Giáo án Khối 4 - Tuần 21+22 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 21+22 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Tiết 41 : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

 I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ND : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất xắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. Đồ dùng:

 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III. Các họat động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21+22 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Toán
Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:
 - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.
II. Đồ dùng:
 - Phiếu cá nhân làm bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
 Bài: Phõn số bằng nhau.
B. Bài mới: (35')
1, Giới thiệu: 
2, Phỏt triển bài: 
KL : 10 ‗ 10 : 5 ‗ 2
 15 10 : 5 3
* NX: SGK
* Rỳt gọn PS 6/8
 6 ‗ 6 : 2 ‗ 3 => 3 là PS tối giản
 8 8 : 2 4 4
18 ‗ 18 : 2 ‗ 9 ‗ 9 : 9 ‗ 1
54 54 : 2 27 27 : 9 3
* Qui tắc : SGK - 113
3. Thực hành: 
Bài 1:
Rỳt gọn phõn số
a. 75 ‗ 75 : 3 ‗ 25
 36 36 : 3 12
Bài 2:
Phõn số nào rỳt gọn được ? Hóy rỳt gọn phõn số đú. VD:
 8 ‗ 8 : 4 ‗ 2 30 ‗ 30 : 6 ‗ 5
12 12 : 4 3 36 36 : 6 6
C. Củng cố, dặn dũ: (2') 
- 3 H nờu tớnh cơ bản của phõn số
 Lấy được VD minh hoạ.
- G đánh giá.
G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- G nêu vấn đề.
- H giải quết vấn đề.
- H nhận xột về 2PS 10/15 và 2/6 (SGK).
- 3 H nhắc lại
- G hướng dẫn cho H rỳt gọn phõn số. 
- H trao đổi xỏc định cỏc bước của quỏ trỡnh rỳt gọn PS như SGK.
- H nêu qui tắc.
- Giỏo viờn nờu yờu cầu bài tập.
- H làm cá nhân vào phiếu.
- 2H dán bảng kết quả.
- H+G thống nhất kết quả.
- H nờu yờu cầu của bài
- H làm bài theo cặp. 3H làm bảng.
- H nhận xột, G chốt kết quả
- G nhận xột tiết học
- H chuẩn bị tiết sau.
Tập đọc
Tiết 41 : Anh hùng lao động trần đại nghĩa 
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất xắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các họat động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
Bài: Trống đồng Đụng Sơn
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu: 
Bài: Anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa.
2.Luyện đọc. 
 Luyện đọc từ dễ lẫn: ba-dụ-ca, giải thưởng, Cục quõn giới.
 3. Tỡm hiểu bài:
 - Trên cương vị cục trưởng cục quân khí chế tạo ra vũ khí
 - Ông có công lớn xây dựng nền khoa học trẻ tuổi cho nước nhà
 - Yêu nước, tận tỵu hết lòng vì công việc. 
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
Luyện đọc diễn cảm đoạn: "Năm 1946 ... của giặc."
C. Củng cố, dặn dũ: (2')
- 1H đọc nối tiếp và trả lời cõu hỏi 1.
- G đánh giá.
Đất nước VN sinh ra nhiều anh hựng, tờn tuổi họ được nhớ mói, Trần Đại Nghĩa là 1 trong số đú.
- G giới thiệu chõn dung, năm sinh, năm mất của anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa.
- H đọc nối tiếp.
- G hướng dẫn phát âm và giải nghĩa từ.
- H đọc theo cặp.
 1H dọc cả bài.
- G đọc.
- H đọc thầm.
- H thảo luận cặp.
- G nêu câu hỏi.
- H phát biểu.
- H nhận xét bổ sung.
- G kết luận.
- 4 H đọc nối tiếp. 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn.
+ G đọc mẫu
+ H đọc theo nhúm.
+ H thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Lớp nhận xột và bỡnh chọn bạn đọc diễn cảm tốt nhất.
- G nhận xột tiết học
- H.Về nhà đọc bài cho người thõn nghe và chuẩn bị tiết sau: Bố xuụi sụng La.
 Chính tả : Nhớ - viết
Tiết 21 : chuyện cổ tích về loài người
 I. Mục tiêu:
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
 - Làm đúng bài tập 3.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ viết bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
Bài : Phõn biệt ch/tr
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết:
- sỏng, rừ, lời ru, rộng ...
3. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả 
Bài 2:
a. Điền vào chỗ trống r/d/gi
 Mưa giăng trờn đồng
 Uốn mềm ngọn lỳa
 Hoa xoan theo gió
 Rải tớm mặt đường.
Bài 3:
Chọn những tiếng thớch hợp trong ngoặc để hoàn chỉnh bài văn.
 Lời giải: dỏng thanh – thu dần - một điểm - rắn chắc – vàng thẫm – cỏnh dài - rực rỡ - cần mẫn.
C. Củng cố, dặn dũ: (2')
- 1 H viết bảng, cả lớp viết ở nhỏp
chuyền búng, cuộc chơi, trận đánh.
- G đánh giá.
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- G nờu yờu cầu của bài
- 2 H đọc thuộc lũng 4 khổ thơ trong bài
- Cả lớp nhỡn sỏch giỏo khoa, đọc thầm lại và ghi nhớ cỏch viết, cỏch trỡnh bày.
- G cho luyện viết từ dễ lẫn.
- H gập SGK, nhớ và viết lại 4 khổ thơ.
- G chấm bài cú nhận xột.
- H đọc thầm yờu cầu bài tập và làm bài.
- G treo bảng phụ yêu cầu 1H lên điền.
- Cả lớp nhận xột, G kết luận lời giải đỳng.
- 1H đọc lại đoạn thơ sau khi đó điền.
- H nờu yờu cầu bài tập
- H làm bài và chữa miệng
- Cả lớp nhận xột và thống nhất kết quả
- 1 H đọc lại bài sau khi đó chữa
- G nhận xột tiết học
- H ghi nhớ cỏc từ đó luyện tập.
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Toán
Tiết 102: LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
 Bài “Rỳt gọn phõn số”.
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu: 
2. Bài tập:
Bài 1:
Rỳt gọn cỏc phõn số.
VD: 14 ‗ 14 : 14 ‗ 1
 28 28 : 14 2
Bài 2: Kết quả:
 20 ‗ 8 ‗ 2
 30 12 3 
Bài 4:
Tớnh (theo mẫu)
a, 2 x 3 x 5 ‗ 2
 3 x 5 x 7 7
* Chỳ ý: Ta cựng chia nhẩm tớch ở trờn và tớch ở dưới gạch ngang cho 3, rồi cựng chia nhẩm cho 5.
C. Củng cố, dặn dũ: (2') 
- 1H nờu nhận xột; 1H chữa bài tập 1(VBT)
- G đánh giá.
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- G nờu yờu cầu bài tập.
- H làm và chữa bài trờn bảng lớp.
- H+G nhận xét chữa bài.
- H nờu yờu cầu bài tập.
- G hướng dẫn H cỏch làm.
- H trao đổi cặp.
-1H chữa trờn bảng lớp.
- Cả lớp nhận xột và thống nhất kết quả
- 1H nêu yêu cầu.
- G phõn tớch mẫu.
- H làm bài theo cặp.
- Cả lớp nhận xột và thống nhất kết quả
- G nhận xột tiết học
- H về nhà xem lại cỏc bài đó chữa và làm cỏc bài ở VBT.
Luyện từ và câu
Tiết 41 : CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ? 
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ?
 - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ?
II. Đồ dùng: - Phiếu viết bài 1 (I); phiếu viết bài 1 (III).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
Bài: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu: 
2. Nhận xột: 
Yờu cầu 1,2:
 Kết quả.
 xanh um.
 thưa thớt dần.
 hiền lành.
 trẻ và thật khoẻ mạnh.
Yờu cầu 3:
Đặt cõu hỏi cho cỏc từ ngữ vừa tỡm
Yờu cầu 4,5:
Tỡm từ ngữ chỉ sự vật và đặt cõu hỏi cho cỏc từ đú.
3. Ghi nhớ (SGK): 
4. Luyện tập: 
Bài 1:
Đặt và trả lời cõu hỏi
 Chủ ngữ Vị ngữ
C1:Rồi những người con / cũng lớn lờn...
C2: Căn nhà / trống vắng.
C4: Anh Khoa / hồn nhiờn, xởi lởi.
C5: Anh Đức / lầm lỡ, ớt núi.
C6: Cũn anh Tịnh / thỡ đĩnh đạc, chu đỏo.
Bài 2:
Kể về cỏc bạn trong tổ em, trong lời kể cú sử dụng cõu kể: Ai thế nào?
C. Củng cố, dặn dũ: ( 2')
- 1H làm miệng BT3
G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- 1 H đọc yờu cầu 1,2 và mẫu. H theo dừi SGK
- H đọc thầm lại dựng bỳt chỡ gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tớnh chất hoặc trạng thỏi của sự vật trong cỏc cõu.
- H phỏt biểu ý kiến, G nhận xột chốt lời giải đỳng.
- H trả lời miệng
- Cả lớp nhận xột, G chốt ý đỳng.
- H suy nghĩ và trả lời miệng
- Giỏo viờn chốt ý đỳng.
- 3 H đọc lại, 1H phõn tớch lại 1 cõu để minh hoạ.
- H nờu yờu cầu bài tập
- H làm bài và lần lượt đọc cỏc cõu kể theo, chỉ ra thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong cỏc cõu theo yờu cầu
- G +H nhận xột , đỏng giỏ
- H đọc nội dung BT, suy nghĩ và viết nhanh ra nhỏp cỏc cõu văn, nối tiếp nhau kể về cỏc bạn trong tổ.
- H nhận xột , G kết luận
- G nhận xột tiết học
-H. học ghi nhớ, chộp vào vở BT 2
LỊCH SỬ
Tiết 21: NHÀ HẬU Lấ VÀ VIỆC TễT CHỨC,
 QUẢN Lí ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiờu:
 -Biết nhà Hậu Lờ đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức ( nắm vững nội dung cơ bản ) vẽ bản đồ đất nước.
II. Đồ dùng : bản đồ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra (3’)
 Bài: “Chiến thắng Chi Lăng”
B. Bài mới : (25')
1. Giới thiệu 
 2. Phỏt triển bài 
a. Giới thiệu một số nột khỏi quỏt về nhà Hậu Lờ
b. Vua cú uy quyền tuyệt đối
 Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua là tổng chỉ huy quõn đội giỳp việc cho vua cú bộ và viện. Vua là con trời.
c. Vua Lờ và việc quản lý đất nước
 Luật bảo vệ quyền lợi cho vua, nhà giàu, làng xó, phụ nữ → tiến bộ là biết bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khớch phỏt triển kinh tế; giữ gỡn truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, bảo vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ. 
C. Củng cố, dặn dũ (2’)
- 2H nờu diễn biến trận Chi Lăng
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
G: 4/1428, Lờ Lợi lờn ngụi vua, đặt tờn nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lờ trải qua 1 số đời vua. Nước Đại Việt thời Hậu Lờ phỏt triển rực rỡ nhất ở đời vua Lờ Thỏnh Tụng (1460-1497)
- H quan sỏt tranh tư liệu (hỡnh 1) và đọc phần kờnh chữ và trả lời:
+ Tỡm những sự việc thể hiện vua là người cú uy quyền tối cao?
- G giới thiệu vai trũ của bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh: Đõy là cụng cụ để quản lý đất nước
- H đọc SGK và thảo luận theo nhúm để trả lời cõu hỏi: 
+ Nờu 1 số điểm về nội dung của bộ luật Hồng Đức
+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
+ Luật Hồng Đức cú điểm nào tiến bộ?
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Giỏo viờn hệ thống lại kiến thức.
- 2H đọc nội dung phần búng đốn toả sỏng.
- G nhận xột tiết học
- H.Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: Trường học thời Hậu Lờ.
Kể chuyện
Tiết 20 :LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiờu:
 - Luyện tập củng cố về kể chuyện (đoạn truyện) đã được nghe, đã đọc nói về một người có tài.
 - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dựng:
 - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
 Truyện: Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn H kể chuyện: 
 a) Hướng dẫn tỡm hiểu yờu cầu của đề bài 
Đề bài: Kể lại một cõu chuyện mà em đó được nghe, được đọc về một người cú tài.
b) H thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện 
* Học sinh kể chuyện theo nhúm
* Học sinh thi kể trước lớp.
C. Củng cố, dặn dũ: (2') 
- 1H kể đoạn 1-2 của truyện
- Nờu ý nghĩa cõu chuyện.
- G đánh giá.
- G giới thiệu nội dung tiết học và kiểm tra việc chuẩn bị truyện của học sinh.
- 1học sinh đọc đề, giỏo viờn ghi bảng.
- 1H đọc gợi ý 1,2 .
- G nhắc kỹ lại đề cho học sinh.
- 1số H  ... giới thiệu bài.
- H đọc yờu cầu bài tập và mẫu.
- G phát phiếu.
- H làm bài theo nhúm
- Cỏc nhúm dỏn kết quả.
- G nhận xột, cung cấp thờm từ.
- H ghi vở.
- H nờu yờu cầu của bài tập
- H trao đổi cặp làm bài trờn vở
- H lần lượt đọc kết quả.
- H nhận xét.
- G hệ thống và cung cấp thờm từ cho H.
- H đặt cõu làm cá nhân vào vở.
- H nối tiếp đọc cõu của mỡnh.
- G nhận xột.
- H làm bài vào vở
- 1H làm trờn bảng lớp
- H nhận xột;Cả lớp thống nhất kết quả
- G nhận xột tiết học.
- H CB tiết sau. 
KỸ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA 
A. Mục tiờu:
 - H biết cỏch chọn cõy con rau hoặc hoa đem trồng.
 - Ham thớch trồng cõy, quý trọng thành quả lao động của mỡnh và của mọi người.
B. Đồ dựng:
 - Cõy con rau, hoa để trồng.
 - Đất, cuốc, dầm xới, dụng cụ tưới (cú vũi hoa sen)
C. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
I/ Kiểm tra (5’)
Bài: Điều kiện ngoại cảnh của cõy rau, hoa
II/ Bài mới
1. Giới thiệu (2’) 
2. Phỏt triển bài (30’)
a. Tỡm hiểu qui trỡnh kỹ thuật trồng cõy con 
 Giống cõy trồng trờn luống tươi khoẻ, khụng đứt rễ, khụng sõu bệnh
 Để cú một cõy phỏt triển tốt sau này
 Kớch thước chậu phự hợp với cõy đem trồng (cõy nhỏ → chậu nhỏ)
 Chọn đỏt tốt, trộn thờm phõn chuồng đó ủ kỹ.
- xỏc định vị trớ trồng
- Đào hốc
- Đặt cõy vào hốc, vun đất và ấn chặt
- Tưới nước
 Cõy đứng vững và nhanh bộn rễ.
b. Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật 
3. Củng cố, dặn dũ (3’) 
2H trả lời:
+ Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng gỡ đến cõy trồng?
- G giới thiệu và nờu mục đớch bài học
- Yờu cầu H dựa vào SGK để trả lời:
+ Nờu cỏch chuẩn bị cõy con để trồng
(G kết hợp cho học sinh quan sỏt cõy giống)
+ Tại sao phải chọn cõy con như trờn?
+ Cỏch chuẩn bị đất trước khi trồng như thế nào?
- Quan sỏt hỡnh 2 và đọc kờnh chữ và trả lời:
+ Nờu từng bước để trồng cõy trờn luống?
+ Ấn chặt đất và tưới nhẹ nhằm mục đớch gỡ?
- Cỏch trồng cõy trong chậu (tương tự)
- G hướng dẫn chậm từng thao tỏc kỹ thuật trồng cõy theo qui trỡnh
- 1H nhắc và thực hiện lại 
- H tập làm theo nhúm
- H cựng G nhận xột kết quả từng nhúm
- G nhận xột tiết học
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành. 
	Địa lí
Tiết 22 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam bộ:
 + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
 + Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
 + Chế biến lương thực.
II. Đồ dùng:
 - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
Bài: “Người dõn ở ĐB Nam Bộ”
B. Bài mới: (25')
1. Giới thiệu: 
2. Phỏt triển bài: 
a. Vựa lỳa, vựa trỏi cõy lớn nhất của cả nước.
 Do đất đai màu mỡ, người dõn cần cự → lượng lỳa gạo lớn cho cả nước và suất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
 Gặt lỳa → tuốt lỳa → phơi thúc → xay xỏt gạo đúng bao → chuyển đi cỏc nơi trong cả nước và xuất khẩu gạo đi cỏc nước trờn thế giới.
b. Nơi nuụi và đỏnh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
 Đồng bằng Nam bộ là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất nước ta.
Cỏ tra, cỏ ba sa, tụmđược tiờu thụ nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
- Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
C. Củng cố, dặn dũ:( 2') 
- 2 H nờu miệng bài học tiết trước.
- G đánh giá.
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- G treo bản đồ yêu cầu H quan sát cây trồng.
- H đọc và quan sát SGK nêu điều kiện thuận lợi.
- G nêu câu hỏi.
- H thảo luận phát biểu cá nhân.
- H+G nhận xét ,bổ sung.
- H đọc SGK, quan sát tranh ảnh để thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi.
- G nêu câu hỏi.
- H thảo luận theo cặp.
- H đại diện trình bày.
- H nhận xét.
- G chốt kết quả.
- H khá gỏi nêu những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước ?
- 2H nờu phần nội dung bài
- G nhận xột tiết học.
- H học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Đạo đức
Tiết 22 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọ người.
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọ người.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. Đồ dựng: 
 - Thẻ “Mặt xanh, mặt đỏ”.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: 
Bài: Lịch sự với mọi người (t1)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phỏt triển bài:
 Bài tập 2:
 Trong những ý kiến, em đồng ý với ý kiến nào?
 c, d : là đỳng.
 a, b, d : là sai.
Bài tập 4:
 Em hóy cựng cỏc bạn trong nhúm trao đổi và đúng vai theo những tỡnh huống:
 Tỡnh huống a: Tiến sang nhà Linh, hai bạn cựng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gỡ khi đú?
 Tỡnh huống b: Thành và mấy bạn nam đang chơi đỏ búng ở sõn đỡnh, chẳng may để búng rơi vào chỳng người một bạn gỏi đi ngang qua. Thành và cỏc bạn nam nờn làm gỡ trong tỡnh huống đú?
Bài tập 5:
Cõu ca dao khuyờn chỳng ta điều gỡ?
3. Củng cố, dặn dũ: 
- 2H nờu phần ghi nhớ.
- 1H kể một số biểu hiện của lịch sự.
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- G nờu từng ý kiến và yờu cầu H bày tỏ thỏi độ qua thẻ điểm: Đỏ - Đồng ý
 Xanh – Khụng đồng ý 
- Khi H giơ thẻ, G hỏi thờm về cỏch lựa chọn thẻ của mỡnh.
- Cả lớp nhận xột, G kết luận
- G chia lớp thành 2 nhúm, mỗi nhúm được đúng vai 1 tỡnh huống 
- Từng nhúm trỡnh bày tiểu phẩm 
- Cả lớp nhận xột, G kết luận.
- G phỏng vấn từng thành viờn
- Lớp nhận xột, đỏnh giỏ cỏc cỏch giải quyết
- G nhận xột chung và kết luận
- G đọc cõu ca dao và giải thớch ý nghĩa
- H đọc yờu cầu bài tập và cõu ca dao.
- H thảo luận và trỡnh bày ý hiểu của mỡnh về cõu ca dao.Giỏo viờn nhận xột, bổ sung.
- G nhận xột tiết học
- Hướng dẫn H vận dụng những điều đó học vào cuộc sống hàng ngày.
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 110: LUYấN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh hai phân số.
II. Đồ dùng:
 - Phiếu cá nhân làm bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
Bài: So sỏnh 2 phõn số khỏc mẫu số
B. Bài mới: (35')
1, Giới thiệu: 
2, Luyện tập: 
Bài 1: So sỏnh 2 phõn số
b. 15 và 4
 25 5
Ta cú 4 ‗ 4 x 5 ‗ 20
 5 5 x 5 25
Mà 15 < 20 nờn 15 < 4
 25 25 25 5
Bài 2:
So sỏnh 2PS bằng 2 cỏch khỏc nhau
VD: 8 > 1 
 8 > 7 
 7 < 1 7 8
 8
C2 8 ‗ 64 7 ‗ 49 
 7 56 8 56
Mà 64 < 49 Vậy 8 < 7
 56 56 7 8
Bài 3:
 So sỏnh 2 phõn số cú cựng tử số
* Nhận xột: Trong hai phõn số (khỏc 0) cú tử số bằng nhau, phõn số nào cú mẫu số bộ hơn thỡ phõn số đú lớn hơn.
3, củng cố, dặn dũ: (2')
- 1H nờu cỏch so sỏnh, H chữa BT3.
- G đánh giá. 
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- H nờu yờu cầu bài tập.
- H nêu cách so sánh.
- H làm bài cá nhân ttrên phiếu.
- 4H trình bày bảng.
- H+G nhận xét.
- H nêu yêu cầu.
- G hướng dẫn phần a.
- H tự làm phần còn lại.
- H nêu kết quả so sánh.
- G nhận xét, đánh giá.
- H nêu yêu cầu.
- H khá giỏi làm cá nhân.
- H nêu miệng kết quả.
- H nêu nhận xét.
- G chữa bài.
- G nhận xột tiết học
- H học thuộc nhận xột và làm bài ở VBT.
Tập làm văn
Tiết 44 : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhận biết được một số đặc điêmt đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết được đoạn văn tả lá (thân, gốc) một cây em thích.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ viết lời giải bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra 5
Bài : Luyện tập quan sỏt cõy cối
B. Bài mới: 32
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
Đọc 2 đoạn văn "Lỏ bàng và Cõy sồi già". Theo em cỏch tả của tỏc giả trong mỗi đoạn cú gỡ đỏng chỳ ý?
Đ1: Tả sinh động sự thay đổi màu sắc của lỏ bàng theo thời gian 4 mựa xuõn, hạ thu, đụng.
Đ2 : Tả sự thay đổi của cõy sồi từ mựa đụng sang mựa xuõn (Mựa đụng cõy sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang xuõn, cõy sồi toả rộng thành vũm lỏ xum xuờ, bừng dậy một sức sống bất ngờ.)
Bài 2:
Viết 1 đoạn văn tả lỏ, thõn hay gốc của 1 cõy mà em thớch.
3. Củng cố, dặn dũ: 3
- 2H đọc kết quả quan sỏt.
- G nhận xét đánh giá.
-G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- 2H đọc nối tiếp nội dung bài 1.
- H đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ trao đổi cựng bạn, phỏt hiện cỏch tả của tỏc giả trong mỗi đoạn văn.
- H phỏt biểu ý kiến.
- G dán bảng phụ đáp án.
- H chữa bài vào vở.
- H đọc yờu cầu của đề bài
- Vài H phỏt biểu: Chọn cõy nào, tả bộ phận nào?
- H viết đoạn văn ra nhỏp.
- 5 học sinh đọc trước lớp, cả lớp nhận xột chọn bạn viết hay nhất. 
- G nhận xột,cho điểm.
- G nhận xột tiết học 
- Về nhà viết đoạn văn vào vở và xem trước tiết sau: Luyện tập miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối.
Khoa học
Tiết 44 : âm thanh trong cuộc sống (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về: 
 + Tác hại của tiếng ồn.
 + Một số biện pháp chống tiếng ồn.
 - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: 
Bài: Âm thanh trong cuộc sống – T1
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Phỏt triển bài: 
a. Tỡm hiểu nguồn gõy tiếng ồn.
=>Tiếng ồn đều do con người gõy ra
b. Tỏc hại của tiếng ồn và cỏch phũng chống.
- Tiếng ồn gõy mất ngủ, đau đầu suy nhược TK → cần sử dụng vỏch ngăn làm giảm tiếng ồn.
- Tuyờn truyền người thõn khụng gõy tiếng ồn.
c. Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống:
+ Bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
 3. Củng cố, dặn dũ: 
- 2 H nờu:
+ Vai trũ của õm thanh trong cuộc sống?
- G giới thiệu trực tiếp nội dung bài 
- G yờu cầu H từng nhũm quan sỏt hỡnh trang 88 và bổ sung thờm cỏc loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống
- Cỏc nhúm bỏo cỏo. G giỳp H phõn loại những tiếng ồn 
+ Tiếng ồn do đõu gõy ra?
- H đọc và quan sỏt kờnh hỡnh ( Trang 88) và liờn hệ từ thực tế, thảo luận nhúm về cỏc tỏc hại và cỏch phũng chống tiếng ồn. 
+ Cú cỏch phũng chống tiếng ồn nào khỏc mà em biết?
- Cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp
- G kết luận
- H thảo luận nhúm những việc nờn / khụng nờn làm để gúp phần chống ụ nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà, ở nơi cụng cộng
+ Em cú thể làm gỡ để gúp phần chống tiếng ồn cho bản thõn và những người khỏc ? 
- Cỏc nhúm lờn trỡnh bày, G kết luận.
- G nhận xột tiết học
- Dặn H chuẩn bị tiết sau: Ánh sỏng
đó in

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_2122_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_th.doc