I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- BT cần làm: 1,3,4
II. Đồ dùng dạy học :
SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tập đọc "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi” I. Mục đích, yêu cầu : 1.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - HS khá, giỏi trả lời được CH3 SGK. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. - Trả lời các câu hỏi 1,2,4 SGK. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa ND bài học III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trớc và TLCH 2. Bài mới: * GT bài : Bài TĐ hôm nay giúp các em biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi - một nhân vật nổi tiếng trong LS Việt Nam. HĐ1: HD luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi các câu dài - Cho HS tìm từ khó - Cho HS luyện đọc cặp - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài - giọng kể chậm rãi ở đoạn 1, 2, nhanh hơn ở đoạn 3, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 và TLCH : + Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào ? + Trớc khi mở công ty vận tải đờng thủy, Bạch Thái Bởi đã làm những việc gì ? + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một ngời rất có chí ? - Yêu cầu đọc thầm 2 đoạn còn lại và TLCH : + Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đờng thủy vào thời điểm nào ? + Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu ngời nớc ngoài nh thế nào ? + Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ? - Giải nghĩa : người cùng thời + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? + Bài này có nội dung chính là gì? - GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại HĐ3: HD đọc diễn cảm - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn 1, 2 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức HS thi đọc toàn bài - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: + Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi ? - Nhận xét tiết học - Dặn học tập kể truyện vừa học và CB Vẽ trứng - 3 em lên bảng. - Lắng nghe - Đọc 2 lợt (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) -3 -4 HS luyện đọc từ khó - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. - Lắng nghe - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Đợc nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, cho ăn học. làm th kí cho hãng buôn, buôn ngô, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ ... có lúc mất trắng tay, không còn gì nhng Bởi không nản chí. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. vào lúc những con tàu của ngời Hoa đã độc chiếm các đờng sông M. Bắc. cho ngời đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Ngời ta phải đi tàu ta". Nhiều chủ tàu ngời Hoa, ngời Pháp bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ s trông nom. là ngời giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh. ý nghĩa : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vơn lên và trở thành "vua tàu thủy" - 2 em nhắc lại. - 4 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với ND bài. - HS luyện đọc nhóm đôi. - 3 em đọc, HS nhận xét. - 3 em đọc. - HS nhận xét. - HS tự trả lời. - Lắng nghe -------------------------------------------------------------------------- Chính tả (Nghe – viết) Người chiến sĩ giàu nghị lực I. Muc Đích, yêu cầu : 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực 2. Làm đúng BT CT phương ngữ : tr/ ch, ươn/ ương II. Đồ dùng dạy học : - VBT III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 câu ca dao tục ngữ ở BT3 tiết trớc và viết lên bảng 2. Bài mới : * GT bài: GV nêu MĐ - YC tiết học HĐ1: HD nghe viết - GV đọc cả bài viết. - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, tìm danh từ riêng và các từ dễ viết sai - Cho HS viết BC 1 số từ - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HD chấm chéo - Chấm vở 1 tổ HĐ2: HD làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc đoạn văn - Nhóm 2 em làm VBT, phát phiếu cho 3 nhóm - Yêu cầu đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - KL lời giải đúng : vơn lên, chán chờng, thơng trờng, khai trơng, đờng thủy, thịnh vợng 3. Dặn dò: - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài 13 - 2 em đọc và viết lên bảng. - Lắng nghe - Theo dõi SGK Sài Gòn, Lê Duy ứng, Bác Hồ tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng, xúc động, bảo tàng - 1 em lên bảng, HS viết BC. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - Nhận xét lỗi - 1 em đọc. - 1 em đọc. - Nhóm đôi thảo luận làm VBT bằng bút chì. - Các nhóm dán phiếu lên bảng rồi đọc đoạn văn. - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe --------------------------------------------------------------------- Toán: Nhân một số với một tổng I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - BT cần làm: 2a (1 ý), 2b (1 ý), 3. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 2 trong SGK 2. Bài mới : HĐ1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Ghi 2 biểu thức lên bảng : 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng - Chỉ và nêu : 4 x (3 + 5) : nhân 1 số với 1 tổng 4 x 3 + 4 x 5 : tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng - Gợi ý HS rút ra kết luận - GV viết công thức khái quát lên bảng : a x (b + c) = a x b + a x c HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Treo bảng phụ, nêu cấu tạo của bảng, HDHS tính nhẩm - GV kết luận. Bài 2b : - Gọi HS đọc đề và bài mẫu - Yêu cầu tự làm VT, 2 em lên bảng. Bài 3 : - Gọi HS đọc BT3 - Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số - Gọi HS nhắc lại Bài 4: Dành cho HS giỏi, khá nếu còn thời gian. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Bài 57 - 2 em lên bảng. - 1 em đọc 2 BT. 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 x 20 = 32 Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Lắng nghe Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau. - HS tự làm VT. - 2 em làm vào bảng phụ. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS tự làm VT, 2 em lên bảng làm 2 cách : 500 ; 1350 - 1 em đọc. - HS tính giá trị BT, so sánh và nêu cách tính. Muốn nhân 1 tổng với 1 số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau. - Lắng nghe ------------------------------------------------------------------------- Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên I. Mục tiêu : - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 48 - 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Mây đợc hình thành nh thế nào ? Ma từ đâu ra ? - Trình bày vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên 2. Bài mới: HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ - HD quan sát từ trên xuống dới, từ trái sang phải - Treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên lên bảng và giảng, vừa nói vừa vẽ lên bảng sơ đồ nh SGK - Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên - GV kết luận. HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên - Gọi HS đọc mục "Vẽ" - Yêu cầu HS tập vẽ vào giấy A4 - Gọi 1 số em trình bày SP trớc lớp 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS tập vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc, CB bài 24 - 2 em trả lời. - 2 em trả lời. - HS quan sát và trình bày : các đám mây : đen, trắng giọt ma từ đám mây đen rơi xuống dãy núi, từ 1 quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra suối chảy ra sông, ra biển - Lắng nghe - 3 em lên bảng trình bày. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS làm việc cá nhân rồi trình bày trong nhóm đôi. - HS nhận xét. - Lắng nghe --------------------------------------------------------------------------------- Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009 Thể dục Học động tác thăng bằng Trò chơi: mèo đuổi chuột I. Mục tiờu : - Học động tỏc thăng bằng . - Trũ chơi " Mốo đuổi chuột ". - Thực hiện cơ bản đỳng động tỏc. Tham gia trũ chơi tương đối ,chủ động, nhiệt tỡnh. - Yờu mụn học thường xuyờn tập luyện TDTT đề rốn luyện sức khoẻ II. Địa điểm, nội dung : - Trờn sõn trường vệ sinh an toàn nơi tập. III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Phần mở đầu : - Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. .-H.dẫn khởi động 2. Phần cơ bản : - ễn 5 động tỏc vươn thở, tay và chõn, lưng bụng, phối hợp của bài TD phỏt triển chung. - Chia tổ ụn 5 động tỏc vươn thở, tay và chõn, lưng bụng , phối hợp tổ trưởng điều khiển khi cho tập riờng từng động tỏc. * Học động tỏc thăng bằng. -Làm mẩu, phõn tớch + h.dẫn hs tập - Quỏn xuyến, giỳpđỡ, uốn nắn - Trũ chơi : " Mốo đuổi chuột " Nờu tờn t chơi, nhắc lại cỏch chơi, cho hs chơi thử 1 lần +tổ chức cho hs chơi chớnh thức cú phõn thắng thua. 3. Phần kết thỳc : - H.dẫn hs thực hiện cỏcđ tỏc thả lỏng. - Dặn dũ + giao bài tập về nhà -Nhận xột giờ học, biểu dương -Th dõi -Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc xung quanh sõn tập- Khởi động cỏc khớpTh.hiện trò chơi khởi động -Tập hợp hàng ngang -Q/ sát th.dõi mẩu -Tập theo h.dẫn của GVvài lần -HS tập lai 5 động tác- Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập ( 3 - 4 lần) -Tập theo h.dẫn của lớp trưởng vài lần -T h.dõi + th.hiện tương tự Tập theo h.dẫn của GVvài lần Lớp trưởng hô nhịp -lớp tập vài lần -Tập hợp đội chơi + th.hiện trò chơi -Thi đua các tổ -Lớp th.dõi, nh.xét, biểudương. -Đội hình hàng dọc, thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh- Th.dõi, trả lời -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương ----------------------------------------------------------------------- Toán: Nhân một số với một hiệu I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - BT cần làm: 1,3,4 ... m lên bảng. - 1 số em TB - Y - 1 em đọc phép tính. - 1 em lên bảng, cả lớp làm VT : 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - 3 em tiếp nối trình bày cách tính từng tích riêng (36 x 3 và 36 x 2 chục) và tích - 2 em nối tiếp trình bày quy trình tính theo bảng. - 1 số em nêu tích riêng T1, T2 và cách viết tích riêng T2. - HS làm BC, lần lượt 4 em lên bảng. - HS sửa bài. - 1 em đọc. - HS làm VT, 1 em lên bảng. - HS nhận xét. - 1 em đọc đề. lấy số trang mỗi quyển có nhân với số quyển vở 48 x 25 = 1 200 (trang) - Lắng nghe ---------------------------------------------------------------------- Địa lí Đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu : - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nớc ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộp có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. + Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bấc Bộ trên bản đồ. - Chỉ đợc một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Chỉ bản đồ : dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, TP Đà Lạt - Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ ? 2. Bài mới: a. HD xem lợc đồ SGK và bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Yêu cầu 3 HS lên bảng chỉ vị trí của ĐB Bắc Bộ trên bản đồ - HDHS : ĐB Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đờng bờ biển. + ĐB Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? + ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nớc ta ? + Địa hình của ĐB có đặc điểm gì ? - HD quan sát hình 2 để nhận xét b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ - Gọi HS đọc mục 2 và TLCH : + Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? - Tìm trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình - GV mô tả sơ lợc về sông Hồng. + Khi ma nhiều, nớc sông ngòi, hồ, ao thờng nh thế nào ? * Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH : + Ngời dân ĐB Bắc Bộ đắp đê ở ven sông để làm gì ? + Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? + Ngoài việc đắp đê, ngời dân còn làm gì để sử dụng nớc các sông cho SX ? - Tổ chức cho HS trả lời, GV chốt ý và tổng kết bài 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu ghi nhớ - Gọi HS lên chỉ bản đồ và mô tả về ĐB Bắc Bộ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 12 - 2 em lên chỉ bản đồ. - 1 em trả lời. HĐ1: Cả lớp - Quan sát lợc đồ - Xác định vị trí ĐB Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp thứ 2 sau ĐB Nam Bộ thấp, bằng phẳng, sông chảy ở ĐB thờng uốn lợn quanh co, nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của ngời dân HĐ2: Cá nhân vì có nhiều phù sa nên nớc quanh năm có màu đỏ g sông Hồng - 2 em lên chỉ bản đồ. - Lắng nghe Nớc sông lên rất nhanh gây ngập lụt. HĐ3: Nhóm 4 em ngăn lũ lụt cao, vững chắc, dài hàng nghìn km. Tuy nhiên, đê làm cho phần lớn diện tích ĐB không đợc bồi đắp tạo nên nhiều vùng đất trũng. đào nhiều kênh, mơng để tới tiêu nớc cho đồng ruộng - HS trả lời. - Các nhóm khác nhận xét. - 2 em nêu. Mùa hạ ma nhiều g nớc sông dâng nhanh g gây lũ lụt g đắp đê. - Lắng nghe -------------------------------------------------------------------------------- Thể dục học động tác nhảy trò chơi: con cóc là cậu ông trời I. Mục tiờu : - ễn 6 động tỏc vươn thở và tay , chõn , lưng bụng , phối hợp, thăng bằng của bài TD chung. - Học động tỏc nhảy . - Trũ chơi " Con cúc là cậu ụng trời -Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc,tham gia trũ chơi tương đối ,chủ động, nhiệt tỡnh. II. Địa điểm, nội dung : - Trờn sõn trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Một cũi Gv, kẻ sõn để chơi trũ chơi. III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Phần mở đầu : - Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu bài học . 2. Phần cơ bản : - ễn 6 động tỏc vươn thở, tay và chõn, lưng bụng, phối hợp, thăng bằng của bài TD phỏt triển chung. - Chia tổ ụn 6 động tỏc vươn thở, tay và chõn, lưng bụng, thăng bằng, phối hợp tổ trưởng điều khiển khi cho tập riờng từng động tỏc. - Học động tỏc nhảy .-Làm mẩu, phõn tớch + h.dẫn hs tập - Quỏn xuyến, giỳpđỡ, uốn nắn - Trũ chơi : " Con cúc là cậu ụng trời " Nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, cho hs chơi thử 1 lần sau đú tổ chức cho hs chơi chớnh thức cú phõn thắng thua. 3. Phần kết thỳc : - Gv cho hs thực hiện cỏc động tỏc thả lỏng. -Cựng hs hệ thống lại bài -Dặn dũ tập luyện ở nhà và giao bài tập về nhà- Gv nhận xột giờ học -Tập hợp lớp-theo dừi -Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc xung quanh sõn tập - Khởi động cỏc khớp. - ụn 6 động tỏc vươn thở, tay , chõn, lưng bụng, thăng bằng, phối hợp-Tổ trưởng đ. khiển -hs tập lại cỏc đ.tỏc theo từng tổ -Tập theo h.dẫn của GV -T h.dõi + th.hiện tương tựvài lần Lớp trưởng hô nhịp -lớp tập vài lần -Tập hợp đội chơi + th.hiện tròchơi -Thi đua các tổ -Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương. -Đội hình hàng dọc, thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh - Th.dõi, trả lời -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương ---------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn Kể chuyện ( kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu : - Viết được bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật , sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.Độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KT bài cũ : - Kiểm tra vở, bút 2. HDHS thực hành viết : - Ra đề : Đề 1: Kể một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về một ngời có tấm lòng nhân hậu Đề 2: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (chú ý mở bài theo cách gián tiếp) Đề 3: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (chú ý kết bài theo lối mở rộng) 3. Thu bài - Nhận xét - HS kiểm tra chéo. - HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài. - Nộp bài ------------------------------------------------------------------------------ Kỹ thuật ( Cô Hoài dạy) ----------------------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số II. Đồ dùng dạy học. - VBT II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 SGK trang 69 2. Luyện tập : Bài 1 : - Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài - Gọi HS nhận xét Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tính ở Vn rồi nêu kết quả để viết vào ô trống Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gọi HS nhận xét. Bài 4, 5: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 61 - 4 em lên bảng. - HS làm VT, 3 em lên bảng. 1 462 - 16 692 - 47 311 - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS làm Vn, trình bày kết quả, lớp nhận xét rồi làm VT. 234 - 2 340 - 1 794 - 17 940 - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài, gọi 1 em lên bảng. 75 x 60 = 4 500 (lần) 4 500 x 24 = 108 000 (lần) - Lắng nghe --------------------------------------------------------------------- Khoa học Nước cần cho sự sống I. Mục tiêu : - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: - Nước giúp cơ thể hấp thụ đợc những chất dinh dưỡng hòa tan lấy được từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 50 - 51 SGK III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN một cách đơn giản rồi trình bày 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời, động vật và thực vật - Yêu cầu HS nộp các t liệu, tranh ảnh su tầm đợc - Giao việc cho từng nhóm N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v cơ thể ngời N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v động vật N3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v thực vật - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận nh mục Bạn cần biết trang 50 SGK. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí - GV nêu câu hỏi : + Con ngời còn cần nớc vào những việc gì khác ? - GV ghi bảng. - GV cùng HS thảo luận phân loại các nhóm ý kiến. Con người sử dụng nớc trong vui chơi, giải trí Con người sử dụng nước trong SXCN Con người sử dụng nước trong SXNN 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét - Chuẩn bị bài 25 - 2 em lên bảng. - Nhóm 10 em - Nhóm trởng thu và nộp GV. - Các nhóm nhận lại t liệu, tranh ảnh có liên quan cùng với giấy, băng keo, bút dạ. - Các nhóm thảo luận với các t liệu và nghiên cứu mục Bạn cần biết trình bày trên giấy. - 3 nhóm lần lợt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Mỗi HS đa ra 1 ý kiến. - HS thảo luận và phân chúng vào 4 nhóm. - HS nêu ví dụ minh họa cho từng nhóm. - 2 em đọc. - Lắng nghe ------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9. - Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập . - Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ. - Tham gia thi Kể chuyện và thi văn nghệ. HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô - Kiểm tra chuyên hiệu Chăm học. - Các tổ trởng lần lợt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trởng và tổ trởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra ----------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Nghỉ 20/11
Tài liệu đính kèm: