I - Mục tiêu:
Giúp HS: Củng kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với 1 tổng (hoặc hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
II - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5)
Bảng con:- Viết dạng công thức tổng quát của một số nhân với một tổng
- Viết dạng công thức tổng quát của 1 số nhân với 1 hiệu.
- Phát biểu cách tính?
Hoạt động 2: Luyện tập. (32-34)
Bài 1/68: Bảng con ( 5-7')Mở rộng phát triển dòng 2.
- Kiến thức: Nhân một số với một tổng ( một hiệu).
- Chốt : Biểu thức em thực hiện có dạng nào? Khi thực hiện làm như thế nào?
Bài 2/68: Vở- chữa bảng phụ (10-12') Mở rộng phát triển phần b dòng 2.
- Kiến thức: Vận dụng cách nhân một số với một tổng, một số với một hiệu để tính và tính nhanh.
- Chốt: a)Vận dụng tính chất nào của phép nhân để em tính thuận tiện?
b) Em đã vận dụng tính chất nào để tính?
* DKSL: HS lúng túng khi đưa phép tính ở phần b về dạng 1 số nhân với 1 tổng và 1 số nhân với 1 hiệu và trình bày không đúng mẫu phần b.
Bài 4/68: Vở- Chữa bảng phụ ( 6-8') Mở rộng phát triểntính diện tích.
- Kiến thức: Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- Chốt: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta cần biết số đo nào?
Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
* DKSL: HS ghi tên đơn vị đo diện tích chưa đúng,
Bài 3 / 68: Nháp – Chữa miệng( 2-3')Dành cho HS mở rộng phát triển
- Kiến thức: Dựa vào tính chất nhân một số với một tổng( một hiệu) để tính.
- Chốt: Em dựa vào kiến thức nào để tính?
* DKSL: HS Lúng túng khi đưa các phép tính về dạng 1 số nhân với 1 tổng và 1 số nhân với 1 hiệu.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò. (2 - 3)
- Chốt cách nhân một số với một tổng, một số với một hiệu.
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Đồng chí: Phạm Thị Thu Mây dạy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán Luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS: Củng kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với 1 tổng (hoặc hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. II - Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) Bảng con:- Viết dạng công thức tổng quát của một số nhân với một tổng - Viết dạng công thức tổng quát của 1 số nhân với 1 hiệu. - Phát biểu cách tính? Hoạt động 2: Luyện tập. (32-34’) Bài 1/68: Bảng con ( 5-7')Mở rộng phát triển dòng 2. - Kiến thức: Nhân một số với một tổng ( một hiệu). - Chốt : Biểu thức em thực hiện có dạng nào? Khi thực hiện làm như thế nào? Bài 2/68: Vở- chữa bảng phụ (10-12') Mở rộng phát triển phần b dòng 2. - Kiến thức: Vận dụng cách nhân một số với một tổng, một số với một hiệu để tính và tính nhanh. - Chốt: a)Vận dụng tính chất nào của phép nhân để em tính thuận tiện? b) Em đã vận dụng tính chất nào để tính? * DKSL: HS lúng túng khi đưa phép tính ở phần b về dạng 1 số nhân với 1 tổng và 1 số nhân với 1 hiệu và trình bày không đúng mẫu phần b. Bài 4/68: Vở- Chữa bảng phụ ( 6-8') Mở rộng phát triểntính diện tích. - Kiến thức: Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - Chốt: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta cần biết số đo nào? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? * DKSL: HS ghi tên đơn vị đo diện tích chưa đúng, Bài 3 / 68: Nháp – Chữa miệng( 2-3')Dành cho HS mở rộng phát triển - Kiến thức: Dựa vào tính chất nhân một số với một tổng( một hiệu) để tính. - Chốt: Em dựa vào kiến thức nào để tính? * DKSL: HS Lúng túng khi đưa các phép tính về dạng 1 số nhân với 1 tổng và 1 số nhân với 1 hiệu. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò. (2 - 3’) - Chốt cách nhân một số với một tổng, một số với một hiệu. - Nhận xét giờ học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Tập đọc Vẽ trứng I - Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô). - Bướcc đầu đọc diễn cảm được lời nói của thầy giáo( từ tốn, nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu nội dung truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê -ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. II - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - HS đọc bài :"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi. - Nêu nôị dung bài ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1') - Giải nghĩa: Lê- ô- nác- ô . 2. Luyện đọc đúng: (10-12') - HS nêu cách chia đoạn? - Luyện đọc đoạn . * Đoạn 1: Từ đầu đến như ý - Phát âm: Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, Vê- rô- ki- ô - Hướng dẫn đọc đoạn 1: Cả đoạn đọc trôi chảy, rõ ràng ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy, đoc đúng lời nhân vật. * Đoạn 2: còn lại. - Giải nghĩa:khổ luyện, kiệt xuất , thời đại phục hưng. - Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc ngắt nghỉ đúng ở dấu câu. - Hướng dẫn đọc toàn bài: Cả bài đọc trôi chảy, lưu loát chú ý đọc đúng tên người nước ngoài. - GV đọc mẫu. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12') Câu 1: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán? Câu 2: Thầy Vê- rô- ki-ô cho học vẽ trứng để làm gì? à GV: Thầy muốn học trò của mình tập quan sát sự vật một cách tỉ mỉ để từ đó có thể thành công. Câu 3: Lê- ô- nác- đô đã thành đạt như thế nào? - 1 HS đọc câu hỏi 4? - Nội dung chính của bài là gì? -> GV nhận xét, chốt lại. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm.(10-12') - Hướng dẫn đọc đoạn 1: - Đọc đúng lời thoại của thầy giọng khuyên bảo ân cần. - Cả đoạn đọc giọng kể từ tốn nhẹ nhàng, phân biệt lời nhân vật; nhấn: chán nản, dễ... - Hướng dẫn đọc đoạn 2: giọng đọc thể hiện cảm hứng ca ngợi ; nhấn giọng : miệt mài, kiệt xuất. - Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng ân cần. - GV đọc mẫu. - Nhận xét, đánh giá. - Hằng đọc bài cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn. - HS chia 2 đoạn; - 2 HS đọc nối đoạn. - Mười đọc câu 1,2. - Hoàng Anh, Phương Thảo đọc đoạn theo dãy. - HS đọc chú giải. - An, Huyền đọc đoạn 2 theo dãy - HS đọc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. - Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ trứng. - Để biết cách quan sát một sự vật một cách tỉ mỉ để có thể miêu tả nó trên giấy một cách chính xác . - HS đọc thầm đoạn 2. - HS trả lời. - HS đọc thầm câu hỏi 4 và thảo luận nhóm 2 (2'). à Báo cáo - HS trả lời - HS nêu. - HS nêu lại. - Đạt đọc lời thầy. - Thảo, Vi đọc đoạn 1 theo dãy. - Hương, Quỳnh đọc đoạn 2 theo dãy. - HS đọc đoạn mình thích, đọc nối đoạn, đọc cả bài. C. Củng cố dặn dò: (2-4') - Em học tập gì ở Lê- ô-nác-đô? - Dặn chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện. I - Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện - Bước đầu viết được kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng. II - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? - Phân biệt sự khác nhau giữa mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hình thành khái niệm:(13-1 5’) * Nhận xét 1+2: -> GV nhận xét tổng kết * Nhận xét 3: * Nhận xét 4: - GV treo bảng phụ chép sẵn hai cách kết bài - GV chốt : Có hai cách kết bài đó là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. - Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng có gì khác nhau? à Rút ghi nhớ SGK. 3. Luyện tập: (17-19') Bài 1:VBT(5-6') - Trong bài văn kể chuyện có mấy cách kết bài ? Phân biệt hai cách kết bài? Bài 2: Miệng (4-6') - GV tổng kết cả hai câu chuyện đều kết bài không mở rộng. Bài 3/123:Vở (7-9') - Cho HS làm vở. - GV chấm bài, nhận xét. - HS đọc thầm yêu cầu à nêu - HS đọc thầm truyện Ông trạng thả diều và tìm phần kết bài. - HS đọc to đoạn kết - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi(2'). - HS đọc kết bài đã thêm . - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2 và so sánh 2 cách kết bài. - Đại diện nhóm trả lời. - HS trả lời. - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu . - HS đánh dấu phần kết bài của từng truyện theo cách nào. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu - HS trả lời miệng. - HS đọc thầm yêu cầu - HS làm vở. C. Củng cố dặn dò.(1-2') - Có những cách kết bài nào trong bài văn kể chuyện? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên I - Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. II - Đồ dùng dạy - học: Các hình vẽ SGK Giấy khổ A4 bút chì đen và bút màu. III - Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. (3 - 5’) Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? HĐ2: Làm việc với SGK (8 - 10’) * Mục tiêu: Ôn và hệ thông hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. - Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại * Cách tiến hành: Bước1: Làm việc cả lớp. Bước 2: Tổ chức hướng dẫn. -> GV kết luận: Nước đọng ở hồ ao, sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. - Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những giọt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây. - Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (10 - 12’) * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. * Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 2: Làm việc cá nhân. Bước 3: Trình bày theo cặp Bước 4: Làm việc cả lớp. àRút kết luận: Mục Bạn cần biết SGK Củng cố-Dặn dò: - Nhắc lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Dặn HS quan sát sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu. - HS quan sát vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48. - HS trả lời câu hỏi trang 48 - HS thực hành như yêu cầu trang 49 SGK - HS hoàn thành bài tập theo YC SGK trang 49. - HS trình bày SP của mình trước lớp cả lớp bình chọn sản phẩm đúng và đẹp - HS trình bày vòng tuần hoàn của nước trên sơ đồ. - HS đọc mục Bạn cần biết. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán Nhân với số có hai chữ số I - Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có 2 chữ số. - Biết giải toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. II - Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS làm bảng con: Vận dụng kiến thức nhân một số với một tổng( một hiệu) thực hiện tính: 36 x 23 Hoạt động 2: Dạy bài mới. (13- 15’) 2.1. Hướng dẫn tính hàng ngang. - Vậy 36 x 23 = ? - Hướng dẫn nên đưa về phép tính: 36 x (20 + 3) để thực hiện như phần làm bảng con. 2.2. Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK. -> Có nhiều cách để tìm kết quả phép tính trên nhưng để nhanh và gọn ta đặt tính và tính. - > đặt tính như tính với số có tận cùng là chữ số 0. - HS đặt tính bảng con.- Nêu lại GV ghi bảng -> Hướng dẫn cách ghi kết quả: + Dòng trên ghi kết quả của phép tính 3 x 36. + Dòng dưới ghi kết quả của 2 chục x 36. + Ghi dấu gạch ngang dưới 2 kết quả. + Cuối dùng ghi kết quả chung. - Lưu ý ghi các số thẳng hàng. - HS tìm và nêu lại cách tính. - Nhận xét 2- 3 em nêu lại. - > GV : 108 là kết quả của phép tính nào?-> gọi là tích riêng thứ nhất 72 Là kết quả của phép tính nào? -> gọi là tích riêng thứ 2 Làm như thể nào đựơc kết quả 828? -> Gọi là tích chung. - Cần lưu ý gì khi viết tính riêng thứ 2 so với tích riêng thứ nhất? -> Tích riêng thứ 2 được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục. - HS nêu lại cách thực hiện tính một số em? - Em thực hiện phép tính trên qua mấy lượt nhân? * Lưu ý HS cách ghi tích riêng thứ nhất. Hoạt động 3: Luyện tập. (17-19’) Bài 1/69:Bảng con ( 7-9')Mở rộng,phát triển phần d. - Kiến thức: Củng cố ... i số có hai chữ số. - Chốt: HS nêu cách nhân. * DKSL: HS còn ghi hai tích riêng thẳng với nhau. Bài 2/70: Nháp( 5-7') Mở rộng phát triển cộ 3,4 - Kiến thức: Cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ vận dụng nhân với số có 2 chữ số. - Chốt: Nêu cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ? Bài 3/70: Vở- chữa bảng phụ ( 7-9') - Kiến thức: Giải toán bằng phép nhân với số có hai chữ số. - Chốt: Làm như thế nào tính được kết quả? * DKSL: HS thực hiện đổi giời ra phút còn lúng túng, Bài 4/ 70:Nháp – Chữa miệng – GV ghi bảng lớp(2-3') Bài dành cho HS mở rộng phát triển - Kiến thức. Giải toán bằng phép nhân với số có hai chữ số. - Chốt: Làm như thế nào em tính được số tiền cửa hàng thu được? * DKSL: Lời giải chưa chính xác, chưa gọn. Bài 5/70: Nháp - Chữa miệng ( 2-3') Bài dành cho HS mở rộng phát triển - Kiến thức: Giải toán bằng phép nhân với số có hai chữ số. - Chốt: Nêu cách giải ngắn gọn? Hoạt động 3: Củng cố. (3’) - Chốt cách nhân với số có hai chữ số. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Luyện từ và câu Tính từ (Tiếp theo) I - Mục đích yêu cầu: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. - Bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - HS làm bảng con: Tìm tính từ trong câu sau: Đôi môi em đỏ, mắt đen, tròn, nước da trắng hồng . - Tính từ là những từ chỉ gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1') 2. Hình thành khái niệm:(13-15’) * Nhận xét 1: Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong các câu sau khác nhau như thế nào? - Sự vật được miêu tả trong các câu trên là sự vật nào? - Đặc điểm của tờ giấy được miêu tả trong các câu sau khác nhau như thế nào? - Trăng trắng, trắng tinh là loại từ nào? à GV chốt: Mức độ đặc điểm của tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra từ láy (trăng trắng )hoặc từ ghép (trắng tinh) từ tính từ trắng. *Nhận xét 2: Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách nào? - Câu a.Tờ giấy này rất trắng. - Vị trí từ rất như thế nào so với tính từ trắng? - GV đưa ví dụ: Tờ giấy này trắng quá. Tờ giấy này trắng lắm. - ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách nào? Câu b. Tờ giấy này trắng hơn. Câu c. Tờ giấy này trắng nhất. -> GV nhận xét. - Qua nhận xét 2 có những cách nào để thể hiện các mức độ khác nhau của đặc điểm, tính chất? -> Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất? à GV chốt : Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất: + Thêm từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ . + Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất . + Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho. - Rút ghi nhớ SGK. - Yêu cầu HS tạo ra 3 mức độ khác nhau của mức độ tính chất với tính từ xanh. -> Lưu ý khi sử dụng kết hợp các cách . 3. Hướng dẫn luyện tập:(17-19') Bài 1:VBT(6-8') - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn và nêu các từ in nghiêng. - Hướng dẫn mẫu câu 1. - Nhận xét. - Những từ nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất bằng các tạo từ ghép từ láy? - Những tính từ nào được thể hiện bằng cách thêm từ? Bài 2:VBT(5-7') - GV chấm Đ, S - Tạo ra các mức độ khác nhau của các tính từ này bằng cách nào? Bài 3/124: Vở( 7-9’) - GV chấm , nhận xét. - Cần lưu ý gì khi đặt câu? - HS đọc yêu cầu – nêu. - Xác định sự vật được miêu tả trong các câu là tờ giấy. - HS trả lời cá nhân. a, mức độ trung bình.- trắng b, mức độ thấp. - trăng trắng c, mức độ cao. - trắng tinh - Trăng trắng là từ láy, trắng tinh là từ ghép. - HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu – Nêu - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời trước lớp. - Thêm từ rất vào trước tính từ trắng. - Từ rất đứng trước tính từ trắng. - Thêm từ quá, lắm vào sau tính từ trắng. - Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất. - Thêm từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ. Tạo ra phép so sánh bằng cách thêm từ hơn, nhất vào sau tính từ. - Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất: - HS đọc ghi nhớ. - HS nêu - HS đọc yêu cầu – Nêu. - HS đọc thầm và gạch chân các từ VBT. - HS quan sát mẫu. - HS làm VBT à Chữa bảng phụ - HS nêu: thơm đậm và ngọt, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc. - HS nêu: Rất xa, thơm lắm, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. - HS đọc yêu cầu - HS tìm từ và ghi VBT . - HS chữa miệng - HS nêu lại 3 cách tạo ra mức độ khác nhau của tính từ. - HS đọc thầm yêu cầu. - HS làm vở. - HS chữa miệng. C. Củng cố dặn dò: (2-4') - Đọc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. * Rút kinh nghiệm saugiờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Tập làm văn Kể chuyện ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( Khoảng 12 câu) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung dàn ý vắn tắt một bài văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ ( 2-3') - Một bài văn kể chuyện thường gồm những phần nào? - Nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1') 2. Hướng dẫn chọn đề.( 3-5') - HS đọc thầm 3 đề bài SGK- nêu. - GV:+ Hãy chọn 1 trong 3 đề bài trên để làm. * Lưu ý cách xưng hô khi chọn đề bài 2,3. + Hướng dẫn cách trình bày bài văn: ghi đề bài, kẻ điểm lời phê, bài làm. - Treo bảng phụ ghi dàn ý ( HS yếu có thể dựa vào đó kể được câu chuyện) 3. Học sinh viết bài ( 30-32') - HS tự giác làm bài theo đúng đề mà mình đã chọn. -> GV hướng dẫn một số HS còn lúng túng. C. Tổng kết (2-3') - Thu bài - Nhận xét tiết học và ý thức làm bài của học sinh. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: Khoa học Nước cần cho sự sống I - Mục tiêu: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sing vật. Nước giúp thải các chất thừa các chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. II - Đồ dùng dạy - học: - Các hình vẽ SGK - Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy khổ A4 bút chì đen và bút chì màu. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về vai trò của nước. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) -Trình bày sơ đồ vòng tuàn hoàn của nước trong tự nhiên? Hoạt động2: Thảo luận nhóm (10-12’) * Mục tiêu: vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. - Giải thích nước mưa từ đâu ra. * Cách tiến hành: Bước1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV giao việc cho từng nhóm. Bước2: Trình bày và đánh giá. -> GV kết luận: (Mục bạn có biết) SGK trang 50 Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: Vai trò của nước trong sản xuất nông nhgiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí * Cách tiến hành: Bước 1: Động não. - GV ghi tất cả Các ý kiến của HS lên bảng. Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến. Bước 3:Thảo luận từng vấn đề cụ thể -> GV khuyến khích HS tìm những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương. HĐ: Củng cố-Dặn dò: ( 2-3') - Nhắc lạ một số kiến thức của bài học? - Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết. - Về chuẩn bị bài sau. -2 HS trình bày. - Các nhóm tìm hiểu và thảo luận nhiêm vụ của mình. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - HS đọc mục Bạn cần biết -HS trả lời các câu hỏi của GV. -HS nhắc lại mục bạn cần biết. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 6 : sinh hoạt tập thể sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS biết tự kiểm điểm công tác trong tuần, khen thưởng những bạn có nhiều cố gắng trong học tập và nề nếp. - Đề ra phương hướng thi đua tuần 13. II. Hoạt động lên lớp : A. ổn định tổ chức(2-3') - Cả lớp hát tập thể bài : Mẹ của em ở trường. B. Nội dung(25') 1.Tổng kết thi đua tuần 12(10') - Lớp trưởng nêu các nội dung chính của buổi sinh hoạt . - Các tổ thảo luận báo cáo kết quả thi đua - Các cá nhân khác của lớp nhận xét bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét chung , sơ kết thi đua . - Gv nhận xét chung: a .Về học tập : * Ưu điểm: + Các em đi học đều, tương đối đúng giờ + Có đầy đủ đồ dùng dạy học. + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chu đáo. + Nhiều bạn có tiến bộ trong học tập : Giáp. Thuý, Luyến, Sang, Năng, + Chữ viết một số bạn có cố gắng hơn:Thảo Anh, Tài, Tuấn, Phượng. + Các bạn đạt điểm 9,10 trong tuần: Thảo Anh, Phương Hằng, Ngoan, Loan. * Tồn tại : + Lớp học còn trầm, một số bạn chưa hăng hái xây dựng bài: Thăng, Hoàng, Thùy, Thúy + Còn một số bạn quên mang khăn quàng khi đến lớp. + Vẫn còn tình trạng HS nói chuyện riêng trong lớp: Thắng, Cường. + Còn một số bạn không chú ý vào giờ học và nghe giảng: Bảo, Hưng, Giáp b.Về đạo đức: + Cả lớp đã duy trì thực hiện tốt nề nếp nội quy của trường của lớp. + Các bạn đã đoàn kết, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. + Biết vâng lời thầy cô. c.Các hoạt động khác: + Tham gia tốt các hoạt động văn nghệ chuẩn bị chào mừng 20-11 . + Thể dục giữa giờ có tiến bộ nhưng còn một số em tác phong chậm. + Vệ sinh trường, lớp có tiến bộ hơn, nhưng vệ sinh cá nhân một số em chưa gon gàng. 2.Phương hướng tuần tới.(5-7') - Phát huy tốt những ưu điểm khắc phục những tồn tại . - Phấn đấu dẫn đầu toàn trường về mọi mặt. - Tích cực học tập, nâng cao chất lượng các giờ học - Thực hiện tốt vệ sinh, ăn mặc phù hợp thời tiết. - Chuẩn bị tốt cho BGH kiểm tra đồ dùng dụng cụ học tập. - Tham gia các hoạt động của trường, Đội tích cực có hiệu quả. - Chuẩn bị tốt các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11. - Thắng đi học đầy đủ hơn. 3. Văn nghệ ( 3-5') - H lớp chọn hát những bài hát về thầy cô giáo - Chủ đề ngày 20-11 + Hát tốp ca - Có vận động phụ hoạ. - Nhận xét tuyên dương. 4. Nhận xét, dặn dò(1-2') - Nhận xét giờ học . - Học sinh cả lớp hứa quyết tâm thưc hiện tốt kế hoạch đề ra của tuần tới. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tài liệu đính kèm: