Giáo án Lớp 4 - Tuần 11+12 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11+12 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;.và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,. cho 10; 100; 1000;.

II- Các hoạt động dạy học .

A, Kiểm tra bài cũ.

? Chữa bài 4 ( 58 )

Gv chấm bài. 2 hs lên bảng, lớp đổi chéo vở kt

a x1 = 1 x a = a; a x 0 = 0 x a = 0

Gv nhận xét, ghi điểm - Lớp nx

B, Giới thiệu bài mới.

 

doc 52 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11+12 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 
Thứ hai ngày  thỏng  năm 2009
Tiết 1
Chào cờ 
Tiết 2
Tập đọc 
Bài 21 : Ông Trạng thả diều
I , Mục đích, yêu cầu.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 
- Hiểu nội dung: ca ngợi chỳ bộ Nguyễn Hiền thụng minh, cú ý chớ vượt khú nờn đó đỗ trong nguyờn khi mới 13 tuổi ( trả lời được cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa )
II, Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK/ 104.
III, Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên Sgk/ 103.
B, Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Bằng tranh.
2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a-Luyện đọc:
? Đọc toàn bài ? 
1 Hs khá
? Chia đoạn?
- 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn )
- Đọc nối tiếp, sửa lỗi phát âm
- 4 Hs
 ? Đọc nối tiếp, giải nghĩa từ.
- trạng 
- kinh ngạc ( Đ2 )
? Đọc toàn bài? 
1 Hs
 - Gv đọc.
b- Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm Đ1,2
Cả lớp
 ? Tìm những chi tiết nói nên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
? ý chính đ1,2?
- Học đến đâu, hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền
- Đọc thành tiếng Đ3
1 Hs
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến,...thả đom đóm vào trong.Mỗi lần có kì thi ,...chấm hộ.
? ý chính đ3? 
- Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
-Đọc lướt đ4, trả lời: ? Vì sao chú bé Hiền được gọi là " ông Trạng thả diều. 
- Vì cậu đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
Đọc câu hỏi 4? 
Suy nghĩ, trao đổi, thống nhất 
- 1 Hs đọc
Theo cặp
Trả lời:
Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng, nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là " có chí thì nên ". Câu tục ngữ " có chí thì nên " nói đúng nhất ý câu chuyện.
? ý chính đ4?
- Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên.
? ý nghĩa của bài? ( Mđ, yc)
- Hs nêu
c- Đọc diễn cảm:
Đọc nối tiếp
- 4 Hs
? Tìm giọng đọc toàn bài?
- Giọng kể chậm rãi cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, lưng trâu, ngón tay ,mảnh gạch, vỏ trứng, bay cao,vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất .Đoạn kết giọng sảng khoái. 
- Đọc diễn cảm đoạn: Thầy phải kinh ngạc...đom đóm vào trong.
Hs đánh dấu đoạn
Gv đọc mẫu
Hs tìm giọng đọc: Nhấn giọng những từ ngữ trên( có trong đoạn ), ngắt hơi tự nhiên ở câu văn dài:...Hiểu ngay đến đó / và có ......đèn sách như ai nhưng / sách của chú ...còn đèn / là vỏ trứng...
Luyện đọc
Theo cặp
Thi đọc
Nhóm, cá nhân
Gv cùng hs nhận xét, ghi điểm.
3, Củng cố, dặn dò.
 ? Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì?
 Gv nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài HTL " Nếu chúng mình có phép lạ" cho tiết chính tả.
Tiết 3
Toỏn 
Bài 51: Nhân với 10, 100, 1000,...
Chia cho 10, 100, 1000,...
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;...và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10; 100; 1000;...
II- Các hoạt động dạy học .
A, Kiểm tra bài cũ.
? Chữa bài 4 ( 58 ) 
Gv chấm bài.
2 hs lên bảng, lớp đổi chéo vở kt
a x1 = 1 x a = a; a x 0 = 0 x a = 0
Gv nhận xét, ghi điểm
- Lớp nx
B, Giới thiệu bài mới.
1, Nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
35 x10 = ?
35 x10 = 10 x 35 = 1 chục x 35
 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần) 
Vậy 35 x 10 = 350.
? Nhận xét thừa số 35 với tích 350?
- Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 ( để có 350 ).
- Nhận xét chung: Sgk
? Từ đó 350 : 10 = ? 
- Hs trao đổi về mối quan hệ của
35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35.
- Nhận xét : Sgk
Vd ; 23 x10 = ? 
 120 : 10 = ?
Hs nêu miệng
2, Hướng dẫn học sinh nhân một số với 100; 1000; ... hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn ,... cho 100; 1000; ...
 ( Tương tự như trên )
3, Nhận xét chung ( Sgk / 59 ) 
4. Thực hành 
Bài 1 ( 59 ) Đọc yêu cầu 
 1 Hs đọc.
? Nhắc lại nhận xét chung ( bài học ) 
1, 2 hs nhắc lại 
- Nêu miệng 
 - Lần lựơt hs nêu, trao đổi
Gv nx 
Bài 2 ( 60 ) Đọc yêu cầu 
 1 hs 
 300 kg = ... tạ 
Hs nêu và nói cách làm
- Nhắc lại cách làm
2,3 hs
 Yêu cầu hs nhẩm và làm bài vào vở
Cả lớp làm, 
 Gv chấm bài 
3 hs lên bảng chữa, lớp đổi chéo vở kt
70 kg = 7 yến 300 tạ = 30 tấn
 800 kg = 8 tạ 120 tạ = 12 tấn
5000kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg
Gv nx chung
Lớp nx , chữa bài
5, Củng cố, dặn dò.
- Nêu lại nx chung ( bài học )
- Nx tiết học ;
Tiết 4
Lịch sử 
Bài 11 : Nhà Lý dời đô ra thăng long
I- Mục tiêu .
Sau bài học học sinh có thể nêu:
- Nêu được lý do Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La: vựng trung tõm của đất nước, đất đai rộng lớn, bằng phẳng, nhõn dõn khụng khổ vỡ ngật lụt. 
- Vài nột về cụng lao của Lý Cụng Uẩn: người sỏng lập ra vương triều Lý, cú cụng dời đụ ra Đại La và đổi tờn kinh đụ là Thăng Long. 
II- Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ hành chính Việt Nam ( TBDH )
III- Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
 ? Nêu tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược ?
 ? Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?
? Trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?
GV nêu câu hỏi
2 hs trả lời 
Gv nx chung ghi điểm.
Lớp nx 
B , Bài mới
1, Giới thiệu bài : 
Gv dựa vào phần chữ nhỏ và H1 để giới thiệu bài.
2, Hoạt động 1 : Nhà Lý - sự tiếp nối của nhà Lê.
* Mục tiêu : Nêu tình hình đất nước sau khi Lê Đại Hành mất .
	- Tiếp nối nhà Lê là nhà Lý.
* Cách tiến hành:
? Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình đất nước như thế nào ?
- Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng dân rất oán hận.
? Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?
- là một vị quan trong triều .
- là người thông minh, văn võ đều tài...
? Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
- năm 1009.
* Kết luận : Năm 1009 nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối.
3, Hoạt động 2 : nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long.
* Mục tiêu : Hs xác định được vị trí Hoa Lư - Ninh Bình, Thăng Long - Hà Nội 
	- So sánh được 2 vị trí trên để thấy được quyết định dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn .
* Cách tiến hành :
Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam
Hs quan sát
? Chỉ vị trí của Hoa Lư - Ninh Bình, Thăng Long - Hà Nội ?
2, 3 hs chỉ, lớp theo dõi
? Năm 1010 Lý công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu ?
- ...từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long
- Gv tổ chức thảo luận nhóm;? So sánh 2 vùng đất Hoa Lư và Đại La về vị trí và địa thế ?
Nhóm 4
+ Vị trí : - Hoa Lư không phải trung tâm
 - Đại La trung tâm đất nước
+ Địa thế : - Hoa Lư - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
 - Đại La - đất rộng bằng phẳng, màu mỡ.
? Lý Thái Tổ suy nghĩ ntn mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
- Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
* Kết luận: - Mùa thu năm 1010 , Lý thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên thành Thăng Long . Sau đó , Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
 4, Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời lý
* Mục tiêu : Kinh thành Thăng dưới thời Lý ngày càng phồn thịnh.
* Cách tiến hành:
? Thăng Long dưới thời Lý đa được xây dựng như thế nào?
Hs thảo luận theo cặp, trả lời
* Kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường.
5, Củng cố, dặn dò.
Nêu ghi nhớ ?
- Gv nx tiết học.
- Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: Chùa thời Lý.
Tiết 5
Địa lớ 
Bài 11 : Ôn tập
I - Mục tiêu:
- Chỉ được dóy Hoàng Liờn Sơn, đỡnh Phan – xi – phăng, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn, thành phố Đà Lạt trờn bản đồ tự nhiờn Việt Nam. 
- Hệ thống lại những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, dõn tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chớnh của Hoàng Liờn Sơn, Tõy Nguyờn, Trung du Bắc Bộ. 
II - Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ( TBDH ) 
- Phiếu học tập ( Lược đồ trống VN phô tô nhỏ ) 
 - Lược đồ trống VN ( TBDH )
III - Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ :
 Gv nêu 3 câu hỏi sgk / 96 
3 hs trả lời
- Gv cùng hs nx ghi điểm
B, Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bài
1, Hoạt động 1 : Vị trí miền núi và trung du
* Mục tiêu : - Xác định vị trí miền núi và trung du trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 	- Điền tên dãy núi HLS , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ.
* Cách tiến hành:
? Chúng ta đã học về những vùng nào ?
- Dãy HLS ( với đỉnh Phan- xi păng ) ; Trung du bắc bộ ; Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt.
GV treo bản đồ, yêu cầu hs lên chỉ
1 số hs lên chỉ,lớp qs nx trao đổi, bổ sung
Gv nx, tuyên dương hs làm tốt
GV phát phiếu ( lược đồ trống )
Hs tự điền, 2,3 hs lên dán bảng
 - Lớp nx,bổ sung
Gv nx chung.
2, Hoạt động 2 : Đặc diểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất.
* Mục tiêu: - Hs nêu đặc điểm địa hình và khí hậu ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên. - Hs nêu đặc điểm về con người ở HLS và Tây Nguyên.
* Cách tiến hành :
Đọc câu hỏi 2 và gợi ý sgk / 97
- Cả lớp đọc thầm
Gv chia nhóm 4 để thảo luận chuyên sâu vào 1 đặc điểm của từng vùng.
- N1,2 : Địa hình và khí hậu ở HLS và Tây Nguyên
- N3,4 : Dân tộc, ở HLS và Tây Nguyên
- Con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất ở HLS và TN.
Trình bày :
Lần lượt từng đặc điểm
Lớp nx, bổ sung 
 Gv nx chốt ý chung.
 * Kết luận : Cả 2 vùng đều có những đặc điểm đặc trưng riêng về thiên nhiên, con người với cách sinh hoạt động sản xuất .
3, Hoạt động 3 : Vùng trung du bắc bộ.
* Mục tiêu : - Nêu đặc điểm địa hình ở Trung du bắc bộ. Những việc làm của người dân để phủ xanh đất trống đồi trọc.
* Cách tiến hành : 
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi 
Mỗi bàn là 1 nhóm
? Trung du bắc bộ có đặc điểm địa hình như thế nào ?
- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
? Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ ?
- Rừng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống đồi trọc tăng lên.
-Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi.
? Những biện pháp để bảo vệ rừng ? 
Trồng rừng nhiều hơn nữa, trồng cây công ngiệp dài ngày cây ăn quả.
- Dừng hành vi khai thác rừng phá rừng bừa bãi.
* Kết luận : Cần được bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng
4, Củng cố dặn dò:
	? Nêu nội dung bài học.
- Gv nx tiết học. Học thuộc nội dung ôn tập .
Thứ ba ngày . thỏng  năm 2009
Tiết 1 
Chớnh tả 
Bài 11: Nếu chúng mình có phép lạ
 I – Mục đích ... AÛI 
 BAẩNG MUếI KHAÂU ẹOÄT ( tieỏt 3)
I/ Muùc tieõu:
 - Biết cỏch khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. 
- Khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. đường khõu cú thể bị dỳm
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Maóu ủửụứng gaỏp meựp vaỷi ủửụùc khaõu vieàn baống caực muừi khaõu ủoọt coự kớch thửụực ủuỷ lụựn vaứ moọt soỏ saỷn phaồm coự ủửụứng khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống khaõu ủoọt hoaởc may baống maựy (quaàn, aựo, voỷ goỏi, tuựi xaựch tay baống vaỷi )
 -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt:
 +Moọt maỷnh vaỷi traộng hoaởc maứu, kớch 20 x30cm.
 +Len (hoaởc sụùi), khaực vụựi maứu vaỷi.
 +Kim khaõu len, keựo caột vaỷi, thửụực, buựt chỡ.. 
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Tieỏt 3
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh : Khụỷi ủoọng
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt. 
 b)HS thửùc haứnh khaõu ủoọt thửa:
 * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi
 -GV goùi HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự vaứ thửùc hieọn caực thao taực gaỏp meựp vaỷi.
 -GV nhaọn xeựt, sửỷ duùng tranh quy trỡnh ủeồ neõu caựch gaỏp meựp vaỷi vaứ caựch khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt qua hai bửụực:
 +Bửụực 1: Gaỏp meựp vaỷi.
 +Bửụực 2: Khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt . 
 -GV nhaộc laùi vaứ hửụựng daón theõm moọt soỏ ủieồm lửu yự ủaừ neõu ụỷ tieỏt 1.
 -GV toồ chửực cho HS thửùc haứnh vaứ neõu thụứi gian hoaứn thaứnh saỷn phaồm.
 -GV quan saựt uoỏn naộn thao taực cho nhửừng HS coứn luựng tuựng hoaởc chửa thửùc hieọn ủuựng. 
 * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
 -GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
 -GV neõu tieõu chaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm:
 +Gaỏp ủửụùc meựp vaỷi. ẹửụứng gaỏp meựp vaỷi tửụng ủoỏi thaỳng, phaỳng, ủuựng kyừ thuaọt.
 +Khaõu vieàn ủửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt. 
 +Muừi khaõu tửụng ủoỏi ủeàu, thaỳng, khoõng bũ duựm.
 +Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh.
 -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS.
 -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Caột, khaõu tuựi ruựt daõy”.
-Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp.
- HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự vaứ thửùc hieọn caực thao taực gaỏp meựp vaỷi.
-HS theo doừi.
-HS thửùc haứnh .
-HS trửng baứy saỷn phaồm .
-HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo caực tieõu chuaồn treõn.
-HS caỷ lụựp.
tiết 5
Thể dục 
Thứ sỏu ngày . thỏng . năm 2009
Tiết 1
Tập làm văn 
Bài 24: kể chuyện
( Kiểm tra viết )
I. Mục đích, yêu cầu.
- Viết được bài văn kể chuyện đỳng yờu cầu đề bài, cú nhõn vậu, cú sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thỳc ). 
- Diễn đạt thành cõu, trỡnh bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 cõu )
II. Đồ dùng dạy học.
	- Đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn kc.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của hs.
2. Đề bài: Học sinh chọn 1 trong 3 đề bài sau để làm bài:
- Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo, và một bà tiên. 
- Đề 2: Kể lại truyện ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền.Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
- Đề 3 : Kể lại câu chuyện " Vua tàu thuỷ" Bach Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
3. Dàn ý: Gv dán lên bảng.
	+ Mở bài: - Gián tiếp
	 - Trực tiếp
	+ Thân bài: Kể theo trình tự thời gian hoặc không gian.
	+ Kết bài: - Mở rộng
	 - Không mở rộng.
4. Hs viết bài.
5. Gv thu bài. 
- Nx giờ kt.
Tiết 2
Đạo đức 
Tiết 12: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
Học sinh có khả năng:
Biết được con chỏu phải hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ để đền đỏp cụng lao ụng bà, cha mẹ đó sinh thành, nuụi dạy mỡnh. 
Biết thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đỡnh. 
II. Tài liệu và phương tiện.
	 - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng.
	- Bài hát : Cho con- nhạc và lời Phạm Trọng Cầu.
III. Các hoạt động dạy học.
* Khởi động: Hát tập thể bài hát- Cho con.
- Từ bài hát Gv giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng.
 	+ Mục tiêu: Hs biết cách ứng xử, nhận xét về cách ứng xử của bà đối với cháu và cháu đối với bà.
	+ Cách tiến hành:
? Đóng tiểu phẩm : Phần thưởng.
- 3 hs ( bà, Hưng, dẫn truyện )
? Trao đổi với học sinh vừa đóng vai tiểu phẩm:
Cả lớp.
- Vai Hưng: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh em vừa được thưởng?
- Vai bà của Hưng: " Bà " cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ?
- Lớp thảo luận, trao đổi, nhận xét về cách ứng xử.
+ Kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà.Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 1 SGK (Bỏ tình huống d)
	+ Mục tiêu: Hs nhận biết được các cách ứng xử là đúng hay sai và giải thích được tại sao.
	+ Cách tiến hành: 
? Đọc yêu cầu bài tập?
Hs đọc tiếp nối.
- Tổ chức cho học sinh trao đổi ?
Nhóm 4.
- Trình bày:
Đại diện các nhóm.
 Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Kết luận: Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ (câu : b,đ)
 Việc làm chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ ( câu: a, c) 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK.
	+ Mục tiêu: Hs xác định được nội dung các bức tranh, đặt tên cho các bức tranh và nhận xét được việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
	+ Cách tiến hành:
Đọc yêu cầu:
2 Hs đọc 
Gv chia nhóm, tổ chức cho hs thảo luận:
Hs thảo luận nhóm 4, theo yêu cầu .
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung trao đổi.
- Gv kết luận chung:
* Phần ghi nhớ :
3,4 hs đọc.
* Hoạt động tiếp nối:
 - Chuẩn bị bài tập 5,6 Sgk ( 20 )
Tiết 3
Khoa học
Bài 24: Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có khả năng:
	- Nờu được vai trũ của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: 
	- Nước giỳp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hũa tan lấy từ thức ăn và tạo thành cỏc chất cần cho sự sống của sinh vật. nước giỳp thải cỏc chất thừa, chất độc hại. 
	- Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình sgk/ 50,51.
	- Giấy Ao, băng, bút dạ.
	- Gv cùng Hs sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
III. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ đơn giản và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
2 hs trả lời.
- Gv cùng lớp nx, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
* Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của côn người, động vật và thực vật.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu nộp tranh , ảnh sưu tầm được.
- Cá lớp nộp
- Chia nhóm theo tổ và hs thảo luận, giao tư liệu tranh ảnh có liên quan và giấy, bút
- Nhóm 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với cơ thể người.
- Nhóm 2: Tìm hiểu vai trò của nước đối với động vật.
- Nhóm 3: Tìm hiểu vai trò của nước đối với thực vật.
- Trình bày:
- Kết hợp mục bạn cần biết, các nhóm trình bày lần lượt từng vấn đề được giao trên giấy Ao.
- Nhóm khác nx, bổ sung, trao đổi.
- Cùng thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật .
 - Cả lớp thảo luận và trình bày.
* Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/ 50.
3. Hoạt động 3: Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
* Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
* Cách tiến hành:
? Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác?
- Hs động não và phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- Thảo luận phân loại ý kiến.
VD:- Những ý kiến nói về con người sd nước trong việc làm vs thân thể, nhà cửa, môi trường...
- Những ý kiến nói về con người sd nước trong việc vui chơi, giải trí.
- Những ý kiến nói về con người sd nước trong sản xuất nông nghiệp.
- Những ý kiến nói về con người sd nước trong sản xuất công nghiệp.
- Yêu cầu hs làm rõ từng vấn đề và cho vd minh hoạ:
- Nhiều hs phát biểu...
- Gv khuyến khích hs liên hệ thực tế địa phương.
* Kết luận : Mục bạn cần biết sgk/ 51.
4. Củng cố, dặn dò:
? Đọc mục bạn cần biết sgk/ 50,51.
- VN học thuộc bài và chuẩn bị cho giờ sau:
	+ 1 chai nước đã dùng, 1 chai nước sạch ( máy, giếng).
 + 2 chai không,2 phễu, bông để lọc nước, kính núp.
Tiết 4
Toỏn 
Bài 60: luyện tập
I. Mục tiêu: giúp hs:
	- Thực hiện được phộp nhõn với số cú hai chữ số. 
	- Vận dụng được vào giải bài toỏn cú phộp nhõn với số cú hai chữ số. 
II. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
x
- Đặt tính rồi tính:
x
 22 36
 12 15
 44 180
 22 36
 264 540
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
? Nêu cách nhân với số có hai chữ số?
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
- 2, 3 hs trả lời.
B, Giới thiệu bài mới:
Bài 1.
Hs tự đặt tính rồi tính vào vở, 3 hs lên bảng.
x
- Gv cùng hs chữa bài:
x
x
 17 428 2057
 86 39 23
 102 3852 6171
 136 1284 4114
 1462 16692 47311
Bài 2: Gv kẻ bảng lên bảng lớp
Hs làm vào nháp, lên điền vào ô trống.
Gv cùng lớp nx, chữa bài:
Kq2: 234; 2 340; 1 794; 17 940.
Bài3. Yc hs đọc đề bài, tóm tắt, phân tích, tự giải bài vào vở.
- Gv chấm chữa bài.
Bài 4.Hướng dẫn hs giải bài toán:
- Gv hướng dẫn hs giải bài:
- Hs thực hiện:
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng .
Bài giải
Trong một giờ tim người đó đập số lần là:
 75 x 60 = 4 500 ( lần )
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
 4 500 x 24 = 108 000 ( lần )
 Đáp số: 108 000 lần.
- Hs nêu cách giải bài, tự làm bài vào vở.
Bài giải
13 kg đường bán được số tiền là:
 5200 x 13 = 67600 (đồng)
18 kg đường bán được số tiền là:
 5 500 x 18 = 99 000 (đồng)
Cửa hàng thu được số tiền là:
 67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng)
 Đáp số: 166 600 đồng
Bài 5. (Có thể giảm )
Bài giải
Số học sinh của 12 lớp là:
 30 x 12 = 360 ( học sinh) 
Số học sinh của 6 lớp là:
 35 x6 = 210 ( học sinh) 
Tổng số học sinh của trường là:
 360 + 210 = 570 ( học sinh )
 Đáp số : 570 học sinh.
C, Củng cố, dặn dò:
? Nêu cách nhân với số có hai chữ số?
Tiết 5
Sinh hoạt lớp chủ nhiệm
Kiểm tra của tổ trưởng	Kiểm tra của BGH 
.	...
.	...
.	...
.	...
.	...
 .	...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1112_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc