Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 25

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

 - Biết thực hiện php nhn hai phn số, nhn phn số với số tự nhin, nhận số tự nhin với phn số.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con.

III. Hoạt động trên lớp:

 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Ổn định:

2.KTBC:

 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 122, sau đó hỏi: Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào ?

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

 a).Giới thiệu bài:

 -Trong giờ học này các em sẽ được làm các bài toán luyện tập về phép nhân phân số.

 b).Hướng dẫn luyện tập

 Bài 1

 -GV viết bài mãu lên bảng: x 5. Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên.

 -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK.

 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

 * GV chữa bài, sau đó hỏi HS: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ?

 * Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d ?

 -Cũng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1 cũng cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0.

 Bài 2

 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.

 -Chú ý cho HS nhận xét pjép nhân phần c và d để rút ra kết luận:

 +1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả là chính phân số đó.

 +0 nhân với phân số nào cũng bằng 0.

 Bài 4a

 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

 -GV yêu cầu HS tự làm bài.

 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

4.Củng cố:

 -GV tổng kết giờ học.

5. Dặn dò:

 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

-HS lắng nghe.

-HS viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân.

-HS nghe giảng.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

a). x 8 = =

b). x 7 = =

c). x 1 = =

d). x 0 = = = 0

-Phép nhân phần c là phép nhân phân số với số 1 cho ra kết quả là chính phân số đó.

-Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0, có kết quả là 0.

-Tính rồi rút gọn.

-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT.

a). x = = = =

* Lưu ý bài tập này có thể rút gọn ngay trong quá trình tính.

-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

 

doc 12 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 4245Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 25
To¸n
Bài: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu:
 -Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY	
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 121.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân các phân số.
 b).Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
 -GV nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m và chiều rộng là m.
 * Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào ?
 -Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên.
 c).Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan 
 -GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau:
 -GV đưa ra hình minh hoạ: 
 -GV giới thiệu hình minh hoạ: Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ?
 * Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
 * Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu ô ?
 * Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ?
 d).Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
 * Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết x = ?
 * Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích ?
 * Chiều dài hình chữ nhật mấy ô ?
 * Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế ?
 * Chiều dai hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp được 2 hàng ô như thế. Vậy để tính tổng số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính nào ?
 * 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhânx ?
 * Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được 
gì ?
 * Quan sát hình minh hoạ và cho biết 15 là gì ?
 * Hình vuông diện tích 1m2 có mấy hàng ô, mỗi hàng có mấy ô ?
 * Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1m2 ta có phép tính gì ?
 * 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân x?
 * Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta được gì ?
 * Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số.
 e).Luyện tập – Thực hành 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
 Chiều dài: m
Chiều rộng : m
Diện tích :  m2 
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố:
 -GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
5. Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS đọc lại bài toán.
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
-Diện tích hình chữ nhật là: x 
-Diện tích hình vuông là 1m2.
-Mỗi ô có diện tích là m2
-Gồm 8 ô.
-Diện tích hình chữ nhật bằng m2.
-HS nêu x = .
-8 là tổng số ô của hình chữ nhật.
-4 ô.
-Có 2 hàng.
-4 x 2 = 8
-4 v2 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân x .
-Ta được tử số của tích hai phân số đó.
-15 là tổng số ô của hình vuông có diện tích 1m2.
-Hình vuông diện tích 1m2 có 3 háng ô, trong mỗi hàng có 5 ô.
-Phép tính 5 x 3 = 15 (ô)
-5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân x 
-Ta được mẫu số của tích hai phân số đó.
-Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số.
-HS nêu trước lớp.
-HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
 x = (m2)
Đáp số: m2
-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS cả lớp.
 TuÇn 25
To¸n
Bài: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhận số tự nhiên với phân số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con.
III. Hoạt động trên lớp:
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY	
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 122, sau đó hỏi: Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này các em sẽ được làm các bài toán luyện tập về phép nhân phân số.
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 -GV viết bài mãu lên bảng: x 5. Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên.
 -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK.
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 * GV chữa bài, sau đó hỏi HS: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ?
 * Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d ?
 -Cũng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1 cũng cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0.
 Bài 2
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 -Chú ý cho HS nhận xét pjép nhân phần c và d để rút ra kết luận:
 +1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả là chính phân số đó.
 +0 nhân với phân số nào cũng bằng 0.
 Bài 4a
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân.
-HS nghe giảng.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). x 8 = = 
b). x 7 = = 
c). x 1 = = 
d). x 0 = = = 0
-Phép nhân phần c là phép nhân phân số với số 1 cho ra kết quả là chính phân số đó.
-Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0, có kết quả là 0.
-Tính rồi rút gọn.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). x = = = = 
* Lưu ý bài tập này có thể rút gọn ngay trong quá trình tính.
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 TuÇn 25
To¸n
Bài: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài tốn liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con.
III. Hoạt động trên lớp:
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY	
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 123.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong bài học hôm nay các em sẽ cùng tìm hiểu một số tính chất của phép nhân phân số và áp dụng các tính chất đó làm các bài tập.
 b).Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số 
 * Tính chất giao hoán
 -GV viết lên bảng:
 x = ? x = ? sau đó yêu cầu HS tính.
 * Hãy so sánh x và x ?
 * Hãy nhận xét về vị trí của các phân số trong tích x so với vị trí của các phân số trong tích x .
 * Vậy khi đổi vi7 trí của các phân số trong một tích thì tích đó có thay đổi không ?
 -Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân các phân số.
 -Em có nhận xét gì về tính chất giao hoán của phép nhân phân số so với tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên.
 -Kết luận: Đó đều được gọi là tính chất giao hoán của phép nhân.
 * Tính chất kết hợp
 -GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị:
( x ) x = ? ; x ( x ) = ?
 -Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức 
( x ) x và x ( x ) ?
 -Em hãy tìm diểm giống nhau và khác nhau của hai biểu thức trên.
 * Qua bài toán trên, bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ?
 -Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số.
 -GV yêu cầu HS so sánh tính chất kết hợp của phép nhân phân số với tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên đã học.
 -Kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân.
 * Tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba
 -GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị của chúng:
( + ) x = ? ; x + x = ?
 -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
 -Làm thế nào để từ biểu thức (+ ) x 
có được biểu thức x + x ?
 * Như vậy khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể làm như thế nào ?
 -Đó chính là tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
 * Em có nhận xét gì về tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba và tính chất nhân một tổng với một số tự nhiên đã học.
 c).Luyện tập – Thực hành 
 Bài 2
 -GV cho HS đọc đề bài, yêu cầu các em nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật, sau đó làm bài.
 -GV gọi 1 HS yêu cầu đọc bài làm trước lớp.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3
 -GV tiến hành tương tự như bài 2.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS tính:
 x = ; x = 
-HS nêu x = x 
-Khi đổi vị trí các phân số trong tích 
 x thì ta được tích x .
-Khi đổi vị trí các phân số trong một tíchthì tích của chúng không thay đổi.
-HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân các phân số.
-Tính chất giao hoán của phép nhân các phân số giống như tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên.
-HS tính:
( x ) x = x = = 
 x ( x ) = x = = 
-Hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
( x ) x = x ( x ) ?
-Hai biểu thức đều là phép nhân của ba phân số ; ; tuy nhiên biểu thức ( x ) x là lấy tích của hai phân số đầu nhân với phân số thứ ba, còn biểu thức x ( x ) là phân số thứ nhất nhân với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
-Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
-HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân các phân số.
-HS so sánh và đưa ra kết luận hai tính chất giống nhau.
-HS tính:
(+) x = x = 
 x + x = + = 
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng .
-Lấy từng phân số của tổng (+) trong biểu thức (+) x 34 nhân với phân số rồi cộng các tích lại thì ta được biểu thức x + x .
-Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau.
-HS nghe và nhắc lại tính chất.
-Hai tính chất giống nhau.
-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật là:
( + ) x 2 = (m)
Đáp số : m 
-1 HS đọc bài làm, các HS còn lại theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
 x 3 = 2 (m)
Đáp số : 2m 
-HS cả lớp.
 TuÇn 25
To¸n
Bài: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ.
I. Mục tiêu:
	- Biết cách giải bài tốn dạng: Tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Vẽ sẵn hình minh hoạ như phần bài học trong SGK lên bảng.
III. Hoạt động trên lớp:
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY	
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 124 và yêu cầu phát biểu về các tính chất: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Khi học về phân số các em sẽ được học thêm nhiều dạng toán mới, bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen và biết giải các bài toán dạng tìm phân số của một số.
 b).Ôn tập về tìm một phần mấy của một số 
 -GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học toàn bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh thích học toán.
 -GV nêu bài toán 2: Mẹ mua được 12 quả cam. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
c).Hướng dẫn tìm phân số của một số:
 -GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 -GV treo hình minh hoạ đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát và hỏi HS:
 + số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ ?
 +Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết tiếp được số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 + số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 + số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 * Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả ?
 -Em hãy điền dấu phép tính thích hợp vào chỗ chấm: 12  = 8
 -GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
 * Vậy muốn tính của 12 ta làm như thế nào ?
 -Hãy tính của 15.
 -Hãy tính của 24.
 d).Luyện tập – Thực hành 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 -GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS đọc lại đề bài và trả lời:
Số học sinh thích học toán của lớp 4A là:
36 : 3 = 12 học sinh
-Mẹ đã biếu bà 12 : 3 = 4 quả cam.
-HS đọc lại bài toán.
-HS quan sát hình minh hoạ và trả lời:
+ số cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ.
+ Ta lấy số cam trong rổ nhân với 2.
+ số cam trong rổ là 12 : 3 = 4 (quả)
+ số cam trong rổ là 4 Í 2 = 8 (quả)
- của 12 quả cam là 8 quả.
-Điền dấu nhân (Í)
-HS thực hiện 12 Í = 8
-Muốn tínhcủa12 ta lấy số 12 nhân với
-Là 15 Í = 10.
-Là 24 Í = 18.
-HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học để làm bài:
Bài giải
Số học sinh được xếp loại khá là:
35 Í = 21 (học sinh)
Đáp số: 21 học sinh
-1 HS đọc bài làm của mình, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
-HS tự làm bài vào VBT.
Bài giải
Chiều rộng của sân trường là:
120 Í = 100 (m)
Đáp số: 100m
 TuÇn 25
To¸n
Bài: PHÉP CHIA PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ minh hoạ như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp:
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY	
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Các em đã biết cách thực hiện phép nhân các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia các phân số.
 b).Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số 
 -Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng là m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.
 -Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào ?
 - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?
 -Bạn nào biết thực hiện phép tính trên ? 
 -GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3.2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số. Từ đó ta thực hiện phép tính sau:
 : = Í = = 
 * Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
 * Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số.
 c).Luyện tập – Thực hành 
 Bài 1 (3 số đầu) 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
 -GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài.
 -GV chữa bài trên bảng lớp.
 Bài 3a
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài trên bảng lớp.
 -GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần a và hỏi: là tích của các phân số nào ?
 -Khi lấy chia cho thì ta được phân số nào ?
 -Khi lấy chia cho thì ta được phân số nào ?
 * Vậy khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số thì ta được thương là gì ?
 * Biết Í = có thể viết ngay kết quả của : được không ? Vì sao ?
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS nghe và nêu lại bài toán.
-Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.
-Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
 : .
-HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
-HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.
-Chiều dài của hình chữ nhật là m hay m.
-1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Viết phân số đoả ngược của các phân số đã cho.
-5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp.VD: Phân số đảo ngược của là .
-1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). : = Í = = 
b). : = Í = 
c). : = Í = 
-HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- là tích của phân số và .
-Được phân số bằng .
-Ta được phân số bằng .
-Khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là phân số còn lại.
-Có thể viết ngay kết quả của : = vì khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số ta được thương là phân số còn lại.
*Bổ sung :
	Tổ trưởng kiĨm tra 	 	 Ban Gi¸m hiƯu
	 (DuyƯt)

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN_LOP 4 HKII_CKT-TUAN 25.doc