Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. ( trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng đọc (5) Đọc bài Có chí thì nên.

- Theo em HS cần rèn luyện ý chí gì? Lấy VD về biểu hiện của 1 HS không có ý chí?

* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ đọc truyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc (8)

* Luyện đọc: Đọc từng đoạn. GV chỉ định 4HS đầu bàn đọc tiếp nối nhau.

* Luyện đọc từ ngữ : quẩy, kinh doanh, nản chí, xưởng sửa chữa, .

- HS đọc phần chú giải; HS luyện đọc theo cặp; 1 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài

Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài(12)

Đoạn 1+2 : Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? ( Đầu tiên , anh làm thư kí cho một hãng buôn. Sau buôn goõ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.)

*Ý 1: Xuất thân và những gian nan đầu tiên trên con dường sự nghiệp của Bạch Thái Bưởi.

Đoạn 3+4: Còn lại: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? ( đã đánh vào tâm lí tự hào dân tộc của người Việt: ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết , kêu gọi hành khách với các khẩu hiệu" Người ta phải đi tàu ta". Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom.)

- Em hiểu thế nào là"một bậc anh hùng kinh tế"(Là bậc anh hùng nhưng không không phải trên chiến trường mà trên thương trường./ Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. Là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh).

- Em hiểu nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

 + Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí vươn lên , thất bại không ngã lòng.

 + Bạch Thái Bưởi biết đánh vào tâm lí tự hào dân tộc, làm hành khách người Việt ủng hộ chủ tàu VN, giúp PT kinh tế VN; + Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh.)

*Ý 2: Những thành công đầu tiên của Bạch Thái Bưởi trong sự nghiệp vận tải đườngthuỷ và nguyên nhân dẫn đến thành công đó.

- HS đọc và nêu đại ý của bài.

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2011
tập đọc
Tiết 23 : “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 
- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. ( trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng đọc (5’) Đọc bài Có chí thì nên.
- Theo em HS cần rèn luyện ý chí gì? Lấy VD về biểu hiện của 1 HS không có ý chí?
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ đọc truyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc (8’)
* Luyện đọc: Đọc từng đoạn. GV chỉ định 4HS đầu bàn đọc tiếp nối nhau.
* Luyện đọc từ ngữ : quẩy, kinh doanh, nản chí, xưởng sửa chữa, ...
- HS đọc phần chú giải; HS luyện đọc theo cặp; 1 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài(12’)
Đoạn 1+2 : Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? ( Đầu tiên , anh làm thư kí cho một hãng buôn. Sau buôn goõ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.)
*ý 1: Xuất thân và những gian nan đầu tiên trên con dường sự nghiệp của Bạch Thái Bưởi.
Đoạn 3+4: Còn lại: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? ( đã đánh vào tâm lí tự hào dân tộc của người Việt: ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết , kêu gọi hành khách với các khẩu hiệu" Người ta phải đi tàu ta". Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom.)
- Em hiểu thế nào là"một bậc anh hùng kinh tế"(Là bậc anh hùng nhưng không không phải trên chiến trường mà trên thương trường./ Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. Là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh).
- Em hiểu nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
 + Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí vươn lên , thất bại không ngã lòng.
 + Bạch Thái Bưởi biết đánh vào tâm lí tự hào dân tộc, làm hành khách người Việt ủng hộ chủ tàu VN, giúp PT kinh tế VN; + Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh.) 
*ý 2: Những thành công đầu tiên của Bạch Thái Bưởi trong sự nghiệp vận tải đườngthuỷ và nguyên nhân dẫn đến thành công đó.
- HS đọc và nêu đại ý của bài.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: (12’)
- GV đọc diễn cảm bài văn. HS nêu cách đọc diễn cảm : giọng kể đầy cảm hứng ca ngợi nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng một số câu sau:
+ Năm 21 tuổi,/ Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn.// Chẳng bao lâu,/ anh đứng ra kinh doanh độc lập,/ trải đủ mọi nghề:/buôn gỗ/, buôn ngô, /mở cửa hiệu cầm đồ,/ lập nhà in,/ khai thác mỏ,...// Có lúc mất trắng tay, /Bưởi vẫn không nản chí.//
Hoạt động nối tiếp (3’): Câu chuyện này muốn nói điều gì?( Con người hãy có ý chí vươn lên.)
- GV Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ....................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
toán
Tiết 56 : Nhân một số với một tổng
I. mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2 a)1 ý, b) 1 ý ; bài 3 .
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức: (5’) : Điền dấu >, <, = vào ô trống cho phù hợp:
 7845 dm2 78m2 54dm2 12m2 5cm2 120050cm2 
- 2 HS lên bảng điền dấu vào ô trống 
- HS nhận xét, GV đánh giá chung
*Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 
Hoạt động 2. (13-15’) : Giới thiệu một số nhân với một tổng :
- Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- 2 HS lên bảng tính giá trị của hai biểu thức.` Cả lớp làm vào vở nháp. HS nhận xét
Ta có: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32; 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 => 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5
- GV giảng, kết hợp chỉ vào biểu thức cho HS hiểu.
- Biểu thức bên trái dấu “=” là nhân một số với một tổng, biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng => HS rút ra kết luận, GVghi bảng. Nhiều HS nhắc lại.
Viết dưới dạng biểu thức: a ´ (b + c) = a ´ b + a ´ c
Hoạt động 3. (13-15’) : Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống ( theo mẫu):
- 1 HS đọc yêu cầu; 1 HS lên bảng làm bài ; Cả lớp làm bài vào vở. HS nhận xét
Bài 2: Tính bằng 2 cách: 1HS đọc đề bài. Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài.
a) Cách 1:
36 x ( 7 + 3 ) 207 x ( 2 + 6 ) 
= 36 x 10 = 207 x 8
= 360 = 1656
Cách 2:
36 x ( 7 + 3 ) 207 x ( 2 + 6 ) 
= 36 x 3 + 36 x 7 = 207 x 2 + 207 x 6 
= 108 + 252 = 414 + 1242 
= 360 = 1656
b) Tính bằng hai cách (theo mẫu)
C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500; C2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x ( 38 + 62 ) = 5 x 100 = 500 
135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350; C2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2) = 135 x 10 = 1350
- Trong hai cách tính trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao? (cách 2 vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng ta tính tổng dễ dàng hơn, ở bước thực hiện phép nhân lại có thể nhân nhẩm .
Bài 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
- 1 HS đọc yêu cầu; Cả lớp làm bài vào vở. HS chữa miệng.
( 3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32	; 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 =>Vậy : ( 3 + 5) x 4 + 3 x 4 + 5 x 4
- Nêu cách nhân một tổng với một số: Khi nhân một tổng với một số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại.
Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp (2’) : Nêu lại cách nhân một số với một tổng. 
Đạo đức
HIếU THảO VớI ÔNG Bà, CHA Mẹ (TIếT 1)
I. MụC TIÊU
- HS hiểu được công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ.
- Biết được những hành vi những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Biết kính yêu ông bà ,cha mẹ.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU
*Bài cũ : Vì sao phải biết quý trọng thời gian?
Hoạt động 1 : TìM HIểU TRUYệN Kể
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng”.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :
1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện.
2. Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng ?
3. Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào ? Vì sao ?
+ Yêu cầu HS làm việc cả lớp, trả lời các câu hỏi – Rút ra bài học.
- Hỏi : Các em có biết câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ không ?
Hoạt động 2 : THế NàO Là HIếU THảO VớI ÔNG Bà, CHA Mẹ ?
Bài tập 1:GV cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử của bạn nhỏ là Đúng hay Sai hay Không biết.
- GV yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Phát cho mỗi cặp HS 3 tờ giấy màu : xanh, đỏ, vàng.
+ Lần lượt đọc từng tình huống, yêu cầu HS đánh giá các tình huống bằng cách giơ thẻ màu : đỏ – đúng, xanh – sai, vàng – không biết.
+Yêu cầu HS giải thích các ý kiến Sai và Không biết.
+ Hỏi : Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
Hoạt động 3 : Thảo luận tranh
Bài tập 2 : GV yêu cầu HS quan sát các tranh và đặt tên cho mỗi tranh, yêu cầu HS nhận xét vị việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
-Cả líp và GV nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động nối tiếp (3’): Nhận xét tiết học, ôn lại bài ở nhà.
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ....................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2011
toán
Tiết 57 : Nhân một số với một hiệu
I. mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 3 ; bài 4 . 
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức: (5’) : Tính bằng 2 cách : 159 x 54 + 159 x 46 
- Muốn nhân một số với một tổng, ta làm thế nào?
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2. (13-15’) : Giới thiệu một số nhân với một hiệu :
- Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức: 3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5 
- 2 HS lên bảng tính giá trị của hai biểu thức.` Cả lớp làm vào vở nháp. HS nhận xét
Ta có : 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 2 = 6; 3 x 7 - 3 x 5 = 21 – 15 = 6 =>Vậy: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5
- GV giảng, kết hợp chỉ vào biểu thức cho HS hiểu : Biểu thức bên trái dấu “=” là nhân một số với một hiệu, biểu thức bên phải là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ.
- HS rút ra kết luận, GVghi bảng.
- Nhiều HS nhắc lại; Viết dưới dạng biểu thức: a ´ (b - c) = a ´ b - a ´ c
Hoạt động 3. (13-15’) : Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống:
- 1 HS đọc yêu cầu; 1 HS lên bảng làm bài ; Cả lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét, đổi vở chữa bài. Kết quả : 12 ; 24
Bài 3: 1 HS đọc đề bài. 1HS làm bảng; Cả lớp làm bài vào vở. HS nhận xét.
Đáp số : 5250 ( quả)
- 1 HS đọc yêu cầu; 1 HS lên bảng làm bài ; Cả lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét, đổi vở chữa bài. 
Bài 4:Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 
- 1 HS đọc yêu cầu; Cả lớp làm bài vào vở. HS chữa miệng.
 (7 - 5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3
 ( 7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 ; 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6 =>Vậy : (7 - 5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
- Nêu cách nhân một hiệu với một số.
+ Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhâ ... ớc đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyên jtheo cách mở rộng (BT3, mục III).
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1(3-5’) : Củng cố kĩ năng kiến thức : Nêu phần ghi nhớ trong tiết trước.
- Đọc phần mở bài đã viết theo yêu cầu của bài tập 4 (phần luyện tập).
*Giới thiệu bài : GV nêu mục đích- yêu cầu giờ học
Hoạt động 2 (10-12’): Hướng dẫn HS tìm hiểu kết bài trong bài văn kể chuyện.
Bài 1: Kể lại truyện “Ông Trạng thả diều”: 1 HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS kể chuyện.
Bài 2: Đoạn kết của truyện “ Ông Trạng thả diều”. HS tìm phần kết của truyện và đọc.
- Đoạn kết truyện: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Bài 3: Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm việc nhóm. Đại diện nhóm trình bày.- Cả lớp nhận xét, GV chốt lại : Câu chuyện này làm em càng thấm thía lời của cha ông: “Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững”. 
- Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu một tấm gương sáng về nghị lực cho tuổi trẻ chúng em.
Bài 4: So sánh hai cách kết bài: 2 HS nối nhau đọc 2 k/bài; HS so sánh 2 cách kết bài.
- HS nêu nhận xét về 2 cách kết bài. HS theo dõi và bổ sung.
- GV ghi bảng.- Cách kết bài của truyện: Chỉ cho biết kết cục của truyện.
- Cách kết bài sau: Sau khi cho biết kết cục, còn có thêm lời bình luận về truyện.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
Hoạt động 3 (18-20’) : Luyện tập:
Bài 1:Sau đây là những cách kết bài của truyện Rùa và Thỏ. Em hãy cho biết đó là cách kết bài theo kiểu nào? 5 HS nối tiếp nhau đọc các cách kết bài của truyện. HS làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời. GV kết luận.
- Câu a: Kết bài không mở rộng, chỉ cho kết cục của câu chuyện.
- Câu b, c, d, đ: Kết bài mở rộng, sau khi cho biết kết cục có lời bình luận thêm về câu chuyện.
Bài 2: Tìm phần kết bài của các truyện “Một người chính trực”, “Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca”. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào?.
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp tìm kết bài của 2 truyện. HS đọc đoạn kết và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét- Kết bài của truyện “Một người chính trực”: Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá”. ị Kết bài không mở rộng.
- Kết bài của truyện “Nỗi dằn vặt của An- đrây ca" ị Kết bài không mở rộng.
Bài 3: Viết lại kết bài của truyện “Một người chính trực” hoặc“Nỗi dằn vặt của An- đrây ca" theo lối mở rộng.
- 1 HS đọc y/cầu của bài. HS làm việc cá nhân.( Viết ra nháp); HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp nhận xét. GV đánh giá.
Hoạt động nối tiếp (2’) : GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ....................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
luyện từ và câu
Tiết 24 : Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết thêm một số từngữ (kể cả tục nhữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa(BT1) ; hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 4,5 tờ giấy to, viết ND bài tập 1,3
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng kiến thức (3-5’): Tính từ: Chữa BT 3
- 2 HS trả lời, nhận xét –GV đánh giá
*Giới thiệu bài : GV nêu mục đích- yêu cầu giờ học
Hoạt động 2 (12-14’): HD HS luyện tập về tính từ
Bài 1: 1HS nêu yêu cầu bài 1; Cả lớp đọc thầm; HS làm nhóm vào phiếu đã chuẩn bị
- Đại diện nhóm trình bày; Các nhóm khác bổ sung; GV chốt lại
Xếp các từ có tiếng "chí" dưới đây vào 2 nhóm trong bảng sau:
 Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)	Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công, chí tôn.
 Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp	ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
Bài 2: 1HS nêu yêu cầu ; HS làm bài; HS chữa miệng; GV chốt lại
Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ "nghị lực"
a) Làm việc liên tục, bền bỉ.. b) Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết. Trong hành động, không lùi bước trước khó khăn.
c) Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ. d) Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc.
- Đáp án: Dòng d
Bài 3: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:
- 1 HS đọc nêu yêu cầu bài 3; HS trao đổi nhóm đôi.Nhóm nào xong trước được quyền chữa bài. HS các nhóm nhận xét
- GV đánh giá: Các từ ngữ lần lượt điền là: nghị lực, nản chí, kiên nhẫn, quyết chí, ý nguyện. 
Bài 4: Các câu sau khuyên người ta điều gì ? 
- 1HS nêu yêu cầu; HS thảo luận nhóm. HS trình bày nghĩa đen, nghĩa bóng của các câu tục ngữ. HS bổ sung GV chốt lại.
a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
* Muốn biết có phải vàng thật hay không người ta phải đem thử trong lửa.
* Khuyên: Đừng sợ vất vả, gian nan. 
Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi lên.
b) Nước lã mà vã nên hồ- Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan 
* Nước lã mà vã nên hồ: Đừng sợ bắt đầu từ 2 bàn tay trắng.
*Những người mà từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng được kính trọng, khâm phục.
c) Có vất vả mới thanh nhàn, Không dưng ai dễ cầm tàn che cho.
* Cầm tàn che cho: phải thành đạt làm quan mới được cầm tàn che cho.
* Khuyên người ta: phải vất vả mới có lúc nhàn nhã, có ngày thành đạt. 
Hoạt động nối tiếp (3’): GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ....................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2011
toán
Tiết 60 : Luyện tập
I- mục tiêu: 
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2(cột 1, 2); Bài 3 .
II- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức: (5’) : Đặt tính rồi tính: 78 x 32 2065 x 23
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
 17 428 2507
 x 86 x 39 x 23
 102 3852 7521
136 1284 5014
1462 15691 57661
Hoạt động 2. (13-15’) : HS luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- 1 hs đọc yêu cầu; Cả lớp làm bài vào vở.
- 3HS chữa bảng . HS nhận xét.
Bài 2:Viết giá trị của BT vào ô trống:
 m
 3
30
 23
230
m x 78
234
2340
1794
17940
 - 1hs đọc yêu cầu. 
- HS làm bài, chữa miệng.
- HS nhận xét
Bài 3: - HS đọc đề bài ; HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bảng. HS nhận xét
 Bài giải
Trong một giờ tim người đó đập được số lần là: 75 x 60 =45(lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập được số lần là: 4500 x 24 = 108000 (lần)
 Đáp số: 108000 lần
Bài 4: HS đọc đề bài Đ/S : 166 600 đồng.
Bài 5: 1hs đọc yêu cầu. Đ/S: 570 học sinh
HD HS làm bài ở nhà bài tập 4 , 5 HS có thể làm bài tập này ở nhà 
Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp (2’) : GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : .........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
tập làm văn
Tiết 24 : Kể chuyện (Kiểm tra viết)
I. Mục đích- yêu cầu:
- HS biết kể viết một câu chuyện ( đã được học trong các tiết Tập làm văn, Tập đọc trước đó) theo hướng sáng tạo và tưởng tượng, giúp người đọc hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
II. các Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy kiểm tra của HS.
B.Tìm hiểu đề:
- GV ghi đề bài lên bảng.
- 1, 2 HS đọc đề bài
- GV nêu các câu hỏi giúp HS tìm hiểu đề.
* HS có thể chọn 1 trong các đề sau để viết.
Đề bài: 
1. Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọcvề một người có tấm lòng nhân hậu.
2. Kể lại câu chuỵện "Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca bằng lời của cậu bé An- đrây- ca".
3.Kể lại câu chuyện "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
2. Viết bài:
- HS viết bài vào giấy.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS giữ trật tự để tập trung viết.
- Các tổ trưởng thu bài.
C.Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy : .........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TAÄP LAỉM VAấN
Keồ chuyeọn
(Kieồm tra vieỏt)
I. MUẽC ẹÍCH,YEÂU CAÀU
	- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đeef bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
	- Giaỏy buựt laứm baứi ủeồ kieồm tra.
	- Baỷng lụựp vieỏt ủeà baứi,daứn yự vaộn taột cuỷa moọt baứi vaờn keồ chuyeọn.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
*Giụựi thieọu baứi
Sau khi hoùc veà vaờn KC,hoõm nay chuựng ta seừ laứm baứi kieồm tra veà vaờn KC.Qua baứi vieỏt cuỷa caực em,coõ seừ bieỏt ủửụùc caực em,coõ seừ bieỏt ủửụùc caực em coự naộm vửừng vaờn KC hay khoõng? Vaứ coõ seừ bieỏt em naứo bieỏt laứm moọt baứi KC hay.
* HS laứm baứi
a/GV ghi ủeà baứi leõn baỷng lụựp + daứn yự vaộn taột.
Cho HS ủoùc.
GV lửu yự caựch trỡnh baứy
b/HS laứm baứi.
Cho HS laứm baứi.
GV theo doừi.
c/GV thu baứi.
III.Củng cố dặn dò:(2’) GV nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 12(4).doc