Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)

-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Bè xuôi sông La”

-Nhận xét ghi điểm .

-Giới thiệu bài qua tranh.

-Đọc mẫu toàn bài

-Gọi HS đọc lại bài

-Chia đoạn, yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn. GV kết hợp:

*Luyện đọc: cánh mũi , hương bưởi , quyến rũ ,

*Giải nghĩa: mật ong già hạn .hoa đậu từng chùm

 -Yêu cầu HS đọc theo nhóm.

-Gọi HS đọc lại bài.

-GV nhận xét, tuyên dương.

-GV đọc diễn cảm toàn bài

-Gọi HS đọc lại các đoạn và trả lời câo hỏi:

+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

+Hãy miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng?

+Quả của sầu riêng có nét gì đặc sắc? +Dáng cây sầu riêng thế nào?

+Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.

 

doc 13 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 22 : Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
TậP ĐọC. 
 SầU RIÊNG
I. MụC TIÊU :
Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết sđọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
II.CHUẩN Bị
GV: tranh ảnh về cây trái sầu riêng. 
- Tranh minh hoạ.bảng phụ ghi đoạn ( Sầu Riêng kì lạ)
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC. 
Cá nhân
2. Bài mới
HĐ1.Luyện đọc.
Cá nhân
HS yếu
HS TB, khá
Nhóm 2
HS yếu
HĐ2.Tìm hiểu bài
HS yếu
HS khá 
HS TB
HS yếu
HS TB
HS khá
HĐ3.Đọc diễn cảm.
Bảng phụ
Cá nhân
3.Củng cố dặn dò
5p
2p
10p
10p
10p
3p
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Bè xuôi sông La”
-Nhận xét ghi điểm .
-Giới thiệu bài qua tranh.
-Đọc mẫu toàn bài 
-Gọi HS đọc lại bài 
-Chia đoạn, yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn. GV kết hợp:
*Luyện đọc: cánh mũi , hương bưởi , quyến rũ ,
*Giải nghĩa: mật ong già hạn .hoa đậu từng chùm
 -Yêu cầu HS đọc theo nhóm.
-Gọi HS đọc lại bài.
-GV nhận xét, tuyên dương. 
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-Gọi HS đọc lại các đoạn và trả lời câo hỏi:
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
+Hãy miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+Quả của sầu riêng có nét gì đặc sắc? +Dáng cây sầu riêng thế nào? 
+Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. 
=>Nêu nội dung chính của bài.
-Treo bảng phụ hướng dẫn và đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm 
-Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét tuyên dương
-Chốt lại nội dung bài học
* GD HS có ý chí trong cuộc sống, học tập
-Dặn HS về nhà đọc thêm .
-Nhận xét tiết học. 
 - 3 HS lên bảng 
-Chú ý 
-Học sinh quan sát.
-Lắng nghe
-1 HS đọc, lớp theo dõi
-Đọc cá nhân 
-Học sinh đọc lại.
-Hoc sinh giải nghĩa.
-Học sinh đọc.
-2 HS đọc
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Vùng Nam Bộ .
-Tác giả tả hoa Sầu Riêng , quả Sầu Riêng Rất đặc sắc vị ngọt đến đam mê..
-Học sinh trả lời .
*Bài ca ngợi giá trị và đặc sắc của cây Sầu Riêng .
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Thi đọc
-Lắng nghe
-Học sinh lắng nghe.
TOáN
 	 LUYệN TậP CHUNG 
 I. MụC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Rút gọn được phân số.
 - Quy đồng được mẫu số hai phân số. 
II.CHUẩN Bị
-Bảng nhóm.
-Phiếu học tập.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung
 hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Cả lớp
5P
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Rút gọn các phân số , , ;
	-Kiểm tra vở bài tập của HS
	- GV nhận xét, ghi điểm.
-2 HS lên bảng
lớp làm ra nháp
-Nhận xét bạn trên bảng. 
2.Bài mới
Luyện tập
Bài 1 
HS yếu
 Bảng con 
Cá nhân
Bài 2 
Nhóm 2
Phiếu học tập
Bài 3 
HS TB
Nhóm 
Bảng nhóm
Bài 4 
Cá nhân
Vở
1p
32p
-GV giới thiệu bài trực tiếp .
* Rút gọn các phân số .
-Gọi HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
-Cho HS tự làm bài 
-Gọi HS chữa bài, nêu rõ cách rút gọn
-Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
 * Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng phân số 
-HS trao đổi làm bài .
-Cho HS sửa bài, yêu cầu nêu rõ vì sao bằng .
-Nhận xét và cho điểm.
* Quy đồng mẫu số các phân số . 
-Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số.
-Yêu cầu HS thảo luận quy đồng mẫu số các phân số. 
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
-Cho HS sửa bài và nhận xét. 
-Nhận xét, cho điểm .
* Tìm phân số đã tô màu . 
-Yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm. 
-Gọi HS sửa bài. Yêu cầu giải thích cách đọc phân số của mình. 
-GV nhận xét, cho điểm. 
-Lắng nghe
-1 HS đọc 
-2 HS nhắc lại
-HS làm bài 
-Sửa bài, nêu cách rút gọn.
-1 HS nêu yêu cầu.
. 
-Nhận xét bài
-1 HS đọc
-2 HS nhắc lại
-HS thảo luận làm bài 
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét bạn. 
-1 HS đọc
-HS làm bài vào vở. 
-1 HS sửa bài, nêu rõ cách làm. 
3.Củng cố
2p
-Chốt lại nội dung bài học
-HD HS học bài, làm bài thêm ở nhà. Chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe. 
CHíNH Tả (NGHE – VIếT)
 SầU RIÊNG
I .MụC TIÊU:
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng .
-Làm đúng bài tập3( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). 
 II. Đồ DùNG DạY – HọC
-Phiếu học tập
-Bảng phụ
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Nội dung 
hình thứ 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.KTBC.
Cả lớp
2. Bài mới.
HĐ1.Nghe viết chính tả.
Cả lớp .
HS yếu
Cả lớp .
Vở
HĐ2.Luyện tập. Bài 2 a:
Nhóm 
Phiếu học tập
.Bài 3 :
Cá nhân
Vở bài tập
Bảng phụ
3.Củng cố dặn dặn
5p
1p
20p
10p
4p
 -Gọi HS viết : sầu riêng, gió, rải, nở, đỏ, cần mẫn, ...
 - Nhận xét ghi điểm .
-Giới thiệu bài trực tiếp .
-Gọi học sinh đọc bài chính tả
-GV từ khó cho HS viết bảng: Trổ , cuối năm , toả khắp khu vườn , giống cánh sen con .
-Gọi HS đọc lại các từ khó
 -Giáo viên nhận xét tuyên dương.
 -Đọc lại toàn bài chính tả
 -Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
 -Yêu cầu học sinh viết bài.
-Giáo viên treo bài viết ở bảng phụ 
- Hỏi học sinh số lỗi sai của học sinh .
 -GV chấm 7 bài nhận xét, sửa lỗi chung
* Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Chia nhóm,yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài :Điền vào chỗ trống l hay n
-Treo bảng phụ sửa bài
-Yêu cầu học sinh nhận xét .
-GV sửa sai, nhận xét.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu .
-Gọi HS đọc qua đoạn văn
-Hướng dẫn HS chọm từ có ần uc hay ut điền vào chỗ trống
-Yêu cầu HS làm bài 
 - Gọi học sinh làm bảng. 
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng
 - Chấm, chữa bài
-Chốt lại nội dung bài học
*GD HS có ý thức` rèn chữ, giữ vở và bảo quản sách vở cản thận.
-Dặn HS về viết lại những lỗi sai. 
 - Nhận xét tiết học .
-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Học sinh lắn nghe . .
-1 Học sinh đọc
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh đọc lại,
-Lớp lắng nghe
-Học sinh lắng nghe.
 -Học sinh nghe và viết .
-Học sinh soát lỗi.
- HS trả lời bằng thẻ màu.
-Sửa lỗi
-1 HS đọc đề bài.
 -Học sinh thực hiện . 
-Đổi bài kiểm tra chéo.
-Nhận xét bài ở bảng .
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
-1 HS đọc
-Chú ý
-Làm bài 
-1 Học sinh làm bài trên bảng
-Học sinh lắng nghe .
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
 LUYệN Từ Và CÂU
 CHủ NGữ TRONG CÂU Kể AI THế NàO?
 I. MụC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ?
 - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? 
 II. Đồ DùNG DạY- HọC
-Phiếu học tập
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Nội dung 
hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Cá nhân
2.Bài mới
5p
-Gọi HS đọc dàn ý miêu tả cây quen thuộc
-Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét, cho điểm. 
-3HS lên bảng
-Chú ý 
HĐ1:Tìm hiểu phần nhận xét.
Cá nhân
Nhóm 2
Phiếu học tập
Cá nhân
Ghi nhớ
1p
15p
* Giới thiệu bài trực tiếp
-Gọi HS nêu yêu cầu 1 ở phần nhận xét. ---GV giao việc cho các em đánh số thứ tự các câu, xác định câu kể
-Gọi HS trình bày. 
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
*Gọi HS nêu yêu cầu 2.
-Yêu cầu HS trao đổi, xác định chủ ngữ của mỗi câu
-Gọi HS trình bày kết quả bài làm. 
-GV kết luận lời giải đúng. 
* Gọi HS nêu yêu cầu 3
-Gọi HS trả lời: Chủ ngữ trong câu biểu thị nội dung gì?
-GV nhận xét, chốt ý đúng: Chủ ngữ của các câu này do danh từ tạo thành. 
=>Rút ra nội dung ghi nhớ, gọi HS đọc lại
-Cho HS tìm ví dụ minh hoạ. 
Lắng nghe 
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
HS làm bài 
 3 em trình bày 
Lắng nghe, nhận xét.
1 em đọc 
Trao đổi, làm phiếu học tập
-3 HS trình bày
-Lắng nghe.
- 1 em đọc 
HS trả lời
Một số HS phát biểu. 
Lớp nhận xét. 
 3 HS đọc ghi nhớ
HS tìm và phân tích .
 HĐ2:Luyện tập Bài 1
Cá nhân
Phiếu học tập
Bài 2.
Cá nhân
Vở
15p
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Giao nhiệm vụ cho các em. 
-Cho HS làm bài. GV dán phiếu lên bảng.
-Gọi HS trình bày kết quả. 
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
-Giao việc và yêu cầu HS tự làm bài. 
-Gọi HS trình bày kết quả. 
-GV nhận xét, chấm một số bài HS viết hay.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. 
-Chú ý
1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào phiếu học tập.
HS phát biểu ý kiến. 
Lắng nghe. 
- 1 HS đọc 
HS làm bài 
Vài em đọc đoạn văn đã viết
3.Củng cố
4p
+Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
*GDHS sử dụng câu có đầy đủ bộ phân
-Dặn học sinh về nhà làm bài 
-Nhận xét tiết học.
-Vài HS nhắc lại. 
 -Học sinh lắng nghe .
TOáN
 SO SáNH HAI PHÂN Số Có CùNG MẫU Số.
 I. MụC TIÊU :Giúp học sinh: 
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II.CHUẩN Bị
-Phiếu học tập
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung
 hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Cá nhân
2.Bài mới
HĐ1: 
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
HS yếu
HS TB
HS khá
HS khá
HĐ2: Luyện tập . Bài 1
Cá nhân
Bảng con
Bài 2
Phiếu học tập
Nhóm 2
Bài 3
Cá nhân
Vở
3.Củng cố
5p
1p
15p
15p
4p
-Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số.
-Kiểm tra vở bài tập của HS.
-Nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp .
- GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học trong sgk lên bảng.
+Độ dài đoạn AC bằng mấy phần đoạn thẳng AD?
+Độ dài đoạn AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
+Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài AD.
+So sánh và ?
=>Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
=>Rút ra quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số.
* So sánh hai phân số .
-HS tự làm bài so sánh hai phân số cùng mẫu
-Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
* Nhận xét .
-Hướng dẫn HS năm được cách so sánh phân số với 1
-Yêu cầu HS trao đổi làm bài 2b
-Gọi HS sửa bài, lớp nhận xét. 
-Nhận xét, cho điểm. 
* Viết các phân số bé hơn 1.
-Yêu cầu HS làm bài 
-Chấm, chữa bài
-Gọi 1 HS nêu lại cách so sánh. 
*Giáo dục học sinh làm những bài có liên quan
-Dặn HS về nhà làm bài luyện thêm.
 Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng
-Chú ý
-Lắng nghe.
-HS quan sát hình vẽ. 
-HS so sánh, trả lời. 
2 2
5 5 5 5
-Trả lời
-Nhắc lại
-1 HS đọc yêu cầu
-HS tự làm bài 
-Chú ý 
-1 HS đọc yêu cầu bài
-Lắng nghe
-Thực hiện 
-Nhận xét bạn làm bài. 
-1 HS đọc yêu cầu
-HS làm bài 
-Lớp nhận xét. 
-1 HS nêu lại
-HS lắng nghe. 
Kể CHUYệN
 CON VịT XấU Xí
 I. MụC TIÊU: Giúp HS:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thự tự tranh minh hoạ cho trước( SGK ); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễ ...  trong nhóm
. 
 5 thi kể và trình bày ý nghĩa câu chuyện. 
3.Củng cố-dặn dò
5p
-Gọi HS lể lại toàn bộ câu chuyện và nêu lại ý nghĩa của câu chuyện 
-Chốt lại nội dung bài học
*Giáo dục học sinh biết kính trọng người khác theo nội dung của câu chuyện
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước gợi ý của tiết kể chuyện tuần sau
-Nhận xét tiết học. 
-1 HS nêu.
-HS lắng nghe
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi: Đi qua cầu
I – Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- TC: Đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II- Địa điểm phương tiện
- Sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Còi, bóng, dây nhảy.
III- Các hoạt động dạy học
 Nội dung 
Định lượng
 Phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay + hát.
- Khởi động các khớp.
- Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
6–10 P
1-2P
1P
1P
2P
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + 
+ + + + +
2- Phần cơ bản
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn nhay dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động các khớp.
+ Nhắc lại và GV làm mẫu
+ Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây.
18-22P
12-13P
Đội hình luyện
+ + + + T1
+ + + + T2
+ + + + T3
b- TC vận động
TC: Đi qua cầu
5-7P
Đội hình trò chơi
+ + + 
+ + +
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng chân tay
- Hệ thống bài và NX giờ học
- BTVN: Ôn ND nhảy dây và học
4-6P
2P
2-3P
Đội hình tập hợp
+ + + +
+ + + + 
+ + + +
 Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
TậP LàM VĂN
LUYệN TậP QUAN SáT CÂY CốI
 I. MụC TIÊU: Giúp HS:
Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu
nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định.
 II. CHUẩN Bị 
-Tranh, ảnh một số loài cây, phiếu học tập
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Cả lớp
5p
-Gọi HS lên đọc dàn ý tả một loại cây ăn quả đã làm ở tiết trước.
-Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét, ghi điểm các em. 
-3 HS lên bảng
-Thực hiện theo yêu cầu
2.Bài mới 
Luyện tập
Bài tập 1. 
Nhóm 
Phiếu học tập
Tranh 
1p
30p
-Giới thiệu bài trực tiếp 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-GV giao việc cho HS: Đọc lại bài văn tả cây sầu riêng, cây ngô, cây gạo và trã lời các câu hỏi SGK
-Cho HS làm bài theo nhóm ra phiếu. 
-Gọi HS trình bày kết quả làm việc của nhóm.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng, quan sát tranh
*Bài Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây. 
*Bài Bãi ngô: Quan sát từng thời kì phát triển của cây.
*Bài Cây gạo: Quan sát từng thời kì phát triển của cây. (thời kì phát triển của bông gạo) 
-Quan sát bằng các giác quan. 
*Bài sầu riêng và bãi ngô miêu tả một loài cây. 
*Bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể. 
HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe. 
 Học sinh thực hiện. 
-Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm lên dán kết quả lên bảng
Lắng nghe. 
HS lắng nghe để ghi nhớ. 
Bài tập 2. 
Cá nhân
Vở bài tập
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 2. 
-GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày bài làm. 
-Yêu cầu học sinh đọc những bài viết hay .
-Yêu cầu cả lớp lắng nghe .
 -GV nhận xét và cho điểm một số bài ghi tốt.
-1Học sinh đọc .
 -Học sinh để trên bàn .
-Làm bài
-Một số HS trình bày. 
-Một số HS đọc, lớp lắng nghe. 
-Chú ý 
3.Củng cố
dặn dò
4p
*GD HS áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế khi quan sát
-Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát .
-Nhận xét tiết học, khen HS viết bài tốt. 
-Lắng nghe
Thể dục: Nhảy dây kiểu chụm hai chân .
 Trò chơi “ Đi qua cầu” . 
I) Mục tiêu : Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân , động tác nhảy nhẹ nhàng . Biết cách so dây , quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến .
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được . 
II) Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập , bảo đảm an toàn tập luyện 
- Phương tiện : Chuẩn bị bàn ghế , dây nhảy .
III) Nội dung và phương pháp lên lớp 
1) Phần mở đầu .
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu .
- Tập bài thể dục phát triển chung .
- Trò chơi kết bạn.
* Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập .
2) Phần cơ bản .
a) Bài tập RLTTCB .
- HS luyện tập nhảy dây .
- HS thực hiện gv theo dõi bổ sung .
b) Trò chơi vận động .
Trò chơi :” đi qua cầu “. Chia hs trong lớp thành những đội đều nhau , GV nhắc lại quy tắc chơi để hs nắm vững cách chơi , sau đó cho hs chơI chính thức , đội nào thực hiện nhanh nhất , ít lần phạm quy , đội đó thắng .
3) Phần kết thúc .
- Chạy chậm thả lỏng tích cực , hít thở sâu .
- GV nhận xét .
- Về nhà tập thêm .
 Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
LUYệN Từ Và CÂU
 Mở RộNG VốN Từ: CáI ĐẹP
 I. MụC TIÊU: HS:
 -Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
 II. Đồ DùNG DạY- HọC
Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT1 – 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 (các câu có chỗ trống để điền thành ngữ). Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ của vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung
 hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Cả lớp
5p
* Gọi 2 HS lên, Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có sử dụng câu kể Ai thế nào? 
-Kiểm tra vở bài tập của HS
GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng
2.Bài mới 
Bài tập . 
Bài 1
Nhóm bàn
Bài 2
Cá nhân
Nháp
Bài 3
Cá nhân
Vở
Bài 4
 2 đội
 Trò chơi
1p
30p
-Giới thiệu bài trực tiếp
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Cho HS làm bài tìm những từ thể hiện vẻ
đẹp bên ngoài và vẻ đẹp tâm hồn của con
người
Gọi HS lên trình bày. 
-GV nhận xét tuyên dương . 
* Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài tìm từ
-Cho HS trình bày. 
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
* Gọi HS đọc yêu cầu
-Hướng dẫn HS đặt câu
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày. 
-GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay đúng 
* Gọi HS đọc yêu cầu 
-Chia lớp thành 2 đội tổ chức cho HS thi ghép câu
-Nhận xét , tổng kết trò chơi, chốt lời giải đúng. 
-Chốt lại nội dung bài
-Lắng nghe 
-1 HS đọc, lớp theo dõi sgk
Các nhóm trao đổi và làm bài. 
-Một số HS trình bày
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Làm bài 
- HS nối tiếp trả lời. 
Lớp nhận xét.
-Lắng nghe
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Chú ý 
-Làm bài
HS lần lượt đọc câu 
-Chú ý
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
Thi ghép câu 
3.Củng cố-dặn dò
4p
*GDHS áp dụng những từ hay khi giao tiếp . 
-Dặn HS ghi nhớ những thành ngữ nói về cái đẹp .
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
TOáN
 SO SáNH HAI PHÂN Số KHáC MẫU Số. 
I.MụC TIÊU:
Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số .
Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
 II. CHUẩN Bị
Hai băng giấy kẻ sẵn như phần bài học trong sgk. 
 -Bảng nhóm
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung 
hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC .
2.Bài mới.
HĐ1.Hướng dẫn cách quy đồng hai phân số khác mẫu số.
Cá nhân
HĐ2.Luyện
tập .Bài1
Cá nhân
 Bảng con
Bài 2
HS TB 
Nhóm
Bảng nhóm
Bài 3 
Nhóm 2
Cá nhân
Vở
3.Củng cố-dặn dò
5p
1p
15p
15p
4p
-Gọi HS làm bài 3 /VBT / 28
-Kiểm tra vở bài tập của HS
-GV nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
-GV đưa ra hai phân số và sau đó hỏi: 
+Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? 
+Hãy suy nghĩ để tìm cách so sánh hai phân số này 
-Cho HS nêu cách giải quyết của mình.
-GV nhận xét và đưa ra hai cách so sánh. 
* So sánh hai phân số 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng
* Rút gọn rồi so sánh hai phân số 
-Gọi HS nêu lại cách rút gọn phân số. 
-Yêu cầu học sinh thảo luận làm bài
-Yêu cầu học sinh trình bày .
-Nhận xét, ghi điểm. 
*Giải toán có lời văn .
-Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài
-Yêu cầu học sinh thảo luận cách làm 
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở .
-Gọi HS sửa bài, nêu rõ cách làm. 
-Nhận xét và cho điểm.
+Nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung. 
-Chốt lại nội dung bài học 
*Giáo dục học sinh áp dụng vào làm những bài có liên quan .
-Dặn HS về nhà làm bài luyện thêm.
Chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học, 
- 2 HS lên bảng
-Nhận xét bạn trên bảng. 
-Lắng nghe.
-Mẫu số khác nhau .
-HS tìm cách so sánh .
-Nêu ý kiến của mình.
-Lắng nghe. 
-1 HS đọc
-HS thực hiện . 
-1 Học sinh đọc đề bài.
-1 HS nhắc lại
-Học sinh thực hiện..
-Các nhóm trình bày .
-1 Học sinh đọc đề .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh thực hiện .
-HS làm bài vào vở 
-1 Học sinh làm bảng .
-Sửa bài
HS nêu lại cách quy đồng mẫu số 
-Học sinh lắng nghe 
 Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Kỹ thuật:
 Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa( tiết 1)
I. mục tiêu
- Học sinh biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Thực hiện được các thao tác của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. 
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm .
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu. 
- Quan sát mẫu.
? Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
- GV nhận xét và giải thích.
? Vì sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống ?
* GV kết luận hoạt động 1.
- Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông hoặc giấy thâmcs đủ độ ẩm trải ở trong lòng đĩa để hạt nảy mầm.
- Để biết hạt giống tốt hay sấu.
- HS nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt .
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV nhận xét và làm mẫu từng bước trong quy trình thử độ nảy mầm
- GV vừa nêu điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao ác minh hoạ.
- Đọc nội dung SGK.
- 1,2 HS lên bảng thực hiện các thao tác.
đ KL: Đọc phần ghi nhớ
- 2,3 học sinh đọc bài.
HĐ 3: HS thực hành thử độ nảy mầm
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- GV nêu nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn.
- HS thực hành thử độ nảy mầmcủa hạt giống.
* Củng cố, dặn dò.
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 Ha.doc