Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung

Tiết số 3: Tập đọc

“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I/ MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn.

- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.

*(KNS): Xác định giá trị Tự nhận thức bản thân

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK.

-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh hoaït cuoái tuaàn 11
I. Muïc tieâu:
- Giuùp HS thaáy ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa lôùp trong tuaàn qua.
- Giaùo duïc caùc em coù neà neáp trong sinh hoaït taäp theå.
- Reøn cho caùc em thöïc hieän toát noäi quy tröôøng, lôùp.
- Ñeà ra phöông höôùng vaø bieän phaùp tuaàn ñeán .
II. Leân lôùp:
+ Lôùp tröôûng leân ñoïc phaàn nhaän xeùt trong tuaàn.
+ GV nhaän xeùt tình hình hoïc taäp cuõng nhö hoaït ñoäng tuaàn qua, caàn tuyeân döông nhöõng hoïc sinh coù thaønh tích toát.
Nhaän xeùt, ñaùnh giaù tình hình lôùp.
* Coâng taùc tuaàn tôùi:
- Tieáp tuïc duy trì neà neáp hoïc taäp. Thöôøng xuyeân truy baøi 15’ ñaàu giôø.
- Tieáp tuïc thu caùc khoaûn tieàn nhö ñaõ quy ñònh.
- Caùc em caàn ñem ñuùng caùc loaïi saùch vôû, maëc ñoàng phuïc ñuùng taùc phong Ñoäi vieân.
III. Sinh hoaït taäp theå :
Tập một bài hát mới. GV ghi lên bảng học sinh chép vào vở Hướng dẫn học sinh học hát. Tập củng cố vài lần để cho học sinh mau nhớ Về nhà tập cho thuộc Có thể hát cho người thân nghe. Chuẩn bị hôm sau kiểm tra bài hát.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 12
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011
Tiết 2:	 	 Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 * HS làm bài tập 1, 2a) 1 ý; b) 1 ý, bài 3.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
GV viết 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
So sánh 2 biểu thức với nhau ?
Vậy ta có :
 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
c. Quy tắc nhân một số với một tổng 
GV nêu biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng.
HS đọc biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 
Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta làm thế nào ?
Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó.
a x ( b + c) = a x b + a x c
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng 
 d. Luyện tập , thực hành
Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-HS đọc các cột trong bảng.
-Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ?
-Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ?
Bài 2:- Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng.
-GV viết 38 x 6 + 38 x 4 
-HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
-HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
 Bài 3: HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài.
-HS nêu nhận xét.
-Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào?
-HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số.
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. 
- HS nghe.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- Bằng nhau. 
- Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau 
a x ( b + c)
a x b + a x c
- HS viết và đọc lại công thức.
- HS nêu như phần bài học trong SGK.
- Tính giá trị rồi viết vào ô trống 
- HS đọc thầm.
a x ( b+ c) và a x b + a x c
+ Bằng nhau và cùng bằng 28
- Luôn bằng nhau.
- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
- HS nghe 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp 
-HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.	
- HS nêu nhận xét.
- Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp.
------------------------------------------------------------
Tiết số 3:	 	 Tập đọc 
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.
*(KNS): Xác định giá trị Tự nhận thức bản thân
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK. 
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KTBC:
2. Bài mới:
Giáo viên đưa tranh giới thiệu bài ,nêu cầu hỏi hs trả lời
Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 4 HS đọc từng đoạn của bài, 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
Tìm hiểu bài:
Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2. 
- HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
Nội dung chính của phần còn lại là gì?
- Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh.
- Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
KNS: Xác định giá trị Tự nhận thức bản thân
HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Tổ chức HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. củng cố và hoạt động nối tiếp :
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc theo trình tự.
- 2 HS đọc., trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1, 2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 
- HS đọc theo cặp.
- 3 HS đọc diễn cảm.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
- HS trả lời.
--------------------------------------------------------
Tiết số 4:	 Chính tả 
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC 
I./ MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. 
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc bài tập do gv soạn. 
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
-Đoạn văn viết về ai?
-Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động?
*Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết.
*Viết chính tả.
*Soát lỗi và chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.
+ Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
- Chữa bài.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp.
---------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2011
Tiết số 2:	 To¸n
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I./ MỤC TIÊU:
-Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
-Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- HS làm bài1, bài3, bài4.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
 b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 
Viết 2 biểu thức :
 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 
 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
 - So sánh gía trị của 2 biểu thức trên. 
 - Vậy ta có :
 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 
 c. Quy tắc nhân một số với một hiệu 
 - Biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) có dạng tích của một số nhân với một hiệu.
 - Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, ta có thể làm thế nào ?
 - Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c). Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) 
 - Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số nhân với một hiệu, khi thực hiện ta còn có cách nào khác ?
 - Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c 
 - HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu
 d. Luyện tập , thực hành: 
 Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV treo bảng phụ, HS đọc các cột trong bảng. 
 - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào? 
 - HS tự làm bài.
 - GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một hiệu :
 + Nếu a = 3 ; b = 7 ; c = 3 , thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ?
 - Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế nào khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ?
 Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Cho HS làm bài vào vở .
 - Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện 
 Bài 4: HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài 
 - Gía trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau?
 - Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ?
 - Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
 - Nêu nhận xét. 
 - Khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta có thể làm thế nào ?
4 . Củng cố - Dặn dò: HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số. Tổng kết giờ học 
 - Dăn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Bằng nhau
- Có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
- HS viết a x ( b – c )
- HS viết a x b – a x c 
- HS viết và đọc lại.
- HS nêu như phần bài học trong SGK 
- Tính giá trị rồi viết vào ô trống.
- HS đọc thầm.
- Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c 
- 1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở.
+ Bằng nhau và cùng bằng 12. 
- Luôn bằng nhau.
- Tìm số trứng còn lại sau khi bán.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở 
- Bằng nhau.
- Có dạng một hiệu nhân một số.
- Là hiệu của hai tích.
- HS nêu nhận xét.
- HS trả lời.	
- Nhiều HS nhắc lại.
------------------------------------------------ ... ười theo đạo Phật.
 * Hoạt động cả lớp :
 - HS đọc SGK “Đạo phật . rất phát triển.”
Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển nhất ?”
GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.
 Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS
(BVMT) GD: Vẽ đẹp của chùa, GD về ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ của cảnh quan môi trường.
 đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng.
GV nhận xét và kết luận.
4. Tổng kết - Dặn dò:
- Chuẩn bị trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”.
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống, báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Cả lớp.
--------------------------------------------------
Tiết số 5:	 Địa lí
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên ; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
+ Đồng bằng bắc bộ có hình dạnh tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ 9 lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ) : sông Hồng, sông Thái Bình.
* HS khá giỏi:
+ Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng Bằng bắc bộ : đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước.
+ Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng Bằng Bắc Bộ.
II./ CHUẨN BỊ: 
Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm).
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. KTBC :
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài :
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc :
*Hoạt động cả lớp :
-GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.
-HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
-GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
* Hoạt động cá nhân hoặc theo từng cặp :
 -HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi 
 - HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ .
 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ :
*Hoạt động cả lớp:
 - HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ.
 - HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?
 - GV chỉ sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành.
 - HS trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào ?
 - GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ 
 * Hoạt động nhóm :
 - HS dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận.
 - GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ.
4. Củng cố:
 - HS đọc phần bài học trong khung.
 - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
 - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. 
 - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ.
- HS lên bảng chỉ BĐ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS lên chỉ và mô tả.
- HS quan sát và lên chỉ vào BĐ.
- Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ.
- HS lắng nghe.
- Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng.
- HS thảo luận và trình bày kết quả 
- 3 HS đọc 
- HS trả lời câu hỏi 
- HS cả lớp.
--------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tiết số 2:	 To¸n
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. 
- Vận dụng được vào để giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- HS làm bài1, bài2 ( cột1, 2), bài3.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Sgk, sgv, đồ dùng bộ môn.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. KTBC :
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
-HS tự đặt tính rồi tính.
-GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình.
-Nhận xét, ghi điểm HS.
Bài 2 (cột 1, 2)
-Kẻ bảng số như bài tập lên bảng, yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng.
-Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ?
 - Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?
 - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại.
 Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài.
 - GV nhận xét, cho điểm HS. 
4. Củng cố - dặn dò : 
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- HS nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 
- Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng.
- Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234, vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234. 
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS cả lớp.
----------------------------------------------------
Tiết số 3:	 Tập làm văn
KỂ CHUYỆN - KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU: 
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra nội dung bài học trước.
nhận xét – ghi điểm
2/ Bài mới:
a/ GV giới thiệu bài 
b/ Hướng dẫn HS làm bài.
 - GV ghi nội dung đề bài gợi ý lên bảng.
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 * Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
 * Kể lại câu chuyện nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca?
 * Kể lại câu chuyện “vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa?
 - GV yêu cầu HS chọn một trong 03 đề bài để làm.
 - GV hướng dẫn từng đề bài cho HS làm bài.
 - GV theo dõi HS làm bài.
 - Gọi một vài HS nêu đề bài mình chọn.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS lựa chọn theo yếu cầu.
- HS theo dõi, thực hiện.
- 4 HS nêu.
- Lắng nghe.
- Cả lớp.
-----------------------------------------------------
Tiết số 4:	 	 Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (t1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. 
-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
-HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
*(KNS): Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm 
 “Phần thưởng” –SGK/17- 18.
HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”.
GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm.
GV kết luận.
Hoạt động 2: Nói cách khác 
KN: -Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
-Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
-Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
 (Bài tập 1 bỏ tình huống d)
 - GV mời đại diện các nhóm trình bày.
 - GV kết luận:
 * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2)
 - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh.
 - GV kết luận về nội dung các bức tranh.
 - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
4. vận dụng công việc về nhà
 - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- HS trao đổi trong nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp thực hiện.
Sinh hoaït cuoái tuaàn 12
I. Muïc tieâu:
- Giuùp HS thaáy ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa lôùp trong tuaàn qua.
- Giaùo duïc caùc em coù neà neáp trong sinh hoaït taäp theå.
- Reøn cho caùc em thöïc hieän toát noäi quy tröôøng, lôùp.
- Ñeà ra phöông höôùng vaø bieän phaùp tuaàn ñeán .
II. Leân lôùp:
+ Lôùp tröôûng leân ñoïc phaàn nhaän xeùt trong tuaàn.
+ GV nhaän xeùt tình hình hoïc taäp cuõng nhö hoaït ñoäng tuaàn qua, caàn tuyeân döông nhöõng hoïc sinh coù thaønh tích toát.
Nhaän xeùt, ñaùnh giaù tình hình lôùp.
* Coâng taùc tuaàn tôùi:
- Tieáp tuïc duy trì neà neáp hoïc taäp. Thöôøng xuyeân truy baøi 15’ ñaàu giôø.
- Tieáp tuïc thu caùc khoaûn tieàn nhö ñaõ quy ñònh.
- Caùc em caàn ñem ñuùng caùc loaïi saùch vôû, maëc ñoàng phuïc ñuùng taùc phong Ñoäi vieân.
III. Sinh hoaït taäp theå :
Tập một bài hát mới. GV ghi lên bảng học sinh chép vào vở Hướng dẫn học sinh học hát. Tập củng cố vài lần để cho học sinh mau nhớ Về nhà tập cho thuộc Có thể hát cho người thân nghe. Chuẩn bị hôm sau kiểm tra bài hát. Thực hiện các hoạt động chào mừng ngày 20/11 theo kế hoạch của nhà trường, Liên đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 12CKTKNTich hop.doc