thành nước thể rắn.
+ Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
+ Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng đông đặc.
- Nước tồn tại ở ba thể: Lỏng, rắn, khí
- HS nêu.
- HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ở ba thể.
- Lớp theo dõi nhận xét 
+ HS trả lời.
Tiết 5: Phịng ngừa thảm họa
 Bài : Hạn hán
I/ Mục tiêu:
 Giúp hs biết hạn hán là gì?
 Nguyên nhân tác hại của hạn hán
 Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
II/ Chuẩn bị:Tranh vẽ sgk,Câu hỏi liên quan đến bài
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra:Các em cần bảo vệ cây cối nơi em ở ntn?
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài –ghi tựa bài
a/Hoạt động 1:Quan sát tranh vẽ sgk
GV giơ tranh vẽ sgk cho hs quan sátvà thảo luận
+Nguyên nhân nào dẫn đến hạn hán?
+Hạn hán cĩ tác hại ntn?
b/ Hoạt động 2:Thảo luận theo nhĩm
GV chia lớp thành 4 nhĩm nhỏ-yêu cầu hs thảo luận
+Em cần làm gì để bảo vệ bản thân và gia đình khi hạn hán sảy ra?
c/ Hoạt động kết thúc:GV nhận xét tiết học
HS TL
HS thảo luận cặp đơi TLCH
+Do thiếu mưa trong thời gian dài
+Mơi trường tự nhiên bị phá hủy và đất khơng cịn khả năng giữ nước
+ Nước trong ao hồ bốc hơi mà khơng cĩ mưa bù lại
+ Thay đổi khí hậu, đặc điểm trên thế giới
+ Thiếu nước dùng trong ăn uống sinh hoạt hàng ngày
+Con người dễ bị mắc bệnh,đặc biệt là người già và trẻ em
+Cây cối hoa màu bị giảm năng suất,bị chết dẫn đến thiếu lương thực
+Cá tơm trong ao hồ bị chết,gia súc gia cầm chết vì khát
+Khơng lãng phí nước bảo vệ nguồn nước cẩn thận
+Dự trữ nước trong tất cả các dụng cụ chứa được nuĩc
+Để dành cỏ nuơi gia súc
+Giúp gia đình lấy nước ở nguồn nước an tồn ở gần nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_thu_2_ban_dep.doc