Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Hệ thống lại kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.

- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ trong SGK

- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to.

- Mỗi HS chuẩn bị giấy trắng khổ A4, bút chì và bút màu.

III. Hoạt động giảng dạy:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2009
Tập đọc: 
 “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
 Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
I - Mục đích- Yêu cầu
 1 - Kiến thức :
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy .
2 - Kĩ năng :
 - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi .
3 - Giáo dục :
 - HS có được ý chí vươn lên trong cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy học
GV : - Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc :Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải thuỷđộc chiếm các đường sông miền Bắc.
III - Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 ‘
3-5’
1’
6-8’
10-12’
6-8’
2-3’
1’
 1.Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ : Có chí thì nên
 & TLCH Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì?
3 - Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài 
b.Nội dung bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn :4 đoạn
- Cho học sinh luyện đọc lượt 1,kết hợp với đọc từ khó
-HS luyện đọc lượt 2 kết hợp với ngắt câu dài
-HS luyện đọc lượt 3 +giải nghĩa từ khó
-HS đọc theo nhóm đôi.
- Đọc diễn cảm cả bài giọng kể chậm rãi ở đoạn 1, 2 ; nhanh hơn ở đoạn 3 .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
1 HS đọc Đoạn 1 :  anh vẫn không nản chí .
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? 
- Trước khi mở công ti vận tải tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ? 
- Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có ý chí ?
Ý1: Bạch Thái Bưởi là người giàu nghị lực và có ý chí vươn lên trong cuộc sống
Đọc thầm Đoạn còn lại và TLCH
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ?
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
- Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế “ ?
- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
Ý2:Bạch Thái Bưởi đã trở thành một nhà kinh doanh lừng lẫy
- Nêu nội dung của bài?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- Gọi4 HS đọc nối tiếp bài
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn 1&2 lên bảng 
- GV đọc mẫu
-HS luyện đọc 
- HS thi đọc diến cảm
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2 .
4 - Củng cố :
Em học được gì ở Bạch Thái Bưởi? 
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò. 
- Chuẩn bị : Vẽ trứng
- 1HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi 
-HS theo dõi
HS luyện đọc kết hợp với sữa lỗi phát âm: quẩy gánh ,hãng buôn,doanh, diễn thuyết
-HS luyện đọc
HS luyện đọc kết hợp với đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm đôi
-Cả lớp theo dõi
1 HS đọc cả lớp đọc thầm
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch, được ăn học. 
- Đầu tiên, anh làm thư kí cho một hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ 
- Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí.
- Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.
- Oâng đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt : cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “ Người ta phải đi tàu ta “ . Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom. 
- Là bậc anh hùnh nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường / Là người lập nên những thành tích phi thương trong kinh doanh / Là người dành thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
- nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng. 
Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS luyện đọc 
-HS thi đọc 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất 
-HS nêu
Rút kinh nghiệm:
Moân: Toaùn:
	NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II.CHUẨN BỊ:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
3’
1’
3-4’
8-10’
3-5’
3-5’
2-3’
3-5'
2’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ: Nêu mối quan hệ giữa m2,,cm2,dm2
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b.Nội dung bài mới
Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
Tính giá trị cửa hai biểu thức 4 x (3 + 5)và 4 x 3 + 4 x 5
Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng
GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu:
 4 x (3 + 5)
 một số x một tổng
 4 x 3 + 4 x 5
1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số hạng
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết dưới dạng biểu thức
 a x ( b + c) = a x b + a x c
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1/66:
GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và điền vào bảng.
Bài tập 2/66:
- Yêu cầu HS nêu cách làm thuận tiện hơn.
2HS lên bảng làm
-Trong 2 cách đó thì cách nào đơn giản hơn , thuận tiện hơn
Bài tập 3/66:
- GV giúp HS nêu nhận xét : 
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau .
Bài tập 4/66:
- Nêu được đây las2 cách tình thuận tiện nhất .
4.Củng cố: 
Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
5.Dặn dò:Chuẩn bị bài: Một số nhân với một hiệu.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
HS tính rồi so sánh.
HS nêu
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, rồi công các kết quả lại.
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS nêu lại mẫu
HS làm bài tính theo hai cách .
- HS nêu
HS làm bài
HS sửa bài
- HS đọc bài mẫu 
HS làm bài
HS sửa bài
Rút kinh nghiệm:
Chính tả ( Nghe - viết)
 NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
1/ Mục đích yêu cầu:
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Người chiến sĩ giàu nghị lực’.
Tìm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc cuối tr/ch ; ươn/ương.
2/ Đồ dùng dạy học:.
Bảng phụ ghi bài tập 2b
3/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1’
3-5’
1’
20-22’
 7-9’
2’
1’
1.OÅn ñònh
2.Baøi cuõ:
- HS nhôù vieát, chuù yù: naûy maàm, chôùp maét, nguû daäy, thuoác noå. 
- GV nhaän xeùt
C/ Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi: 
b.Noâïi dung baøi
* Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS nghe - vieát
-GV ñoïc baøi vieát 1 laàn
-Ñoaïn vaên noùi veà ai?
- GV ruùt ra töø khoù cho HS ghi vaøo baûng:Traän chieán, queät maùu, trieån laõm, traân troïng.
- GV nhaéc HS caùch trình baøy.
- GV yeâu caàu HS nghe vaø vieát laïi töøng caâu. 
-GV ñoïc cho HS kieåm tra laïi
- GV chaám 10 vôû
-GV nhaän xeùt baøi vieát
Hoaït ñoäng2:Baøi taäp 
- GV yeâu caàu HS ñoïc baøi 2b.
-1 HS leân baûng laøm vaøo baûng phuï
-Caû lôùp nhaän xeùt choát laïi baøi giaûi ñuùng
Thöù töï caøn ñieàn:vöôn, chöôøng, tröôøng,tröông , ñöôøng, vöôïng 
.4. Cuûng coá
GV nhaän xeùt tieát hoïc:
5.Daën doø:.
- Chuaån bò baøi 13.
 - 2 HS leân baûng, lôùp vieát vaøo nhaùp.
 - Lôùp töï tìm moät töø coù vaàn s/x.
-HS theo doõi
-Leâ Duy ÖÙng laø moät ngöôøi giaøu yù chí vöôn leân trong cuoäc soáng
-HS luyeän vieát nhöõng töø khoù
- HS nghe vaø vieát vaøo vôû
- HS soaùt laïi baøi
 Töøng caëp HS ñoåi vôû kieåm tra loãi ñoái chieáu qua SGK.
 - HS laøm vieäc caù nhaân ñieàn baèng buùt chì vaøo choã troáng nhöõng tieáng baét ñaàu baèng tr hay ch
-1HS leân baûng phuï laøm baøi taäp.
Ruùt kinh nghieäm:
Moân: khoa hoïc.
	 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN 
 CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
Hệ thống lại kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to.
Mỗi HS chuẩn bị giấy trắng khổ A4, bút chì và bút màu.
Hoạt động giảng dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
9-11’
10-12’
3-4’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Nôi dung bài mới
Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và TLCH:
Những hình ảnh nào được vẽ trong sơ đồ?
-Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì
-Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
-Hãy viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?
Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Yêu cầu HS quan sát hình 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy
-GV quan sát theo dõi giúp đỡ những HS còn lung túng, khuyến khích các em vẽ có sáng tạo
-Cho HS trình bày
-Cả lớp tuyên dương nhóm vẽ đúng vẽ đẹp
4Củng cố :
- Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên?.
5. Dặn dò:- Chuẩn bị bài 24.
2, 3 HS trả lời
HS nêu
Bay, hơi, ngưng tụ, mưa của nước
HS mô tả
 - HS quan saùt hình minh hoaï ,thaûo luaän, veõ sô ñoà toâ maøu
-HS thöïc hieän yeâu caàu
-Caùc nhoùm daùn baøi veõ leân baûng lôùp vaø thuyeát trình
 Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2009
Toán:
 	 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. CHUẨN BỊ:
Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
2-4’
6-8’
3-5’
3-5’
3-5’
2-4’
3’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ: Nêu cách nhân một số với một tổng
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu
b.Nội dung bài mới: 
Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
GV ghi bảng:
 3 x (7 - 5)
 3 x 7 - 3 x 5
Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
Hoạt động 2: Nhân một số với một hiệu
GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu:
 3 x (7 - 5)
 một số x một hiệu
 3 x 7 - 3 x 5
1 số x số bị trừ - 1 số x số trừ
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết dưới dạng biểu thức
 a x (b - c) = a x b - a x c
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1/67:
- GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và điền vào bảng.
Bài tập 2/67:
- Yêu cầu HS tính theo hai cách : 26 x 9 => Kết luận cách tính nào nhanh hơn.
Bài tập 3:
- Khuyến kh ... ng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? 
-HS có thể chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng , diện tích , sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ
-Thực hiện yêu cầu . 
+Vì có nhiều phù sa ( cát , bùn trong nước ) nên nước sông quanh năm có màu đỏ , do đó sông có tên là sông Hồng 
-HS quan sát hướng dẫn GV . 
-HS dựa vào vốn hiểu biết , trả lời các câu hỏi : 
+Khi mưa nhiều , nước sông ngòi , ao , hồ thường như thế nào ? 
-1 – 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe . 
-HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý : 
+Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì ? 
+Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? 
+Ngoài việc đắp đê , người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? 
-1 – 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:
Kĩ thuật
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 2)	 
MỤC TIÊU:
Như tiết 1.
CHUẨN BỊ:
Mảnh vải trắng hoặc màu 20 x 30cm.
Chỉ khác màu vải.
Kim, kéo, phấn, thước.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3-5’
1’
17-19’
4-5’
2-3’
1’
1. Ổn định
2.Bài cũ: Tiết 1
- Nêu thao tác kĩ thuật.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Tiết 2
b.Nội dung bài mớ
 Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố các bước:
Bước 1: Gấp mép vải.
Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.
+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.
Khâu viền bằng mũi khâu đột.
Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.
Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố : 
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:- Chuẩn bị bài: Cắt, khâu túi rút dây.
HS nhắc lại cách khâu
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm.
 Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : HS hiểu 
- Công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ. 
2 - Kĩ năng :
- HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
3 - Thái độ :
- HS Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II - Đồ dùng học tập
 - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .
 - Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu . 
III – Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
10-12’
4-6’
7-9’
3-4’
1’
1. Ổn định: 
2 . Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài thực hành
3 - Dạy bài mới :
a Giới thiệu bài: 
b - Hoạt động 1 : Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “
+ Đối với ban đóng vai Hưng : Vì sao em lại mời “ bà “ ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
+ Đề nghị bạn đóng vai “ bà của Hưng “ cho biết : bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ? 
-> Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. 
 c - Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm Bài tập1 (SGK).
- Nêu yêu cầu của bài tập .
-> Kết luận : Việc làm của các bạn Loan ( tình huống b ) , Hoài ( tình huống d ) , Nhâm ( tình huống đ ) thề hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ; việc làm của bạn Sinh ( tình huống a ) và bạn Hoàng ( tình huống c ) là chưa quan tâm đến ông bà , cha mẹ .
d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm (bài tập 2)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
=> Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm hS đã đặt tên tranh phù hợp.
4 - Củng cố – dặn dò
- Em đã làm gì để giúp đỡ ông bà , cha mẹ?
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài tập 5 , 6 .
- Hát bài Cho con
- HS diễn tiểu phẩm .
- Lớp thảo luận , nhận xét về cách ứng xử .
- HS trao đổi trong nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
 Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm khác troa đổi .
 - 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK 
Rút kinh nghiêm.
	 Thứ sáu, ngày 06 tháng 11 năm 2009
Toán
 LUYỆN TẬP
I Mục đích – Yêu cầu
 1.Kiến thức - Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số .
- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số .
II Chuẩn bị
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2-4’
1’
4-6’
6-8’
5-6’
4-6’
3-5’
2’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ: Nhân với số có hai chữ số
123x34 ; 43x56
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
Bài tập 1/69:
GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính.
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số?
Bài tập 2/70: GV treo bảng phụ lên bảng
- cho HS làm bài
- Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra
Bài tập 3/70:
HS tự làm 
Bài tập 4/70:
Muốn tìm số tiền bán cả hai loại đường ta phải biết gì?
Bài tập 5/70: GV hướng dẫn HS tóm tắt 
 18 lớp: 12 lớp: 1 lớp: 30 HS
 6 lớp: 1 lớp : 35 HS
4 Củng cố
 Nêu cách nhân với số có hai chữ số?
5 Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS nêu
Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
- HS đọc bài toán và tóm tắt 
- HS nêu cách làm 
- HS làm bài – sửa bài .
13 kg: ? đồng
18 Kg ? đồng
HS tự làm bài 1 HS lên bảng giải
 HS đọc bài toán và tóm tắt 
- HS nêu cách làm 
- HS làm bài – sửa bài .
 Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu
 TÍNH TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
Sử dụng tính từ trong giao tiếp và văn viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
3’
1’
9-11’
4-6’
6-8’
4-6’
3’
1’
1. Ổn định
2..Bài cũ: MRVT: Ý chí – Nghị lực
- Nghị lực là gì? Đặt câu với từ đó?
Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Tính từ (tt)
b. Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1: Phần nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
=> GV kết luận: mức độ, đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho.
- 1 HS đọc yêu cầu 2 
- GV chốt: Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng -> rất trắng.
+ Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất -> trắng hơn, trắng nhất.
- Để tạo ra mức độ đặc điểm tính chất có những cách nào?
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập 1/124:
- Gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất trong đoạn văn.
- GV chốt lời giải đúng
Hoa cà phê thơm đậm và ngọt... đi rất xa...
Hoa cà phê thơm lắm em ơi
 .............................................
 Trong ngà trắng ngọc xinh và sáng
 ....................................................
Mỗi mùa xuân,.......... trắng ngà ngọc......... đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.
Bài tập 2/124:
- GV phát phiếu và tự điển để HS làm bài.
 GV chốt:
+ Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ thắm, đỏ chói, đỏ hồng,...
+ Cao: cao cao, cao vút, cao vời vợi, rất cao, cao quá, cao nhất, cao như núi,...
+ Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui như hội, mừng vui, vui lắm...
Bài tập 3/124:
-HS nối tiếp nhau đặt câu với những từ tìm được ?
- GV nhận xét nhanh những câu HS vừa đặt .
4 Củng cố:
- HS nhắc lại bài học 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò - Chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – Nghị lực.
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
a. Tờ giấy này trắng – mức độ trung bình – tính từ trắng.
b.Tờ giấy này trắng trắng – mức độ thấp – từ láy trăng trắng.
c.Tờ giấy này trắng tinh – mức độ cao – từ ghép trắng tinh
- Tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho 
- Thêm các từ : Rất , quá , lắm.vào trước hoặc sau tính từ
- Tạo ra phép so sánh 
- 1 HS đọc nôïi dung BT 1
- Cả lớp đọc thầm làm vào VBT.
- 1 HS làm bảng phụ
- HS trình bày kết quả
- HS đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nhận xét, bổ sung từ mới.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Làm việc cá nhân
- HS nêu câu của mình đặt để các bạn nhận xét.
 Rút kinh nghiệm:
Taäp laøm vaên
	 KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện.
Bài viết đáp ứng với các yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
Đề bài gắn với các chủ điểm đã học.
GV có thể cho đề ngoài để HS lựa chọn.
CHUẨN BỊ:
Giấy, bút.
Bảng phụ.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động học của HS
1’
4-5’
29- 30’
2’
1'
1.Ổn định :
2. Bài cũ: kết bài trong bài văn kể chuyện.
3. Bài mới: Bài viết kể chuyện
 Hoạt động 1: Đọc đề bài
- GV cho HS đọc 3 đề bài gợi ý trong SGK/124.
- GV có thể ra đề khác để HS chọn.
1) Hãy tưởng tượng và kể 1 câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và 1 bà tiên.
2) Kể lại truyện “Oâng Trạng thả diều” theo lời kể Nguyễn Hiền. Kết bài theo lối mở rộng.
3) Kể lại truyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi. Mở bài theo cách gián tiếp.
 Hoạt động 2: HS làm bài viết.
- GV chấm điểm.
4.. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn do:ø Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện.
- HS hát
- HS tham khảo các đề bài và chọn 1 đề làm bài viết.
 Rút kinh nghiệm:
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 12:
I. Tình hình chung:
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua:
- Lớp trưởng tổng hợp lại báo cáo tình hình chung : Lớp đã thực hiện tốt tuần học chào mừng các thầy cô đến dạy và dự giờ trong tuần qua ( Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường ) sinh trường ......................
- Thực hiện vệ lớp: ......................................................................................................
Những tồn tại trong tuần qua 
III. Kế hoạch tuần đến :
 - Tiếp tục tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ nhất là bảng cửu chương và phần sửa bài tập 
- Phân công lại đôi bạn cùng tiến: 
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài từ đầu buổi học.
 Rút kinh nghiệm:
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 123 cot.doc