Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 3 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 3 (Bản đẹp)

TIẾT 3: TỐN:TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU:

0 Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.

0 Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong việc thực hành tính.

0 Bài 1a,2a; Bài 1b,2b,3:

0 Rèn kỉ năng làm toán nhanh cho hs.

II.CHUẨN BỊ: SGK.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 4 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 3 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ BA. Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU: 
Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ( đã, đang, sắp).
Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các BT thực hành( 1, 2, 3) trong SGK.
Biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II CHUẨN BỊ
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
Bút dạ đỏ và một số tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
?Thế nào là động từ, nêu ví dụ?
- GV theo dõi nhận xét.
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
a/HD học sinh làm bài tập:
 Bài1:
 + Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 + Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó cho biết điều gì?
KL: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay hoàn thành rồi.
HS Khá, :- Hãy đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/C HS thảo luận theo cặp nội dung bài tập.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS dán lên bảng và yêu cầu lớp theo dõi nhận xét.
KL: đã thay bằng đang; bỏ từ đang; bỏ từ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Chốt lại ND bài học.
 - Nhận xét, đánh giá giờ học . 
- 2 HS nêu
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS đọc Y/C đề bài
- Cả lớp đọc thầm câu văn rồi gạch dưới bằng bút chì dưới các động từ.
+ Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến
+ Rặng đào đã trút hết lá.
+ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần đến lúc diễn ra.
+ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết những sự việc hoàn thành rồi.
VD: Bố em đi công tác sắp về
 Mẹ em đang nấu cơm
.
- 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài .
- HS thảo luận theo cặp.
-Đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
a) Mới, ngô đã thành cây rung rinh.
b) Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa,, Mùa na sắp tàn.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập, hai em làm vào giấy khổ lớn.
- Hai em làm bài vào phiếu lên gián trên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
-Nĩ đang học gì thế?
- HS nhắc lại ND bài học.
TIET 2 : THỂ DỤC 
TIẾT 3: TỐN:TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: 
Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong việc thực hành tính.
Bài 1a,2a; Bài 1b,2b,3:
Rèn kỉ năng làm toán nhanh cho hs.
II.CHUẨN BỊ: SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Gọi HS nêu cách nhân, chia một số tròn chục, tròn trăm với 10, 100,và nêu ví dụ.
 Củng cố cách thực hiện nhân, chia với 10, 100,...
2.Dạy bài mới :
 GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy.
2.1/ : So sánh giá trị của hai biểu thức
 - GV yêu cầu tính và so sánh :
 4 (3 2) và (4 3) 2
- GV ghi bảng: 4 (3 2) = (4 3) 2 
- GV cho HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : (a b) c và a (b c) khi a = 5 ; b = 7 ; c = 8.
- Vậy : (a b) c = a (b c)
- Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu ví dụ.
2.2/ : Thực hành
Bài1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV củng cố tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/C HS nêu Y/C đề bài và làm mẫu.
 13 5 2 = 13 (5 2) = 13 10 = 130
HS khá, :
Bài1(b):
1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét.
 Bài 2(b).
1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét.
Bài3 : Gọi HS đọc đề bài. 
GV HD HS giải.
- GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố – dặn dò.
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu, lớp nhận xét.
 + HS khác nhận xét
 - HS mở SGK theo dõi bài.
 4 (3 2) = 4 6 = 24 
 và (4 3) 2 = 12 2 =24
 - HS tính và nháp, một HS thực hiện trên bảng và rút ra kết luận.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu như ghi nhớ SGK.
- HS nêu ví dụ.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài rồi lên bảng chữa bài 
a) 4 5 3 = (4 5) 3 = 20 3 = 60
 4 5 3 = 4 (5 3) = 4 15 = 60
 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90
3 x 5 x 6 = 3 x( 5 x 6) = 3 x 30 = 90
- Lớp nhận xét bạn làm.
- HS làm bài rồi chữa bài
a) 13 x 5 x 2 = 13 x(5 x 2) =13 x10 = 130
5 2 34 = (5 2) 34 = 10 34 = 340
- Lớp theo dõi nhận xét.
1b) 5 2 7 = (5 2) 7 = 10 7 = 70
5 2 7 = 5 (2 7) = 5 14 = 70
3 x 4 x 5 = (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60
2b)226 5 =(5 2)26 =10 26 =260
 5 x9 x2 x 3= (5 x2) x(9 x3)= 10 x27= 270 
Bài giải
 Số bàn ghế 8 lớp
 8x15=120 (bộ)
 Số hs 8 lớpø.
 120 2 = 240 (học sinh)
 Đáp số : 240 học sinh
TIẾT4 :KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
MỤC TIÊU:
 Nắm được sự hình thành của mây, mưa.
 	Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
 GDHS ngăn chặn và chung sức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
	Hình 48,49 SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Nêu tính chất của nước ở ba thể.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
a/HĐ1: Sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 
+ GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và thảo luận theo cặp.
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
- GV kết luận: Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại thành những hạt nước rất nhỏ tạo nên các đám mây
Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
b/HĐ2: Trò chơi “Tôi là giọt nước”
- GV chia tổ thành bốn nhóm và phổ biến luật chơi:Mỗi người tự đóng vai là giọt nước nói về hành trình của mình.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 
- GV tuyên dương tổ thắng cuộc.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài.
- Dặn dò HS
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
+HS quan sát SGK và thảo luận theo cặp.
+ Đại diện trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
- Một HS đọc lại mục bạn cần biết.
- HS theo dõi.
- HS chia thành bốn nhóm và theo dõi luật chơi.
- HS chơi theo nhóm rồi các nhóm thi với nhau.
- Lớp chọn tổ thắng cuộc.
TIẾT 5:KỂ CHUYỆN
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. MỤC TIÊU: 
Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện : “Bàn chân kì diệu” 
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện .
Rèn HS tính kiên trì nhẫn nại .
II. CHUẨN BỊ:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
 - Kể 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
2,1/: GV kể chuyện:
 - GV kể lần1: Bàn chân kì diệu- giọng chậm rãi, nhẹ nhàng; kết hợp giới thiệu về thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí.
- GV kể lần 2: kể kết hợp sử dụng tranh minh hoạ truyện kể. 
2.2/: HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Y/C HS đọc Y/C bài tập.
 +Y/C HS luyện kể và trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện..
+Y/C HS thi kể
+GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
Qua câu chuyện em học ở anh Ký điều gì?
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- HS về nhà: Tập kể lại câu chuyện 
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- 2 HS xung phong kể 
+ HS nghe, lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
+ Lần 1 : HS nghe
+ Lần 2: HS xem tranh MH, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK
- 2HS đọc Y/C.
+ HS đọc thầm dàn ý của bài kể
 Kể chuyện trong nhóm: (Lớp chia làm 3 nhóm)
+ HS kể từng đoạn của truỵên (Mỗi em kể theo 1-2 tranh).
+ Kể toàn truyện, HS thi kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
+ Mỗi HS kể xong, đối thoại với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Lớp đánh giá.
-Anh Ký cĩ tinh thần ham học quyết tâm vươn lên trở thành người cĩ ích và là ngời giảu nghị lực

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_thu_3_ban_dep.doc