Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Bình

I/Mục tiêu:

-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .

-Hiểu nội dung :Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng .

*GDKNS:-Xác định giá trị.

 -Tự nhận thức bản thân.

 -Đặt mục tiêu.

II/Chuẩn bị :GV: Bảng phụ ghi phần luyện đọc diễn cảm.

 III/ Hoạt động dạy-học:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :12 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 ĐẠO ĐỨC (tiết 12)
 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ ,CHA MẸ (tiêt1)
I/Mục tiêu :
-Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành và nuôi dạy mình.
-Biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống .
-Kính yêu ông bà cha mẹ .
*GDKNS:-Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà ,cha mẹ dành cho con cháu.
 -Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà ,cha mẹ .
II/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Khởi động : ( 6 phút )
Gọi HS hát bài:Cho con .
 Nhạc và lời :Phạm Trọng Cầu 
Bài hát nói nói về điều gì ?
Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu che chở của cha mẹ đối với mình ?
Là người con trong gia đình em có thể làm gì để bố mẹ vui lòng ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể ( 10 phút )
*GDKNS:-Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà ,cha mẹ dành cho con cháu.
GV kể chuyện :Phần thưởng
Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện .?
Theo em bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng ?
Chúng ta phải đối xử với ông bà,cha mẹ như thế nào? vì sao ?
Các em có biết câu thơ nào khuyên răng chúng ta phải biết yêu thương ,hiếu thảo với ông bà , cha mẹ không 
Kết luận :Hưng kính yêu bà , chăm sóc bà .Hưng là một đứa cháu hiếu thảo .
Hoạt động 2:Hoạt động nhóm đôi (câu hỏi 1,trang 18,19,SGK ) (8 phút )
*GDKNS: -Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà ,cha mẹ .
Yêu cầu các nhóm đọc các tình huông trong bài tập Trao đổi tìm xem cách ứng xử nào đúng nhất ?
Yêu cầu HS bày tò ý kiến bằng thẻ xanh đỏ 
Theo em việc làm thế nào là hiếu thảo với cha mẹ ?
Chúng ta không nên làm gì đối với ông bà, cha mẹ ?
Kết luận :Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm tới sức khoẻ,niềm vui,công việc của ông bà,cha mẹ .Làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ,chăm sóc ông bà,cha mẹ .
Hoạt động 3:Đánh già việc làm đúng sai ( 8 phút )
Yêu cầu làm việc theo nhóm :Quan sát tranh , nêu nhận xét và đặt tên cho tranh đó .
Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò ( 6 phút )
Về nhà sưu tầm các câu chuyện , câu thơ , ca dao , tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà 
Nhận xét giờ học 
Hát tập thể 
HS phát biểu 
Thảo luận
HS lắng nghe 
Bạn Hưng rất yêu quí ông bà , biết quan tâm chăm chăm sóc bà .
Bà bạn Hưng sẽ rất vui
Phải kính trọng , quan tâm chăm sóc hiếu thảo .Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra , nuôi nấng và yêu thương chúng ta .
Trả lời theo hiểu biết 
Thể hiện
Các nhóm làm việc
Bày tỏ ý kiến bằng thẻ xanh đỏ 
Là quan tâm tới ông bà cha mẹ , chăm sóc lúc ông bà bị mệt , ốm .Làm giúp ông bà cha mẹ những công việc phù hợp 
Không nên đòi hỏi ông bà , cha mẹ khi ông bà cha mẹ bận , mệt những việc không phù hợp .
HS lắng nghe
Hoạt động nhóm 4HS
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý kiến 
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý
1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 
Lắng nghe 
Tiết 2 TẬP ĐỌC (tiết 23)
 “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI 
I/Mục tiêu: 
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
-Hiểu nội dung :Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . 
*GDKNS:-Xác định giá trị.
 -Tự nhận thức bản thân.
 -Đặt mục tiêu.
II/Chuẩn bị :GV: Bảng phụ ghi phần luyện đọc diễn cảm.
 III/ Hoạt động dạy-học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
 A/ Bài cũ : ( 4 phút )
Gọi HS đọc 7 câu tục ngữ ở bài tập đọc trước 
Nhận xét bài cũ.
 B/Bài mới: ( 30 phút )
1/Giới thiệu bài : ( 1 phút )
2/ Luyện đọc: ( 10 phút )
Chia đoạn 4 đoạn:
(Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 
Luyện đọc những từ ngữ khó đọc , dễ đọc sai :quẩy gánh , hãng buôn , doanh , diễn thuyết 
Giải nghĩa các từ ngữ 
HS luyện đọc theo cặp
Cho HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm cả bài 
3/Tìm hiểu bài : ( 9 phút )
Đoạn 1+2: Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi
Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ ,Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?
-Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có ý chí ?
*GDKNS:-Xác định giá trị.
Đoạn 3+4: Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi 
-Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải vào thời điểm nào ?
-Trong cuộc cạnh tranh , Bạch Tái Bưởi đã thắng như thế nào ?
*GDKNS:-Tự nhận thức bản thân
-Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng”kinh tế ?
-Theo em ,nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: ( 10 phút )
- HS đọc nối tiếp bài 
GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẫn bị trên bảng phụ )
- HS luyện đọc theo vai trong nhóm 
*GDKNS:-Đặt mục tiêu
-Cho HS thi đọc diễn cảm 
GV nhận xét sửa chữa ,uốn nắn 
 C/Củng cố dặn dò : ( 4 phút )
Em hãy nêu nội dung câu chuyện ?
Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài tiếp theo 
2 HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ tiết trước. 
HS lắng nghe.
HS lắng nghe 
HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK
Đọc nối tiếp 
Luyện đọc theo hướng dẫn của GV 
1HS đọc chú giải trong SGK
HS đọc theo cặp 
2HS đọc cả bài 
HS lắng nghe
1HS đọc to - lớp đọc thầm 
 Đầu tiên làm thư kí cho hãng buôn.sau buôn gỗ , buôn ngô , mở hiệu cầm đồ , lập nhà in ,khai thác mỏ
Có lúc mất trắng tay , không còn gì nhưng anh không nản chí .
Trải nghiệm
1HS đọc to - lớp đọc thầm trả lời
Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường công miền Bắc 
 Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc :cho ngưiời đến các bãi tàu diễn thuyết , kêu gọi khách hàng với khẩu hiệu “người ta phải đi tàu ta”nhiều chủ tàu người Hoa và người Pháp phải bán tàu lại cho ông .
Thảo luận nhóm
HS khá, giỏi trả lời 
Nhờ ý chí vươn lên , thất bại không nản lòng , biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc 
HS đọc nối tiếp 1 lượt
HS lắng nghe 
Luyện đọc theo vai 
Đại diện các nhóm thi đọc ,lớp nhận xét 
HS lắng nghe
1-2HS nêu
HS lắng nghe
 Tiết 3 TOÁN (tiết 56)
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I/Mục tiêu : -Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
 -Giáo dục tính linh hoạt khi làm bài.
II/Chuẩn bị : GV:Bảng phụ kẻ Bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy-học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A/Bài cũ: ( 5 phút )
Điền dấu = thích hợp vào .
7854dm . 78dm245dm2 9m2500dm2 ..95m2
6032dm2 1m27dm256cm2 12m23m2.1230dm2
GV chữa bài nhận xét và cho điểm 
B/ Bài mới: ( 30 phút )
1 .Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2 .Nêu ví dụ: ( 13 phút )
a)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức sau 
4 x(3+5) và 4 x 3 + 4 x 5
So sánh giá trị của hai biểu thức trên ?
Kết luận :4 x (3+5) = 4 x 3 + 4 x 5
b).Quy tắt một số nhân với một tổng .
GV nêu:4 là một số , ( 3+5) là một tổng .Vậy biểu thức 4 x (3+5)có dạng tích của một số nhân với một tổng .
Tích 4 x 3chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x(3+5).Tích thứ hai 4x5cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3+5)nhân với số hạng còn lại của tổng (3+5)như vậy biểu thức 
4 x 3+4 x 5chính là tổng của các tích giữa số thừ nhất trong biểu thức 4 x (3+5) với các số hạng của tổng (3+5)
Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng chúng ta có thể thực hiện như thế nào ?
Gọi số đó là a , tổng là (a+b) hãy viết biểu thức a nhân với tổng (b+c)
Biểu thức a x (b+c) có dạng một số nhân với một tổng khi thực hiện tính giá trị biểu thức này ta còn cách nào khác ? Hãy biểu thức thể hiện điều đó ?
Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c
Nêu quy tắc một số nhân với một tổng ?
3)Thực hành: ( 16 phút )
Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào ?
Yêu cầu 2 HS làm vào bảng phụ-lớp vở.
Hướng dẫn HS sửa bài 
Bài 2 : GV nêu yêu cầu của bài toán v*HD làm mẫu.
Yêu cầu 2 HS làm bảng –lớp làm bài vào vở 
GV nhận xét bài làm trên bảng 
Trong hai cách tính trên cách tính nào thuận tiện hơn ?
Bài 3:Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức 
So sánh giá trị của hai biểu thức ?
Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ?
Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào ?Vậy khi thực hiện nhân mốt tổng với một số chúng ta có thể làm như thế nào ?
 C/Củng cố dặn dò:
Nêu lại cách tính một số nhân với một tổng ?
GV nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau
2HS làm bảng –lớp làm nháp.
Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn 
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở nháp 
4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 5 + 4 x 3 = 20 +12 = 32
bằng nhau
HS lắng nghe
Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng cáckết quả lại với nhau .
a x ( b + c )
a x b + a x c
2 HS nêu
Tính giá trị của biểu thức theo mẫu 
a x (b+c)và biểu thức a x b + a x c
2HS làm bảng lớp HS cả lớp làm vào vở
Nhận xét bài của bạn 
HS lắng nghe.
2HS làm trên bảng lớp ï làm bài vào vở 
HSkiểm tra bài lẫn nhau 
1HS làm trên bảng lớp ï làm bài vào vở 
Bằng nhau 
Một tổng nhân vớ ... ò: ( 3 phút )
Nêu cách đặt tính và thực hiện nhân với số có hai chữ số. 
Nhận xét tiết học, Hướng dẫn tiết sau
2 HS lên bảng làm
Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn 
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
36 x 23 = 36 x (20+3)
 = 36 x 20+ 36 x 3
 = 720 + 108
 = 828
36 x 23 = 828
1HS lên đặt tính theo hướng dẫn .
 x 36
 23
 108 
 72
 828
1HS nhắc lại .
1HS đọc đề 
Đặt tính rồi tính 
2HS làm bảng, lớp HS cả lớp bảng con 
Nhận xét bài của bạn 
1HS khá, giỏi nêu
HS lắng nghe
Ta lấy số trang của 1 quyển nhân với 25.
1 Hs lên bảng làm-lớp làm vở.
Nhận xét bài của bạn trên bảng.
2HS lần lược nêu 
HS lắng nghe
Tiết 3 CHÍNH TẢ (tiêt12)
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I/Mục tiêu :
-Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn .
-Luyện viết tiếng có âm , vần dễ lẫn tr/ch , ương / ươn.
-Giáo dục tinh thần vươn lên trong học tập.
 II/Chuẩn bị :GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
 III/Hoạt động dạy và học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV)
 Các hoạt động của học sinh(HS)
ABài cũ: ( 1 phút )
Nhận xét bài kiểm tra định kì 
B/Bài mới: ( 35 phút )
1/Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2/Hướng dẫn HS nghe - viết : ( 20 phút )
 * GV đọc mẫu 
Tìm hiểu nội dung đoạn chính tả 
* Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai :trận , bức , triển lãm ,trân trọng 
Nhắc nhở HS cách trình bày bài 
* GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết 
GV đọc một lượt bài chính tả cho HS soát bài 
GV cho HS chữa lỗi 
GV chấm 5 -7 bài 
Nhận xét chung 
3 /luyện tập : ( 14 phút )
Bài tập 2b:
Treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu của bài +đoạn văn
Giao việc :chọn ương hay ươn điền vào chỗ trống sao cho đúng
 Gọi 1 HS làm bài trên bảng-Lớplàmvào vở BT
Nhận xét chữa bài trên bảng.
b.Vươn lên , chán chường , thương trường , khai trương ,đường thuỷ , thịnh vượng.
 C/ Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả 
GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị tiết sau.
Cả lớp 
HS lắng nghe 
HS lắng nghe
HS nêu 
HS nêu
HS viết vào bảng con 
HS lắng nghe
HS viết vào vở 
HS soát bài
HS chữa lỗi bằng bút chì 
5-7 HS nộp vở chấm
HS lắng nghe 
1HS đọc 
HS lắng nghe
1HS làm bàitrên bảng phụ –LơÙp làm vở BT
HS nhận xét bổ sung.
HS lắng nghe
HS đọc
HS lắng nghe 
Tiết 3 KHOA HỌC (tiết 24)
 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I/Mục tiêu :Sau bài học ,HS biết :
Nêu một số ví dụ chứng tỏ nứơc cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật.
Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp , công nghiệp và vui chơi giải trí .
*GDSDNLTK&HQ: Liên hệ
II/Chuẩn bị :GV: Hình minh hoạ trang 50-51SGK
III/ Hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
 A/ Bài cũ : ( 5 phút )
Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước ?
Trình bày vòng tuần hoàn của nước ?
Nhận xét ghi điểm 
 B/Bài mới: ( 30 phút )
Hoạtđộng 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với đời sống con người, động thực vật: ( 16 phút )
*Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người,động vật , thựic vật.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người.
Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật.
Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật.
Bước 2: 
Cùng nghiên cứu mục Bạn cần biết trang/50 SGK
Trình bày vào giấy.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
Lớp trao đổi nhận xét và nêu vai trò của nước.
Kết luận:như mục Bạn cần biết SGK trang 50.
Hoạt động 2:Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp , công nghiệp và vui chơi. ( 14 phút )
Trong cuộc sống hằng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ?
Nước cần cho mọi hoạt động của con người vậy nhu cầy sử dụng nước của con người chia ra làm ba loại đó là những loại nào ?
Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết 
SDNLTK&HQ :Con người cần nước vào rất nhiều việc .Vậy tất cả chúng ta hãy giử gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình .
 C/Củng cố – dặn dò : ( 5 phút )
Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ?
Nhận xét tiêt học , và chuẩn bị bài sau
2 HS trả lời
Nhận xét bổ sung
HS lắng nghe
.
Hoạt động nhóm (ba nhóm)
Hoạt động nhóm (ba nhóm) đọc mục bạn cần biết và trình bày.
Các nhóm trình bày Nhận xét bổ sung.
Con người sẽ không sống nổi, con người sẽ chết vì khát .cơ thể con người sẽ không hấp tụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn .
Động vật sẽ chết khát , một số loài sống ở môi trường nước như cá cua , tôm sẽ tuyệt chủng .
2HS lần lượt đọc to trước lớp 
HS nối tiếp nhau trả lời 
Sinh hoạt , vui chơi , sản xuất nông nghiệp , công nghiệp 
2HS nối tiếp đọc 
Lắng nghe
2-3HS nối tiếp trả lời 
lắng nghe
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 
Tiết 1 TOÁN (tiết 60)
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :Giúp học sinh(HS) củng cố về:
-Thực hiện các phép nhân với số có hai chữ số .
-Aùp dụng vào giải các bài toán có phép nhân với số có hai chữ số .
-Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác khi làm bài .
II/Chuẩn bị : GV:Bảng phụ kẻ BT2.
III/Hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
A/ Bài cũ: ( 5 phút )
Đặt tính rồi tính :
 45 x 25 89 x 16 
GV chữa bài nhận xét và cho điểm 
B/ Bài mới: ( 30 phút )
1.Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2.Hướng dẫn luyện tập : ( 29 phút )
Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính .
GV sữa bài vàyêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình .GV nhận xét ghi điểm 
Bài 2:Treo bảng phụ ( cột 1, 2)
Yêu cầu HS đọc đề 
Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
Làm thế nào để tìm số điền vào ô trống trong bảng 
Yêu cầu 2HS lên bảng - lớp làm vở.
Chấm chữa bài trên bảng.
HS khá, giỏi có thể làm cà bài
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề 
Muốn tính số lần đập của tim trong 24 giờ ta làm như thế nào?
Y/C HS lên bảng làm –lớp làm vở
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 C/ Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
GV nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau 
2 HS lên bảng làm
Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn 
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
3HS làm bảng cả lớp làm vào vở 
Trả lời cá nhân 
HS lắng nghe.
HS đọc đề 
Tính giá trị của biểu thức rồi điền vào ô trống .
Thay giá trị của mvào biểu thức m x 78 đểtính.
2HS lên bảng - lớp làm vở.
HS lắng nghe 
1 HS khá, giỏi nêu phần còn lại.
1HS đọc đề sau đó tự làm bài 
HS trả lời
1HS làm bài trên bảng .
Nhận xét bài của bạn 
HSkiểm tra bài lẫn nhau 
HS lắng nghe 
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN (tiết 24)
KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết)
I/Mục tiêu :
-HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau khi học về văn kể chuyện .Bài viết đáp ứng được yêu cầu của đề bài , có nhân vật , sự việc , cốt truyện (mở bài , diễn biến , kết thúc ), diễn đạt thành câu , lơì kể tự nhiên , chân thật .
*GDTTĐĐ Hồ Chí Minh: Bộ phận.
II/ Hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 A/Bài cũ: ( 5 phút )
Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết trước.
Nhận xét bài cũ.
 B/Bài mới: ( 30 phút )
1/Giới thiệu bài( 1 phút )
2/GV ghi đề bài lên bảng và dàn ý vắn tắt: ( 15 phút )
Đềbài :Chọn viết một trong các đề bài gợi ý sau
a/Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu .
*GDTTĐĐ Hồ Chí Minh :Bác Hồ là một vị lãnh tụ giàu lòng nhân ái, hết lòng vì dân vì nước .
b/Kể lại câu chuyện :Nỗi dằn vặt của An –đrây –ca bằng lời của cậu bé An –đrây –ca .
c/Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ”Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa .
3/ HS tự làm bài: ( 14 phút )
GV theo dõi giúp đỡ.
Thu bài chấm 5 HS
Nhận xét chung.
C/Củng cố dặn dò : ( 3 phút )
Thu các bài còn lại về nhà chấm.
Nhận xét tiết học
1 HS nhắc lại
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
2HS đọc đề
Lắng nghe.
Tự làm bài vào vở
5 HS nộp bài chấm.
HS lắng nghe.
HS nộp bài.
HS lắng nghe.
Tiết 3 SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu:Giúp HS:
Hiểu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Học sinh nắm được truyền thống Nhà giáo Việt Nam 20/11..
Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy cô giáo .
II/Chuân bị:GV:Nội dung ý nghĩa Nhà giáo Việt Nam 22/12.
III/ Hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 1.Ôn định 
Sinh hoạt văn nghệ hát những bài hát ca ngợi Nhà giáo Việt Nam 20/11.
2: Nhận xét tuần 12
.a.Sơ kết tuần 12:
Tổng kết thi đua tháng 11.
Lớp trưởng báo cáo –lớp thảo luận..
GV chốt ý :
Tiếp tục duy trì nề nếp của lớp .
Nhắc nhở những em học tập cón yếu .
b. Nêu ý nghĩa Nhà giáo Việt Nam 20/11.
 ý nghĩa ngày 
GV cho HS biết Nhà giáo Việt Nam 20/11.
 3.Phương hướng tuần 13
Khắc phục tình trạng đến lớp không mặc đồng phục của học sinh .
Phân công chăm sóc cây xanh .
Giữ vệ sinh trường lớp , sân trường .
Nâng cao chất lượng học tập chuẩn bị thi học kì 1
Hát tập thể bài 1 bài hát tự chọn về Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Thi hát đơn ca , song ca các bài hát thuộc chủ đề giáo viên yêu cầu .
Lớp trưởng báo cáo-lớp thảo luận
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
Thảo luận theo tổ nêu biện pháp thực hiện 
HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 12(1).doc