I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồi côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đó trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được CH 1, 2, 4 trong SGK)
- HS khá, giỏi trả lời được CH3 ( SGK )
KNS : Xác định giá trị .
- Tự nhận thức cá nhân.
- Đặt mục tiêu .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn 1 “Bưởi mồ côi không nản chí”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TUẦN 12 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi . - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồi côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đó trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được CH 1, 2, 4 trong SGK) - HS khá, giỏi trả lời được CH3 ( SGK ) KNS : Xác định giá trị . Tự nhận thức cá nhân. Đặt mục tiêu . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn 1 “Bưởi mồ côi không nản chí”. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC A> Kiểm tra - Gi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên. - GV nhận xét, ghi điểm. B> Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai sai: quẩy, nản chí, đường thuỷ, diễn thuyết, mua xưởng, sửa chữa, kĩ sư giỏi, lịch sử, + Hiểu nghĩa các từ mới. + Luyện đọc đúng toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần 3) Tìm hiểu bài - Hỏi: + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Trước khi mở công ty, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ anh rất có chí ? * HD nêu nội dung đoạn 1, 2: Bạch Thái Bưởi là người có chí. + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với người nước ngoài như thế nào? +Hỏi HSKG: Em hiểu thế nào là bậc anh hùng kinh tế? + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? * HD nêu nội dung đoạn còn lại: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi. - HD nêu nội dung bài. - Bổ sung, ghi bảng: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng. - Gọi HS nhắc lại. 4) Đọc doc đúng. - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ. - Cho HS luyện đọc đúng - Cho HS thi đọc đúng C> Củng cố dặn dò - H: Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xet tiết học - 2HS đọc thuộc. - 1 HS đọc - Bốn đoạn (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - Từng tốp 4 HS luyện đọc. -HS luyện đọc từ theo sự HD của GV -Trả lời: + Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhµ họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học. + Làm thư kí, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ + Lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng anh vẫn không nản chí. . - HS nêu. + Lúc các con tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc. + Ông đã khơi dậy niềm tự hào của dân tộc: kêu gọi hành khách với khẩu hiệu: “Người ta phải đi tàu ta”. Khách đi tàu của ông càng đông, nhiều chủ tàu bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư tr«ng coi. + HSKG trả lời: Là người lập nên những thành tích trong kinh doanh + Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng. - HS nêu. - Nhắc lại nhiều lần. - 4 HS đọc đúngtoàn bài - N2: Luyện đọc - Một số HS thi đọc - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số . - Làm được các bài tập: BT1; BT2(a, 1 ý; b, 1 ý); BT3. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HĐ DẠY HĐ HỌC A> Kiểm tra - H: Mét vuông là gì? Đề-xi-mét vuông là gì? - Nhận xét, ghi điểm. B> Bài mới. 1) Giới thiệu bài 2) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức - GV kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5. 3) Nhân một số với một tổng. - GV chỉ vào biểu thức và giới thiệu: Biểu thức của bên trái là nhân một số với một tổng, biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng tổng. - GV kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. - HD viết dưới dạng biểu thức: a x (b + c) = a x b + a x c 4) HD làm bài tập. Bài 1: - GV kẻ bảng bài tập lên bảng lớp. - HD mẫu. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS lên điền kết quả vào bảng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: HSY làm1 trong 2 cách. a, Cho HS làm phép tính: 36 x (7 + 3). - HD chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. Cách 1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 b, GV HD mẫu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 C2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo hai nhóm, mỗi nhóm làm một cách. - Cho HS so sánh kết quả và nêu cách nhân một tổng với một số. - GV nhận xét, kết luận. C> Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học - 2 HS nhắc lại. - HS đọc hai biểu thức. - HS tính nháp. Nêu miệng kết quả. - HS nhắc lại. - HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu - HS làm nháp, mỗi nhóm làm theo một cách. - 2HS lên điền, lớp nhận xét. - Hai HS lên bảng làm mỗi em làm một cách, lớp làm nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. C2: 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở (HSKG làm bằng 2 cách). - HS nhận xét bài trên bảng. - 1HS nêu yêu cầu. - 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS so sánh và nêu: Khi nhân một tổng với một số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó, rồi cộng các kết quả với nhau. KỂ CHUYỆN( TC) LUYỆN ĐỌC I . Muïc tieâu : -Luyeän ñoïc roõ raøng troâi chaûy ñoaïn vaên .Ngaét nghæ ñuùng daáu caâu . -HSKG traû lôøiñöôïc caùc caâu hoûi GV ñöa ra. -HSY luyeän ñoïc aâm ,vaàn . II . Hoaït ñoäng D-H : Giaùo vieân Hoïc sinh Hoaït ñoäng 1 : Chia lôùp thaønh 3 nhoùm N1 : HSKG N2 : HSTB N3 : HSY Hoaït ñoäng 2 : N1 ñoïc roõ raøng troâi chaûy ñoaïn vaên , ngaét nghæ ñuùng choã . Traû lôøi ñöôïc moät soá caâu hoûi GV ñöa ra . N2 : Yeâu caàu ñoïc troâi chaûy ñoaïn vaên . N3 : GV vieát moät soá aâm , vaàn leân baûng vaø yeâu caàu HS luyeän ñoïc . GV theo doõi giuùp ñỡ HS. HS ñoïc theo yeâu caàu cuûa GV . HS khaùc nhaän xeùt baïn ñoïc . Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi GV ñöa ra . HS luyeän ñoïc caù nhaân. HS luîeân ñoïc .GV theo doõi giuùp ñôõ HS. Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, dạy dỗ mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. GDKNS:-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ nang lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC A> Kiểm tra: - H: Kể những việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ ? - Nhận xét, bổ sung. B> Bài mới. 1) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể chuyện “Phần thưởng” - GV kể chuyện. - Gọi HS đọc lại truyện. - Tổ chức thảo luận 2 câu hỏi trong SGK. - GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. Họat động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1). - GV nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - Gọi HS trình bày. - GV kết luận: Việc làm của các bạn Loan (tình huống b), Nhâm (tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) và bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi HS trình bày. - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã nhận xét phù hợp. - Gọi HS đọc “ghi nhớ”. C> Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi những đứa con hiếu thảo; Chuẩn bị bài tập 5, 6. - 3HS nối tiếp nhau kể. - HS lắng nghe. - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo. - N2: Trao đổi trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - N2: Thảo luận mỗi nhóm một tình huống. - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến. - Một vài HS đọc “ghi nhớ” trong SGK. Thứ 3 ngày15 tháng11năm 2011 Thểdôc: Bµi23:Häc ®éng t¸c thăng bằng Trß ch¬i : MÌo ®uæi chuét I. Môc tiªu: - ¤n 5 §/T ®· häc cña bµi TD ph¸t triÓn chung. YC thuéc thø tù c¸c §/T vµ chñ ®éng tËp ®óng kÜ thuËt. - Häc §/T thăng bằng. YC HS n¾m ®îc §/T vµ thùc hiÖn t¬ng ®èi ®óng. - Trß ch¬i : MÌo ®uæi chuét . YC n¾m ®îc luËt ch¬i , ch¬i tù gi¸c , tÝch cùc vµ chñ ®éng . II. ChuÈn bÞ : Tranh §/T thăng bằng III. ND vµ PP lªn líp : ND TG PP 1. PhÇn më ®Çu : - TËp hîp líp , ®iÓm sè , b¸o c¸o - Phæ biÕn ND , YC cña giê häc - Khëi ®éng 2 . PhÇn c¬ b¶n : - ¤n 6 §/T TD ®· häc - Häc §/T : thăng bằng - Trß ch¬i : MÌo ®uæi chuét 3. PhÇn kÕt thóc : - Håi tÜnh - DÆn dß tËp luyÖn ë nhµ - NX giê häc. 3P 1P 3P 5P 3P 2L 2L 5P 1L 7P 5P - Líp trëmg ®iÒu khiÓn - GV thùc hiÖn - §ång lo¹t thùc hiÖn - ( TC nh tiÕt 22 ) - Cho HS QS tranh – ph©n tÝch §/T trªn tranh - GV lµm mÉu , kÕt hîp gi¶i thÝch - TËp theo GV - GV ®iÒu khiÓn cho c¶ líp tËp - TËp liªn hoµn c¶ 7 §/T - Nªu tªn TC – c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - Cho c¶ líp tham gia ch¬i - Tæng kÕt cuéc ch¬i - Th¶ láng c¬ b¾p Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Làm các bài tập: BT1; BT3; BT4. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HĐ DẠY HĐ HỌC A> Kiểm tra - H: Muốn nhân một số với một tổng, một tổng với một số ta làm thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. B> Bài mới. 1) Giới thiệu bài 2) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV ghi bảng: 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức. - GV kết luận: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 3) Nhân một số với một hiệu. GV chỉ vào biểu thức và giới thiệu: Biểu thức ở bên trái là nhân một số với một hiệu, biểu thức bên phải là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ. - GV kết luận: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau. - HD viết dưới dạng biểu thức: a x (b - c) ... chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như: chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát 5,Hoạt động4: cả lớp. - GV treo ảnh chùa Một Cột và mô tả và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp. - Yêu cầu HSKG mô tả ngôi chùa mà em biết. C> Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc nội dung bài học. - GV tổng kết bài, liên hệ ý thức bảo vệ di sản văn hoá của cha ông. Qua đó GD HS bảo vệ và giữ gìn các công trình kiến trúc, chùa chiền - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận đi đến thống nhất: Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. - HS cá nhân tự đọc SGK và hoàn thành bài tập. - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung. - HS quan sát ảnh, nghe giáo viên mô tả chùa Một Cột. - HSKG xung phong mô tả. - HS đọc “Bài học”. Thứ 6 ngày 18 tháng11năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số . - Vận dụng vào giải toán có phép nhân vứi số có hai chữ số . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Ghi bảng: 2514 x 43 - GV HD chữa bài, nhận xét. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài: 2) HD làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài, yêu cầu HS nêu tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai. - GV nhận xét (lưu ý cách trình bày), chốt lời giải đúng. Bài 2: cột 1,2. - Goị nêu yêu cầu, GV kẻ bảng bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách làm, lưu ý HS : Vận dụng nhân nhẩm với số có tận cùng là chữ số 0 để tính theo các cặp 3 và 30; 23 và 230. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, KL. Bài 3: (Dành cho HS yếu làm, trong khi đó HS TB trở lên tự làm bài 4) - Gọi HS đọc bài toán. - HD HS phân tích bài toán để nhận ra cách giải. - Gợi ý để HS đặt lời giải. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chấm , chữa bài. - GV nhận xét, KL. C. Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vào nháp. - HS nghe - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở (HS yếu làm 1 đến 2 phép tính). 3HS lần lượt lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: a, 4558; b, 16692; c, 47311 - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nêu được: Thay m bởi các giá trị đã cho, tính nháp các giá trị của biểu thức rồi điền kết quả vào từng ô trống tương ứng. - HS làm nháp (HS yếu làm cột 1,2) Kq: Thứ tự điền: 234; 2340; - 1HS đọc. - HS cùng GV phân tích bài toán. - HS đặt lời giải theo HD của GV. - 1HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở. Bài giải: Trong 1 giờ tim người đó đập là: 75 x 60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ tim người đó đập là: 4500 x 24 = 108000 (lần) Đáp số: 108000 lần. - 1HS đọc. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS về nhà thực hành thêm Luyện từ và câu TÍNH TỪ (Tiếp theo). I. Mục tiêu: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất . Bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tự đặt câu với từ tìm được. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 (Phần luyện tập). III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - H: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ. - GV nhận xét. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài: 2) Phần nhận xét: Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nêu ý kiến. - Nhận xét, chốt lời giải đúng, KL: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài, trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Thêm vào trướcTTtrắng từ rất-rất trắng; + Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất – trắng hơn, trắng nhất. 3) Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc “ghi nhớ.” 4) Phần luyện tập: Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. HD gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (được in nghiêng) trong đoạn văn. - HD chữa bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn. . Bai tap 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Đo: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hồng, đỏ hon hỏn; rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá quá đỏ; đỏ như son, đỏ hơn son, đỏ nhất . . . + Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi; rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao; cao như núi, cao nơn núi, cao nhất . . . + Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng; rất vui, vui lắm, vui quá; vui như Tết, vui hơn Tết, vui nhất Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, khen những câu HS đọc hay. C. Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS thực hiện yêu cầu. - HS nghe - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến: + Tờ giấy này trắng: mức độ trung bình – tính từ trắng. + Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp – từ láy trăng trắng. + Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao – từ ghép trắng tinh. - 1HS đọc. - HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. - HS theo dõi - 2,3 HS đọc “ghi nhớ” -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS cá nhân làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ. - HS làm bài trên bảng phụ lên trình bày. - HS theo dõi -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS làm bài vào VBT. - HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS làm bài vào VBT. - HS nối tiếp nhau nêu câu mình đặt. - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT). I. Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài , có nhân vật, sự việc , cốt truyện. - Diễn đạt thành câu , trình bày sạch sẽ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra B. Bài mới 1) Giới thiệu bài: 2) HD tìm hiểu đề bài. - GV nêu và chép đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên các câu chuyện về một người có tấm lòng nhận hậu mà em đã được nghe hoặc được đọc. - GV nhắc nhở HS: Bài viết đủ 3 phần, đúng nội dung, câu viết rõ ràng. 3) HS làm bài: - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi, giúp HS yếu tìm đúng câu chuyện theo yêu cầu của đề. 4) Thu bài. - GV thu bài. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết kiểm tra - HS nghe - 2HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS làm bài kiểm tra vào giấy kiểm tra. - HS nộp bài cho GV. KĨ THUẬT: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. *HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ khâu thêu - Hoc sinh: Sản phẩm khâu chưa hoàn thiện của tiết trước. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại “ghi nhớ” tiết học trước. - GV nhận xét. B> Bài mới 1) Giới thiệu bài: 2) HĐ 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Cho HS tiếp tục thực hành khâu. - GV theo dõi, uốn nắn chung. 3) HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, cú thể bị dúm (HS khộo tay: ớt bị dỳm). + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. C> Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1HS nhắc lại. - HS thực hành khâu - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS dựa vào các tiêu chuẩn mà giáo viên nêu để tự đành giá sản phẩm của mình, của bạn. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/Mục tiêu. - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II/ Nội dung: A) Nhận xét tình hình hoạt động tuần 12: - Nhìn chung HS ổn định và duy trì tốt sĩ số, mọi nề nếp đã có sẵn. - SGK, Vở viết , đồ dùng học tập có đầy đủ. - HS có ý thức học. Một số em còn thiếu đồ dùng học tập như sách ,vở bút màu.. -Một số bạn chưa học bài và làm bài ở nhà như: Hải, Định, -Hay nói chuyện trong giờ học: Ngọc, Trường, Quý,Hải, B, Kế hoạch tuần 13: - Học bình thường, triển khai học 7 buổi / tuần vào chiều thứ 3 và 5 -Chuẩn bị cho hội khoẻ phù đổng cấp trường. -Thi đua học tốt dành nhiều điểm mười tặng cô. - Nhắc nhở HS học bài trước khi đến lớp -Tiếp tục thực hiện nội quy của lớp III, Hoạt động văn nghệ: - Ôn một số bài múa hát. *********************************** MÜ thuËt: TậpvÏ tranh : §Ò tµi sinh ho¹t I. Môc tiªu : - RÌn kÜ n¨ng vÏ tranh ®Ò tµi sinh ho¹t . - VÏ ®îc tranh thÓ hiÖn mét ND sinh ho¹t . II. ChuÈn bÞ : Bót ch× , mµu vÏ . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : H§ GV HS 2P H§1 H§2 H§3 H§4 H§5 1 . Bµi cò : KT sù chuÈn bÞ cña HS 2 . Bµi míi : GT ghi môc bµi * HD t×m, chon ND ®Ò tµi : - YC QS tranh ë SGK ? C¸c bøc tranh nµy vÏ vÒ ®Ò tµi g× ? v× sao em biÕt ? ? Em thÝch bøc tranh nµo nhÊt ? v× sao ? ! H·y kÓ 1 sè ho¹t ®éng thêng ngµy ë nhµ vµ ë trêng cña em . - NX – Bæ sung c¸c ho¹t ®éng diÔn ra trong SH h»ng ngµy cña c¸c em . ? Em sÏ vÏ c¶nh g× ? * HD c¸ch vÏ tranh : -YC HS QS h×nh gîi ý c¸ch vÏ tranh ë SGK ®Ó nªu c¸c bíc vÏ .- NX chèt c¸c bíc vÏ . * TC cho HS thøc hµnh vÏ tranh: ( GV ®i tõng bµn HD thªm cho HS yÕu ) * TC NX ®¸nh gi¸ : - YC NX trong nhãm - YC b×nh chon bµi vÏ ®Ñp treo lªn b¶ng . - NX khen nh÷ng em cã bµi vÏ ®Ñp . * Cñng cè , dÆn dß . - NX giê häc . - QS nªu ND ®Ò tµi : §Ò tµi sinh ho¹t . - HS tù nªu - Nghe - HS tù nªu . - QS nªu c¸c bíc vÏ : + VÏ khung h×nh + VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc , vÏ h×nh ¶nh phô sau + VÏ mµu - Nghe - Thùc hµnh vÏ tranh - Tr×nh bµy s¶n phÈm – NX bµi vÏ cña nhau – Chon bµi vÏ ®Ñp ®Ó tr×nh bµy tríc líp
Tài liệu đính kèm: