Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Giáo viên: Nguyễn Mỹ Ba - Trường Tiểu học Thanh Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Giáo viên: Nguyễn Mỹ Ba - Trường Tiểu học Thanh Hương

TẬP ĐỌC “ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và ý chÝ vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. ( trả lời được các CH trong SGK ).

II.CHUẨN BỊ.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra.

-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.

-Nhận xét và cho điểm HS .

2. Bài mới.

a. Giới thiệu:

b. Hướng dẫn luyện đọc.

Yêu cầu cá nhân đọc toàn bài.

Bài này chia làm 4 đoạn:

+Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha đến ăn học.

+Đoạn 2: năm 21 tuổi đến không nản chí.

+Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi đến Trưng Nhị.

+Đoạn 4: Chỉ trong muời năm đến người cùng thời.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Giáo viên: Nguyễn Mỹ Ba - Trường Tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÞch b¸o gi¶ng
ªtuÇn 12ª
T/N
Buỉi
TiÕt
M«n
Tªn bµi d¹y
1
Chµo cê
§Çu tuÇn
2
S¸ng
2
TËp ®äc
Vua tµu thđy B¹ch Th¸i B­ëi
16/11
4A
3
ChÝnh t¶
Nghe-viÕt: Ng­êi chiÕn sÜ giµu nghÞ lùc
4
§¹o ®øc
HiÕu th¶o víi «ng bµ cha mĐ
1
ThĨ dơc
§T th¨ng b»ng cđa bµi TD ph¸t triĨn chung
3
 S¸ng
2
LT & c©u
MRVT: ý chÝ – NghÞ lùc
 17/11
4A
3
MÜ thuËt
VÏ tranh: §Ị tµi sinh ho¹t
 4A
4
L . ViÕt
 Bµi 12
 S¸ng
 1
TËp ®äc
VÏ trøng
4
S¸ng
2
L. T-ViƯt
¤n tËp
 18/11
4A
3
Anh v¨n
4
Anh v¨n
1
ChÝnh t¶
Nghe-viÕt: Ng­êi chiÕn sÜ giµu nghÞ lùc
S¸ng
2
MÜ thuËt
VÏ tranh: §Ị tµi sinh ho¹t
4B
3
L-T. ViƯt
¤n tËp
5
4
L-T. ViƯt
¤n tËp
 19/11
1
TL.V¨n
KÕt bµi trong bµi v¨n kĨ chuyƯn
ChiỊu
2
KĨ chuyƯn
KC ®· nghe, ®· ®äc
4A
3
ThĨ dơc
§T nh¶y cđa bµi TD ph¸t triĨn chung
4
ATGT
1
TL.V¨n
KĨ chuyƯn ( KT viÕt )
6
ChiỊu
2
LT & C©u
TÝnh tõ ( tt )
 20/11
4A
3
¢m nh¹c
Häc h¸t bµi: Cß l¶
4
SH
Cuèi tuÇn
 TUẦN 12: 
 Gi¸o ¸n chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam 20 – 11.
 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009.
TẬP ĐỌC “ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kĨ chËm r·i; b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưcï và ý chÝ vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nỉi tiÕng. ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong SGK ).
II.CHUẨN BỊ. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
4’
11’
12’
11’
 2’
1. Kiểm tra.
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu cá nhân đọc toàn bài.
Bài này chia làm 4 đoạn:
+Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha  đến ăn học.
+Đoạn 2: năm 21 tuổi đến không nản chí.
+Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi  đến Trưng Nhị.
+Đoạn 4: Chỉ trong muời năm đến người cùng thời.
Yêu cầu 4 em đọc nối 4 đoạn. 
Kết hợp luyện phát âm: quẩy gánh hàng, hãng buôn, trải đủ, diễn thuyết , bỏ ống, sửa chữa, kĩ sư giỏi,
Yêu cầu hs đọc nhóm.
Kết hợp giải nghĩa từ:
Hiệu cầm đồø là gì?
Thế nào là tay trắng?
Đôïc chiếm là gì?
Diễn thuyết là làm gì?
Thế nào là thịnh vượng?
Hướng dẫn cách đọc.
*Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoán, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởicạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi.
Đọc mẫu toàn bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
1.Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì?
+Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí?
-Ghi ý chính đoạn 2.
Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
+Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào?
Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 để trả lời.
2. +Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?
+Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài là gì?
+Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
Yêu cầu thảo luận nhóm nêu.
+Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Yêu cầu đọc nối đoạn.
Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm.
Treo bảng ghi đoạn 1 và hướng dẫn luyện đọc. 
Yêu cầu theo dõi nhấn giọng, ngắt nghỉ ở từ nào?( gạch chân khi học sinh nêu đúng).
Yêu cầu thi đọc đoạn hay.
Theo dõi nhận xét và tuyên dương.
Khi đọc nhấn giọng các từ đó thể hiện điều gì?
Theo em nội dung bài này nói gì?
Nhận xét ghi nội dung chính của bài.
Yêu cầu nêu lại.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu nội dung của bài.
Qua bài em học hỏi ở anh hùng Bạch Thái Bưởi điều gì?
Chúng ta cần có ý chí trong cộng sống mới có được thành công.
Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài:Vẽ trứng.
Nhận xét chung tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Cá nhân đọc.
-Theo dõi.
-4 em đọc nối nhau 4 đoan.
-Cá nhân phát âm lại.
-2 nhóm đọc nối đoạn trước lớp.
-Nêu sgk.
-Nêu sgk.
-HS theo dõi.
-Theo dõi cách đọc của cô.
-Đọc thầm và trả lời.
+Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. +Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,
Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
+Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu cũng người Hoa đã độc chiếm các đường sông của miền Bắc.
+Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết.Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”
+Thành công của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.
+Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
-Nhóm bàn làm việc, sau đó đại diện nhóm nêu
-Cá nhân 4 em đọc.
-Nhóm bàn đọc nhau nghe.
-Theo dõi và đọc theo yêu cầu của cô.
-Đại diện 2 em thi đọc hay.
-Thể hiện sự khó khăn và ý chí của anh hùng Bạch Thái Bưởi.
 -Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ.
-Cá nhân nêu.
 ___________________________________________________________
ChÝnh t¶: ( N- V) Ng­êi CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU. 
- Nghe- viết ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n.
- Lµm ®ĩng BTCT ph­¬ng ng÷ (2) a / b , hoỈc BT do GV so¹n.
II. CHUẨN BỊ.
 - Bảng phụ ghi bài viết và các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
4’
1’
5’
15’
8’
2’
1. Kiểm tra.
-Yêu cầu cá nhân viết bảng lại đúng các từ sau:
Con lương, lườn trước, ong bương, bương chải
-Nhận xét về chữ viết của HS .
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Trong tiết học này các em sẽ nghe – viết đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực và làm bài tập chính tả.
b. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
-Đọc mẫu bài viết.
-Yêu cầu học sinh đọc lại.
Hỏi: Đoạn văn viết về ai?
-Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động?
-Yêu cầu tìm, nêu chữ viết khó trong bài.
Ghi bảng:
Sài Gòn tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng
-Yêu cầu phân tích.
-Yêu cầu luyện viết bảng.
-Nhận xét và sửa sai.
c. Viết bài.
-Đọc mẫu lần 2.
-Hướng dẫn cách viết, tư thế ngồi và rèn kĩ năng.
-Đọc cho học sinh ghi.
-Đọc dò lại, yêu cầu đổi vở sửa lỗi.
-Kiểm tra số lỗi.
-Thu chấm và nhận xét.
d. Hướng dẫn bài tập:
Bài 2a: làm vở.
-Thu bài chấm và nhận xét sửa sai.
-Các từ cần điền là: 
Các từ cần điền là: 
-Vươn lên, chán trường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng.
-Yêu cầu đọc lại nội dung đoạn văn.
3. Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu viết lại chữ viết sai.
-Qua bài cần rèn kĩ năng nghe viết chính xác, phân biệt các tiếng có vần ươn, ương..
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài Người tìm đường lên các vì sao.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân đọc cả lớp ghi vào bảng.
Con lươn, lường trước,ông bướm, bươn chải.
-Theo dõi.
-Cá nhân đọc.
-Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.
-Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh.
-Cá nhân nêu.
-HS phân tích và luyện viết vào vở nháp.
-Nghe viết bài.
-Soát lại bài.
-Đổi vở và sửa lỗi.
-Báo cáo lỗi.
-Đọc đề nêu yêu cầu.
-Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chất, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi,
-Yêu cầu đọc lại chuyện Ngu Công dời núi
-Bài 2b: làm vào phiếu.
-Sửa sai.
 __________________________________________________________________
§¹o ®øc:	 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ.( T1 )
I. MỤC TIÊU:
 - HiĨu ®­ỵc: Con ch¸u cã bỉn phËn hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mĐ ®Ĩ ®Ịn ®¸p c«ng lao «ng bµ, cha mĐ ®· sinh thµnh, nu«i d¹y m×nh.
 - BiÕt thĨ hiƯn lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mĐ b»ng mét sè viƯc lµm cơ thĨ trong cuéc sèng h»ng ngµy ë gia ®×nh.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi các tình huống .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
3’
10’
8’
8’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu câu hỏi KT bài của tiết trước.
GV nhận xét và củng cố 
2/ Bài mới :
Giới thiệu bài .GV ghi bảng .
 Hoạt động 1
Tìm hiểu ND truyện kể:
- GV kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng”.
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi :
1/ Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng trong câu chuyện .
2/ Theo em ,bà bạn Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm của Hưng ?
3/ Chúng ta phải đối xử với ông bà , cha mẹ như thế nào ? Vì sao?
+Yêu cầu HS làm việc cả lớp , trả lời câu hỏi 
– HD HS rút ra bài học .
- Gọi HS nhắc lại.
-Hỏi :Các em có biết câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà ,cha mẹkhông ?
GV kết luận : 
Hoạt động 2
GV nêu tình huống thảo luận:
-Thế nào là hiểu thảo với ông bà cha mẹ?
+ GV cho HS thảo luận 4 nhóm .
+ Treo bảng phụ ghi 5 tình huống .
+Yêu cầu HS các nhóm đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử của bạn nhỏ trong tình huống đó là Đúng hay Sai hay không biết .
Tình huống 1: Mẹ Sinh bị mệt ,bố đi làm mãi chưa về , 
Tình huống 2: Hôm nào đi học về , mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn 
Tình huống 3: Bố ... ùp cùng thực hiện.
-Thực hiện theo nhịp hô của cô.
-Thực hiện theo nhiïp hô của cán sự lớp.
-Tập theo khẩu lệnh của cô.
-Cả lớp tập ôn toàn bộ 7 động tác đã học.
-Theo dõi cách chơi.
-Thực hiện chơi thử.
-Tham gia chơi chủ động và trật tự.
-Nghỉ tại chỗ.
 ______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009.
TËp lµm v¨n:	KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: 
- HS viÕt ®­ỵc bµi v¨n kĨ chuyƯn ®ĩng yªu cÇu ®Ị bµi, cã nh©n vËt, sù viƯc, cèt truyƯn ( më bµi, diƠn biÕn, kÕt thĩc ).
- DiƠn ®¹t thµnh c©u, tr×nh bµy s¹ch sÏ; ®é dµi bµi viÕt kho¶ng 120 ch÷ ( kho¶ng 12 c©u ).
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2’
35’
 3’
1. Kiểm tra.
-Kiểm tra chuẩn bị giấy bút của học sinh.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
-Các em đã học qua thế nào là văn kể chuyện và biết phần mở, phần kết của bài văn kể chuyện. Hôm nay chúng ta làm bài Kiểm tra viết bài văn kể chuyện.
b. Hướng dẫn tìm hiểu đề:
-Yêu cầu đọc lần lượt các đề bài đã ghi sẵn ( 3 đề bài).Yêu cầu nêu yêu cầu từng đề.
Lưu ý đề 1: gạch chân các yêu cầu bài.
Đề 1: đã được nghe, được đọc, một người có tấm lòng nhân hậu.
Đề 2: bằng lời kể của chính cậu An- đrây- ca.
Đề 3: bằng lời kể của người Pháp hoặc người Hoa.
Hỏi: Nếu kể bằng lời của nhân vật ta cần xưng hô như thế nào?
c. Yêu cầu tự chọn một trong 3 đề bài để làm:
Hết thời gian làm bài, thu bài và nhận xét tinh thần làm bài.
3. Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu nêu lại các bước làm văn kể chuyện.
-Qua bài các em ôn lại được trình tự và kĩ năng làm văn kể chuyện.
-Về xem lại bài và chuẩn bị Tiết sau trả bài văn kể chuyện.
-Nhận xét chung tiết làm bài.
-Trình bày giấy bút vở chuẩn bị lên bàn.
-Cá nhân đọc và nêu yêu cầu.
-Chính nhân vật đó kể thì xưng hô là tôi.
-Cá nhân tự chọn đề bài để ø làm vào vở.
-Cá nhân nêu.
 _____________________________________________________________
LuyƯn tõ & c©u:	TÍNH TỪ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- N¾m ®­ỵc mét sè c¸ch thĨ hiƯn møc ®é cđa ®Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt ( ND Ghi nhí ).
- NhËn biÕt ®­ỵc tõ ng÷ biĨu thÞ møc ®é cđa ®Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt ( BT1, mơc III ) ; b­íc ®Çu t×m ®­ỵc mét sè tõ ng÷ biĨu thÞ møc ®é cđa ®Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt vµ tËp ®Ỉt c©u víi tõ t×m ®­ỵc ( BT2, BT3, mơc III ).
II. CHUẨN BỊ.
- Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét.
- Bảng phụ viết BT1 luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
4’
1’
15’
19’
1’
1. Kiểm tra.
Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ về ý chí và nghị lực của con người.
-Nhận xét và cho điểm từng HS trả lời.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
-Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ ?
-Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và sử dụng các cách thể hiện mức độ của tính chất.
b. Hướng dẫn nội dung:
Tìm hiểu nhận xét.
Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận, trả lời câu hỏi.
Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
Hỏi: Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
Giảng:
Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh, hoặc từ láy: trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
+Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
+thêm các từ : rất, quá ,lắm, và trước hoặc sau tính từ.
Hỏi: +Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất?
Yêu cầu đọc lại ghi nhớ.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS chữa bài và nhận xét.
-Nhật xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn, gạch chân các từ học sinh nêu đúng.
Bài 2: làm vở.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
Tự làm vào vở, thu chấm và nhận xét.
Bài 3: yêu cầu nêu niệng.
theo dõi nhận xét câu đặt đúng, sai về mặt ngữ pháp, cách dùng từ và ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu lại ghi nhớ bài học.
Qua bài học các em cần nắm được tác dụng của các tính từ chỉ mức độ để vận dụng trong viết văn.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực.
Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân đặt câu có từ nói về nghị lực, ý chí.
-Theo dõi và nhận xét câu bạn đặt.
-Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái
-Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Các tổ trao đổi và thảo luận để tìm câu trả lời.
Đại diện nhóm nêu.
a/. Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình thường.
b/. Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng ít.
c/. Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ trắng phau.
+Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. Ởû mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh.
-Lắng nghe.
-Cá nhân đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
Yù nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách:
+Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng.
+Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, trắng nhất.
-Lắng nghe.
-Trả lời theo ý hiểu của mình.
-Cá nhân đọc lại ghi nhớ đọc thành tiếng.
-Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Tự là vào phiếu.
Ghi các tính từ ra phiếu, sau đó nêu
Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay rất xa. Cà phê thơm lắm em ơi
 Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng. Mỗi mùa xuân, Đắc Lắc lại khoác lên một màu trắng ngà ngọc và toả ra mùi thơm ngan ngát khiến đất trời trong những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.
-Đọc đề và nêu bài mẫu rồi tự làm bài.
- Đỏ:rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ như son, đỏ hơn son,
- Cao: cao vút, cao chót vót, cao vời vợi,
- Vui: vui sướng, mừng vui, vui lắm, vui quá,
Cá nhân đăït câu.
- Nếu em được danh hiệu xuất sắc chắc em vui lắm
-Sân trường em có cái cột cờ rất cao.
-Cá nhân nêu.
___________________________________________________________
 ÂM NHẠC: häc h¸t bµi cß l¶
I. Mơc tiªu:
- Häc sinh biÕt ®©y lµ bµi d©n ca cđa ®ång b»ng B¾c Bé.
- BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ lêi ca.
- BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay gâ ®Ưm theo nhÞp, theo ph¸ch cđa bµi h¸t.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: Nh¹c cơ, b¶n ®å ViƯt Nam.
- Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, nh¹c cơ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
TG
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
2’
3’
25’
2’
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
2. KiĨm tra bµi cị: 
- Gäi 3 em lªn b¶ng ®äc bµi T§N sè 3 cïng b­íc ®Ịu.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi :
a. Giíi thiƯu bµi:
- Bµi cß l¶ lµ d©n ca cđa ®ång b»ng B¾c Bé, bµi h¸t nµy ca ngỵi vỊ cuéc sèng cđa ng­êi lao ®éng ë ®©y nh­ thÕ nµo, tiÕt häc .
b. Néi dung:
- D¹y bµi h¸t míi
- Gi¸o viªn chØ trªn b¶n ®å ViƯt Nam giíi thiƯu s¬ l­ỵc vỊ vïng ®ång b»ng B¾c Bé.
* Ho¹t ®éng 1: D¹y h¸t
- Gi¸o viªn h¸t mÉu 1 lÇn
- Tr­íc khi vµo häc h¸t gi¸o viªn cho häc sinh luyƯn cao ®é o, a
- Cho häc sinh ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu
- D¹y häc sinh h¸t tõng c©u:
Con cß, cß bay l¶ l¶ bay la
Bay tõ cưa phđ, bay ra c¸nh ®ång
T×nh tÝnh tang, tang tÝnh t×nh
- Tỉ chøc cho häc sinh h¸t theo nhãm, bµn, tỉ, d·y.
? Ngoµi bµi d©n ca B¾c Bé em cßn biÕt nh÷ng lo¹i d©n ca nµo n÷a
- Cho häc sinh nghe h¸t bµi trèng c¬m (gi¸o viªn h¸t cho c¶ líp nghe) giíi thiƯu vỊ nh¹c cơ trèng c¬m.
* Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp
- LuyƯn tËp theo bµn - tỉ - d·y.
- LuyƯn tËp h¸t c¸ nh©n.
4. Cđng cè dỈn dß:
? TiÕt h«m nay c¸c em ®­ỵc häc h¸t bµi d©n ca g×
- Gäi 2 em h¸t tr­íc líp.
- DỈn dß: VỊ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi cho giê sau.
- C¶ líp h¸t 1 bµi
- 3 em lªn b¶ng
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc sinh theo dâi, quan s¸t trªn b¶n ®å.
- C¶ líp nghe
- Häc sinh ®äc cao ®é
- Häc sinh häc h¸t theo h­íng dÉn cđa gi¸o viªn
HS luyƯn h¸t theo tỉ, theo bµn.
- D©n ca Ba-na, d©n ca Nam Bé
- LuyƯn tËp theo bµn - tỉ - d·y
- LuyƯn tËp c¸ nh©n.
AN TOÀN GIAO THÔNG:
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ.
I / MỤC TIÊU :
HS biết mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông .Nước ta có bờ biển dài ,có nhiều sông rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan trọng .
HS biết tên gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ .
HS biết biển báo giao thông đường thuỷ (6 biển báo hiệu giao thông ) Để đảm báo an toàn khi đi trên đường thuỷ .
III/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG 1 :
- Ngoài đường bộ và đường sắt ta còn có thể đi lại bằng đường giao thông nào nữa ? 
- Hôm nay ta học bài đường thuỷ còn đường không ta học vào lớp sau .
- Treo tranh một số con sông lớn đó là con đường giao thông trên mặt nước .
- Rút ra kết luận 
HOẠT ĐỘNG 2
- GV liên hệ đến HS 
- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước 
- GV giảng : Người ta chia giao thông làm hai loại GTĐT nội địa và giao thông đường biển húng ta chỉ học về giao thông nội địa .
Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông để đảm báo an toàn giao thông phải có các biến báo hiệu .
- Liên hệ đến HS 
- GV đính 6 biển báo hiệu trên bảng cho Hs nhận xét ,rút ra kết luận .
4/ Củng cố 
-Cho HS hát bài “Con kênh xanh xanh “
- Cho HS xem một số hình ảnh về các con sông.
5/ Dặn dò – nhận xét 
Chuẩn bị bài sau .
Nhận xét tiết học 
Bằng đường thuỷ và đường không .
- Ngoài giao thông đường bộ giao thông đường sắt ta còn sử dụng các loại tàu thuyền đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT .
Mặt sông ,mặt biển ,ồ ,kênh 
- HS nhận xét về màu sắc hình vẽ, viền .
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4 Tuan 12 CKT.doc