Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Bản đẹp 3 cột)

Chính tả

NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC

I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực

- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ương

II/ Đồ dung dạy - học:

- Bút dạ + 3,4 tờ phiếu khổ to nội dung BT2a hoặc 2b để HS các nhóm thi tiếp sức

III/ Hoạt động dạy - học:

 

doc 49 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với long chinh phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi 
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy 
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc long 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và và trả lời câu hỏi: 
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?
+ Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí lớn ?
+ Đoạn 1, 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2
- Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào ?
+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì ?
+ Em hiểu thế nào là “một bậc anh hung kinh tế”
+ Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ?
+Em hiểu Người cùng thời là gì?
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét cách đọc
3. Cũng cố dặn dò 
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài 
+ Qua bài đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng 
- 3 HS lên bảng thựchiện y/c 
- Đây là Ông chủ công ti Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là Vua tàu thuỷ
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 3 HS đọc toàn bài 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
+ Mồ côi cha từ nhỏ, sau được nhà học Bạch làm con nuôi và cho ăn học
+ Ông làm thư kí cho hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in 
+ Có lúc ông mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí 
+ Nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí 
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
+ Vào lúc những con tàu người Hoa đã đọc chiếm các đường sông miền Bắc
+ Đều mang tên nững nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam
+ Là người thắng lợi to lớn trong công việc kinh doanh
+ Ý chí, nghị lực 
+ là người sống cùng thời đại
+ Ca ngợi ông giàu nghị lực, có ý chí vươn lên
- 2 HS nhắc lại
- 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
Thứ ngày tháng năm
Chính tả
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ương
II/ Đồ dung dạy - học: 
- Bút dạ + 3,4 tờ phiếu khổ to nội dung BT2a hoặc 2b để HS các nhóm thi tiếp sức 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ỏ BT 3
- Gọi HS đọc cho cả lớp viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
- Hỏi: 
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống 
- GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác đọc, nhận xét đúng/ sai
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc truyện Ngu Công dời núi 
b) Tiên hành tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS và dặn HS về nhà kể lại truyện Ngu Công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng viết 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng 
+ Đã vẽ bức bức chân dung Bác Hồ banừg máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình 
- Các từ ngữ: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, 30 triễn lãm 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Các nhóm lên thi tiếp sức 
- Chữa bài 
- Chữa bài (nếu sai)
- 2 HS đọc thành tiếng 
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I/ Mục tiêu:
- Nắm được một số từ và một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lựu của con người. 
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bốn năm tờ giấy viết sẵn nội dung các BT1, 3 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ 
- Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ? cho ví dụ?
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng
- Nhận xét bài làm câu trả lời 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét, kết luận lờigiải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS phát biểu bổ sung 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS Nhận xét chữa bài cho bạn
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ 
- Giải nghĩa đen cho HS 
a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức
b) Nước là mà vã nên hồ 
b) Có vất vả mới thành nhàn 
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ 
- Nhận xét, kết luận và ý nghĩa của từng câu tục ngữ 
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ 
- 3 HS lên bảng đặt câu 
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 
- Nhận xét câu bạn viết trên bảng 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp 
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng 
- Chữa bài 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao, thảo luận và trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bút chì vào VBTTV
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng 
- Chữa bài 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn học, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ 
- Lắng nghe 
- HS tự do phát biểu ý kiến 
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC 
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã học có cốt chuyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình 
- Hiểu và trao đổi được các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về người có nghị lực: Truyện cổ ngụ ngôn, truyện cười, 
- Bảng lớp viết Đề tài 
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bbài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: Em học được gì ở nguyễn Ngọc kí 
- Gọi HS kể toàn truyện 
- Nhận xét 
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà 
- Nêu y/c 
1.2 Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch dưới các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét 
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể 
- Y/c HS đọc gợi ý 3 trên bảng 
a) Kể trong nhóm 
- HS thực hành kể theo nhóm 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm
b) Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể 
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện 
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất 
- Cho điểm HS kể tốt 
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý 
- Lần lượt HS giới thiệu truyện 
- Lần lượt 3 – 5 HS giới thiệu về nhân vật mình định kể 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể truyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau 
- 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện 
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc	VẼ TRỨNG 
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài 
 Biết đọc diễn cảm các bài văn - giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc vời giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi
2. Hiểu các từ ngữ trong bài 
 Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công nên rèn luyện, Lê-ô-nát-đô da Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài 
II/ Đồ dung dạy học: 
- Chân dung Lê-ô-nát-đô da Vin-xi trong SGK
- Một số ảnh chụp, bản sao tác phẩm của 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 
- Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài
2.2 Hướng dẫn luyên đọc
- Y/c 27 HS nối tiếp nhau từng đoạn (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài 
- Nhận xét giọng đọc
2.3 Tìm hiểu bài 
* Y/c HS đọc đạon 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy thấy chán ngán ?
+ Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng là không dễ ?
+ Theo em, thầy Vê-ô-kê-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt ntn?
+ Theo em những nguyên nhâ ... úp đỡ một số em yếu còn lung túng Thứ ngày tháng năm
Ôn luyện tập đọc + luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
- Nhằm giúp HS củng cố ôn luyện về động từ đã học qua các bài ôn được các động từ, tính từ đã học có trong các bài 
- Nhằm giúp các HS yếu có thể nhận biết được động từ và tính từ 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Thảo luận nhóm theo từng bàn y/c 2 em cùng đọc 1 bài tập đọc 1 đoạn văn các em thích, sau đó nêu các động từ, tính từ có trong bài hoặc trong đoạn văn em thích 
- Y/c 1 số nhóm trình bày trước lớp 
- Y/c HScó thể đặt câu với động từ hoặc tính từ mới tìm được 
- Y/c HS đọc câu mình đã học 
- Thảo luận nhóm 2 
VD: Đoạn cuối của bài Thưa chuyện với mẹ. Sau khi đọc cho bạn nghe em nêu động từ có trong đoạn văn: Nhớ (đến), thổi, đập, bắn 
Tính từ: Vui vẻ, em 
- Các em khác chú ý nghe - bổ sung nếu bạn mình tìm còn thiếu 
- HS đặt câu
- HS lần lượt đặt câu đã đặt
* GV tuyên dương những em tìm được nhiều động từ, tính từ và đặt câu đúng ngữ pháp 
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TC)
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I/ Mục tiêu: 
Nhằm Giúp HS ôn luyện kĩ hơn về việc luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
Giúp những HS yếu có thể hoàn thành bài làm của mình 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS chia nhóm để sao cho từng cặp có HS giỏi thảo luận cùng HS yếu 
- HS các em trong nhóm trao đổi với nhau theo đề bài đã học tiết chính 
+ Người nói chuyện với em là ai
+ Em xưng hô ntn ?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
Y/c 2 nhóm trao đổi trước lớp 
- Chia nhóm để cùng trao đổi 
- Ưu tiên để bạn yếu được nêu ý kiến trước 
- Các em chú ý nghe – góp ý bổ sung thêm cho các bạn
* Lưu ý: Khuyến khích động viên các bạn HS yếu để các bạn mạnh dạn tự tin luôn nêu ý kiến của mình trước lớp
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:	
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG 
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng:
Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thức vật
Nêu được dẫn chứng về vai trò của nuớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí 
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 50, 51 SGK
Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dung cho các nhóm 
HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Y/c 2 nhóm mang 2 cây đã được trồng theo y/c từ tiết trước 
- Y/c HS cả lớp quan sát và nhận xét 
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người 
* Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật
* Cách tiến hành:
- GV cho HS tiến hành hoạt động theo định hướng 
- Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung 
ND1: Điều gì xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
ND2: Điều gì sẽ xảy ra khi cây cối thiếu nước ?
ND3: Nếu không có nước thì động vật sẽ ra sao ?
- Các nhóm có cùng nội dung bổ sung nhận xét 
KL: 
+ Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 50 
HĐ2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người 
* Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản suất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí 
* Cách tiến hành 
- Tiến hành hoạt động cả lớp 
+ Trong cuộc sống hằng ngày con người cần nước vào những việc gì?
+ GV ghi nhanh ccác ý kiến không trùng lập trên bảng 
+ Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ?
- Y/c HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm 
- Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, môi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng 
+ Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 51 SGK
- GV kết luận 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng hái xây dựng bài 
- Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- 2 nhóm trưng bày 2 cây nhóm mình đã trồng 
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Hoạt động trong nhóm 
- HS bổ sung nhận xét 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc to trước lớp 
- Hoạt động cá nhân
- HS nối tiếp nhau trả llời 
- HS tự sắp xếp vào giấy nháp 
+ 2 HS đọc to trước lớp 
Toán (TC)
LT nhân một số với một tổng
LT nhân một số với một hiệu
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một hiệu; nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
- Áp dụng các tính chất nhân một số với một tổng, một tổng với một số; một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh và giải các bài toán liên quan.
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵn các bài tập.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Củng cố
H1: Nêu quy tắc khi nhân một số với một tổng.
H2: Nêu quy tắc khi nhân một số với một hiệu.
H3: Nêu quy tắc khi nhân một tổng với một số.
H4: Nêu quy tắc khi nhân mộ hiệu với một số.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”: Nối biểu thức ở cột A tương ứng với cột B
A
B
1. 12 x 54 + 12 x 46
a) 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2
2. 45 x ( 189 – 89)
b) 12 x ( 54 + 46)
3. 67 x 123 – 67 x 23
c) 45 x 189 – 45 x 89
4. 12 x ( 5 + 3 + 2) 
d) 67 x (123 – 23)
5. 53 x 78 + 53 x 22 
e) 53 x ( 78 + 22)
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu để tính:
a) 25 x 110	48 x 1100	
b) 123 x 99	456 x 999
Bài 2: Giải bài toán bằng cách:
 Một cửa hàng có 125 thùng bánh, mỗi thùng có 20 hộp bánh. Cửa hàng nhận thêm về 25 thùng bánh nữa. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu hộp bánh?
IV. Củng cố - dặn dò:
- Chấm vở- Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
Toán (TC)
LT nhân với số có hai chữ số.
I/ Mục tiêu:
- Áp dụng các tính chất nhân một số với một tổng, một tổng với một số; một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
- Luyện tập nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán liên quan.
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Củng cố
- GV lần lượt đọc các phép tính, HS viết vào bảng con.
a) 344 x 28	b) 108 x 25	c) 129 x 45
Hoạt động 2: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Tính nhanh:
a) 78 x 14 + 78 x 86	98 x 112 – 12 x 98
b) 5 x 25 + 5 x 35 + 40 x 5	123 x 154 – 24 x 123 – 123 x 30
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
45 x 89 	89 x 16 	78 x 32
Bài 3: Một khu đất hình vuông có cạnh dài 16m. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Chấm vở- Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT (TC)	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP MRVT: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ.
I. MỤC ĐÍCH:
- Củng cố mở rộng vốn từ về ý chí, nghị lực.
- Xác định được tính từ và phân loại theo các nhóm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
-1 HS lên hỏi các bạn về bài cũ:
H1: Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
H2: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”: Nối từ ở cột A với từ có nghĩa tương ứng ở cột B
a) A B
1. chí hướng
a) sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn.
2. nghị lực
b) ý muốn đạt mục đích cao đẹp trong cuộc sống.
3. quyết chí
c) có chí và quyết làm bằng được.
b) 
 A
B
1. chí tình
a) hết sức công bằng, không chút thiên vị.
2. chí lí
b) chăm chỉ và hết sức hứng thú.
3. chí thân
c) hết sức thân thiết.
4. chí thú
d) hết sức đúng, hết sức có lí.
5. chí công
e) có tình cảm chân tình, sâu sắc.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Tìm tiếng chí điền vào chỗ trống trong những câu sau:
a) Ý kiến của bạn Minh quả là........................
b) Nhật là người bạn.............của tôi.
c) Nữ Oa ............. đội đá vá trời.
d) Người lãnh đạo phải cần kiệm, liêm chính, ............., vô tư.
Bài 2: Xếp các tính từ sau theo nhóm thích hợp: trắng nõn, dài, xanh ngắt, vuông vức, cao vút, cong cong,to tướng, tim tím, nhỏ xíu, vuông, tròn xoe, đẹp, ngắn cũn.
a) Tính từ không có mức độ:
b) Tính từ có mức độ:
c) Tính từ có mức độ cao nhất:
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT (PĐ-NC)	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP MRVT: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ.
I. MỤC ĐÍCH:
- HS TB, yếu hiểu được những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với những từ đã cho. Biết được những câu tục ngữ khuyên người ta phải có ý chí.
- HS khá, giỏi biết chọn những từ chỉ màu trắng điền vào cho thích hợp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- GV lần lượt treo bảng phụ bài tập:
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a. Từ có tiếng chí nào sau đây không có nghĩa là mức độ cao nhất:
A. chí công	B. chí tình	C. chí tử	D. ý chí.
b) Từ có tiếng chí nào sau đây có nghĩa là bền bĩ theo đuổi một công việc tốt đẹp?
A. chí hướng	B. chí thú	C. quyết chí	D. cả A, B, C đều đúng.
c) Từ nào sau đây không cùng nghĩa với từ kiên quyết?
A. quyết tâm	B. quyết chí	C. kiên trì	D. dùng dằng.
d) Từ nào sau đây cùng nghĩa với từ kiên quyết?
A. nhân nhượng	B. nản chí	C. kiên định	D. bỏ cuộc
e) Những từ nào sau đây cùng nghĩa với từ bền?
A. bền bỉ	B. bền gan	C. bền lòng	D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 2: Những câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí:
a) Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững
b) Thất bại là mẹ thành công. 
c) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
d) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
e) Thua keo này bày keo khác.
Bài 3: Chọn tính từ chỉ màu trắng thích hợp để điền vào chỗ trống: trắng phau, trắng hồng, trắng bạc,trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bệch, trắng nõn, trắng tinh, trắng muốt, trắng bóng.
 Tuyết rơi..........một màu
 Vườn chim chiều xế................cánh cò
 Da...............người ốm o
 Bé khỏe đôi má non tơ...............
 Sợi len ..............như bông
 Làn mây.................bồng bềnh trời xanh
 ..............đồng muối nắng hanh
 Ngó sen ở dưới bùn tanh...................
 Lay ơn................tuyệt trần
 Sương mù...............không gian nhạt nhòa
 Gạch men.................nền nhà
 Trẻ em...................hiền hòa dễ thương.
IV. CỦNG CsỐ - DẶN DÒ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_ban_dep_3_cot.doc