Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thu Hiền

I . Kiểm tra bài cũ:

 - GV nhận xét

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:

2. Hư¬ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

 - GV giúp học sinh luyện phát âm

 - GV giúp học sinh hiểu 1 số từ mới

 - GV đọc diễn cảm cả bài

b)Tìm hiểu bài

-Bạch Thái Bư¬ởi xuất thân nh¬ư thế nào ?

 - Ông đã làm những công việc gì ?

 - Chi tiết nào cho thấy ông là ng¬ười rất có ý chí ?

 - Bạch Thái B¬ưởi mở công ty vận tải đư¬ờng thuỷ và đã thắng chủ tàu ng¬ười nư¬ớc ngoài nh¬ư thế nào

- Em hiểu thế nào là 1 bậc anh hùng kinh tế?

Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái B¬ưởi thành công ?

c) Hư¬ớng dẫn đọc diễn cảm

 - GV hư¬ớng dẫn học sinh chọn giọng đọc

 - GV đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.

 - Thi đọc diễn cảm

III Củng cố dặn dò:

- Qua bài đọc em học tập đư¬ợc gì ?

- Hãy liên hệ bản thân

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 
 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
 TẬP ĐỌC: “ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
A. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc dễn cảm đoạn văn
- Hiểu ý ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng 
* KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức bản thân - Đặt mục tiêu. 
B. Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ nội dung bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I . Kiểm tra bài cũ:
 - GV nhận xét
II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV giúp học sinh luyện phát âm
 - GV giúp học sinh hiểu 1 số từ mới 
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài 
-Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
 - Ông đã làm những công việc gì ?
 - Chi tiết nào cho thấy ông là người rất có ý chí ?
 - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ và đã thắng chủ tàu người nước ngoài như thế nào 
- Em hiểu thế nào là 1 bậc anh hùng kinh tế?
Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn học sinh chọn giọng đọc
 - GV đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.
 - Thi đọc diễn cảm
III Củng cố dặn dò:
- Qua bài đọc em học tập được gì ?
- Hãy liên hệ bản thân
 - 2 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc Có chí thì nên.( Trung, A. Tài)
 - Nghe, mở sách
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện 
( HS đọc 2 lượt )
luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải
 - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài 
 - Nghe, theo dõi sách
 - Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm TLCH
 - Mồ côi cha, đi làm con nuôi.
 - Làm thư ký, buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm đồ.
 - Có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí, tiếp tục làm việc khác.
 - Vào lúc vận tải đường sông do người Hoa quản lý. Ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: Người ta đi tàu ta.
 - Là bậc anh hùng trên thương trường 
 - Nhờ ý chí vươn lên,thất bại không ngã lòng giỏi công việc kinh doanh
 - 4 em đọc diễn cảm 4 đoạn
 - Chọn giọng đọc, chọn đoạn
 - Nghe, theo dõi sách
 - Thực hành đọc diễn cảm
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm
?&@
TOÁN: ( T 56) NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
A.Mục tiêu: 
-Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
B.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra: 
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 4 x ( 3+ 5) và 4 x 3+ 4 x 5
II. Bài mới:
a.Hoạt động 1: Nhân một số với một tổng
- Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? và viết dưới dạng tổng quát?
b.Hoạt động 2: Thực hành
- GV treo bảng phụ và cho HS nêu cấu tạo của bảng.
Đọc mẫu và nêu cách làm?
- Tính bằng hai cách?
- Tính và so sánh giả trị của hai biểu thức?
- Nêu cách nhân một tổng với một số?
C:Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 
 - Nêu cách nhân một số với một tổng?
 - Nêu cách nhân một tổng với một số? 
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp
(Hoài, T. Thảo)
 4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
 4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 
 =12 + 20 = 32
Nhận xét:
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4x 5
- 2,3 em nêu:
- Viết dưới dạng tổng quát:
a x (b + c) = a x b + a x c
Bài 1: -3, 4 em nêu và lên bảng điền vào chỗ trống- cả lớp làm nháp. ( Phúc, Phương, Ly..)
Bài 2: 
- Cả lớp làm vào vở- 2HS lên bảng.( Tài. Tuấn)
36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360
36 x (7 + 3) = 36 x7 + 36 x 3 
 = 252 + 108
 = 360 
Bài 3: 2 em lên bảng – cả lớp làm vở nháp( Sinh, Trang)
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 
HS nêu
BUỔI CHIỀU:
CHÍNH TẢ: ( NGHE – VIẾT)
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
A. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn:Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Luyện viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn: tr/ ch; ơn/ ơng.
B. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ kẻ nội dung bài 2c
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn HS nghe viết
 - GV đọc bài chính tả: Người chiến sĩ giàu nghị lực.
 - Nêu ý nghĩa của truyện
 - Luyện viết chữ khó: GV đọc cho HS viết
 - GV đọc chính tả cho học sinh viết bài
 - GV đọc cho học sinh soát lỗi
 - GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Chọn cho học sinh làm bài 2a
 - GV treo bảng phụ
 - GV mời 1 tổ trọng tài chấm điểm
- GV chốt lời giải đúng
a) Ngu Công dời núi: Trung quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu.Cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, Trời, trái núi.
b) Vươn lên, chán chường, thương trường, 
khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng.
III. Dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em đọc thuộc 4 câu thơ, văn ở bài tập 3
( H. Anh, Tâm)
- Nghe giới thiệu
 - Nghe, theo dõi sách. 1 em đọc, lớp đọc thầm
 - 1 em nêu: Kể về tấm gương người chiến sĩ, hoạ sĩ Lê Duy Ứng
 - HS viết chữ khó vào nháp.
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở theo bàn, soát lỗi
 - Nghe nhận xét
 - Tự chữa lỗi vào vở
 - Học sinh đọc thầm yêu cầu
 - 1 em đọc chuyện Ngu Công dời núi, lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài
 - 1 em điền bảng phụ ( Nam)
 - Nhiều em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh làm bài đúng vào vở
?&@
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ.(T1)
I.Mục tiêu - Hiểu con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha me để đền đáp công lao ông bà ,cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dưỡng . 
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằnh ngày ở gia đình 
 -Kính yêu ông bà, cha mẹ.
* KNS: - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà , cha mẹ dành cho con cháu. - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.
 - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy – học.- Vở bài tập đạo đức.- Phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 -Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ về tiết kiệm thời giờ?
-Thế nào là tiết kiệm tiền của?Nêu ví dụ?
-Nhận xét – cho điểm.
 2.Bài mới-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
Tổ chức HS làm việc cả lớp.
 A.Tìm hiểu truyện kể
-Kể chuyện: “Phần thưởng”
-Yêu cầu làm việc theo nhóm.
1-Em có nhận xét gì về hành vi của bạn Hưng trong câu chuyện?
2-Theo em bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng?
3-Chúng ta phải đối sử với ông bà, cha mẹ như thế nào? vì sao?
-Yêu cầu làm việc cả lớp, rút ra bài học.
-Em có biết câu văn, câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương ông bà, cha mẹ không? ( HS Khá, Giỏi)
Tổ chức thảo luận cặp đôi bài tập 1:
-Treo bảng phụ ghi 5 tình huống.
-Phát các tờ giấy xanh, đỏ, vàng
-Theo em thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
-Chúng ta nên làm gì đối với ông bà, cha mẹ?
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
*.Liên hệ bản thân
-Kể lại những việc em đã làm?
-Kể lại một số việc chưa tốt mà em đã mắc phải? Vì sao chưa tốt?
 Vậy khi ông bà, cha mẹ bị ốm chúng ta nên làm gì?
-Khi ông bà, cha mẹ đi xa về chúng ta nên làm gì?
-Có cần quan tâm tới sở thích của ông bà, cha mẹ không? 
C-Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà sưu tầm tranh, truyện, thơ  về lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà cha mẹ.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu.( Vân,Phú)
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Hình thành nhóm và trả lời 3 câu hỏi.
Bạn Hưng rất yêu quý bà 
-Bà bạn Hưng sẽ rất vui.
-Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nâng và yêu thương chúng ta.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.-Nhận xét bổ sung.
-Hình thành nhóm và thảo luận 
-Nhận giấy và đánh giá từng tình huống và giải thích vì sao mình chọn ý kiến đó.
-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là quan tâm tới ông bà, cha 
-Không nên đòi ông bà, cha mẹ, khi ông bà cha mẹ bận 
-Hình thành nhóm bàn thảo luận và trình bày ý kiến.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nối tiếp kể.
Kể và giải thích.
-Lấy thuốc, nước, không hét to, 
-Lấy nước mát, quạt, đón, cầm hộ đồ đạc 
-Quan tâm tới sở thích, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
2HS đọc ghi nhớ.
?&@
KHOA HỌC 
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
-Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
-Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên;chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,ngưng tụ của nước trong tự nhiên
II.Đồ dùng dạy – học.-Các hình SGK.-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
-1.Kiểm tra bài cũ.
Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Mây được hình thành như thế nào?
-Hãy nêu sự tạo thành của tuyết?
-Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới -Dẫn dắt và ghi tên bài 
HĐ 1:Hệ thống về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
-Tổ chức hoạt động nhóm.
-Yêu cầu quan sát hình trang 48vàTLCH
1)Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
2)Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
3)Hãy mô tả hiện tượng đó?
-GV giúp đỡ các nhóm.
-Em hãy viết tên thể nước vào mô hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?
HĐ 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
-Tổ chức hoạt động cặp đôi.
+ giúp đỡ những HS gặp khó khăn và khuyến khích những HS sáng tạo.
+Gọi các cặp trình bày.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm.
-Nhận xét tiết học
Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.( Hoàng, Tuyết, Phong)
-Nhận xét – bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-hình thành nhóm 4thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Quan sát hình trang 48
-Dòng sông nhỏ chảy ra biển lớn.
-Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. 
-Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
-Suối chảy, làng mạc chảy ra sông, biển, bay hơi 
-Các nhóm trình bày kết qủa thảo luận.
-1HS lên bảng viết.Lớp làm bài vào vở bài tập.
Mây trắng
mưa
Mây đen
Hơi nước
Nước
-Hình thành cặp và thảo luận theo yêu cầu.
-Vẽ sơ đồ và tô màu .-Các cặp trình bày.1HS cầm tranh, một HS giới thiệu.-2HS đọc ghi nhớ.
---------------------------------------
 Thứ bangày 6 tháng 11 năm 2012
TOÁN : (T57)
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU 
I.Mục tiêu. 
 -Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. 
-Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. 
 -Áp dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 II.Chuẩn bị..Bảng phụ viết sẵn bài tập 1:
III.Các  ... .
 -Gọi HS phát biểu.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi truyện : Cô bé bán diêm
-Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
Bài 3:Tìm Tính từ động từ có trong các câu văn sau:
a,Hoa phượng nở đỏ rực cả một góc phố.
b,Có tiếng người đi,rồi bà mái tóc bạc phơ,đôi mắt hiền từ bước vào
Bài4: Sử dụng các từ chỉ màu vàng để viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên(Khuyến khích HS K,G)
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
HS trả lời (2- 4 em)
-2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm 
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, chọn câu trả lời đúng 
-HS trả lời ý kiến thảo luận
.-4 HS đọc (Phú, Ly, Trang, Anh). Cả lớp đọc thầm 
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, chọn câu trả lời đúng 
-HS trả lời ý kiến thảo luận
a/ Dòng ghi đúng và đủ các tính từ (ý c)
b/ Nhóm từ chỉ đặc điểm tính chất ở mức độ bình thường : lạnh, trắng, chín, sáng, quý, dày, kì diệu.
Nhóm từ chỉ đặc điểm tính chất ở mức độ cao : lạnh quá, lạnh lẽo, trắng tinh,rất trắng, chínvàng, sáng rực, quý giá, dày lắm, kì diệu nhất.
HS làm bài, nêu kết quả.
HS đọc đề bài và làm vào vở
- Hocï sinh làm vào vở
a) -TT: đỏ rực.
 -ĐT: nở
b) TT: bạc phơ,hiền từ
 ĐT: đi, bước vào
HS làm bài và trình bày bài đã làm
HS lắng nghe và ghi nhớ
-----------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2012
 TOÁN: ( T60)
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
B. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ chép bài tập 2 SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Đặt tính rồi tính:
17 x 86 = ? ; 428 x 39 = ? ; 2057 x23 =?
2. Bài mới:
- Đặt tính rồi tính
- GV treo bảng phụ :
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
1 giờ = ? phút.
- Đọc đề – tóm tắt đề
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Đọc đề – tóm tắt đề
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- GV chấm bài- nhận xét
3.Các hoạt động nối tiếp:
 1.Củng cố: 
Yêu cầu HS thực hiện: 35 x 11 = ? 
 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- 3 em lên bảng tính ( Hoài, Trang, Nam)- Cả lớp làm vở nháp:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.- 3Hs lên bảng. ( Phương, Tài, Tâm)
 – lớp làm bảng con- chữa bài .
Bài 2: (cột 1.2)- cả lớp làm vở nháp 
 - 2 em lên bảng( Trang, Phú)
Bài 3: Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng. ( Thảo)
1 giờ tim đập :
75 x 60 = 4500 (lần).
24 giờ tim đập số lần:
 4500 x 24 = 108000 (lần)
Bài 4(HDHS K,G)
-Cả lớp làm vở – 1 em lên bảng chữa bài.( Uyên)
Bài 5(HS HS K,G) 1em lên bảng ( Tuyết)- cả lớp làm vở
 12 lớp có số HS :
30 x 12 = 360 (học sinh)
6 lớp có số HS:
35 x 6 = 210 (học sinh)
Cả trờng có số HS:
 360 + 210 = 570 (học sinh)
?&@
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
A. Mục tiêu 
-Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện, -Diễn đạt thành câu,trình bày sạch sẽ ,độ dài bài viết khoảng 120chữ 
B. Đồ dùng dạy- học
- Giấy, bút làm bài KT. 
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
II- Dạy bài mới:
1. Chuẩn bị:
 - GV đọc, ghi đề bài lên bảng
 - Chọn 1 trong 3 đề sau để làm bài
 + Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên.
 + Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo lối mở rộng)
 + Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi( Mở bài theo cách gián tiếp).
 - GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài
2. Làm bài:
 - GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng
3. Thu bài về nhà chấm
- GV thu bài cả lớp
 - GV nhận xét ý thức làm bài của HS
III. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà tiếp tục làm lại bài cho hay hơn
- Đọc và chuẩn bị trước bài sau
- HS lấy vở kiểm tra
- Nghe GV đọc đề bài
- Chọn đề làm bài
- Học sinh tực hành làm bài vào vở
 - Nộp bài cho GV
?&@
LỊCH SỬ
 CHÙA THỜI LÝ
A. Mục tiêu: 
-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lí 
+Nhiều vua nhà Lí theo đạo Phật 
+Thời Lí,chùa được xây dựng ở nhiều nơi
+Nhiều nhà sư được gõư cương vị quan trọng trong triều đình 
* HSG: Biết mô tả ngôi chùa mà em biết.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Anh chụp chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà
 - Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: Thăng Long thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
II. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Bài học: 
HĐ1: Làm việc cả lớp
 + Vì sao nói đến thời Lý đạo phật trở nên thịnh đạt nhất?
 - Nhận xét và bổ sung
HĐ2: Làm việc cá nhân
 - Phát phiếu cho HS
 - Yêu cầu HS tự điền
a) Chùa là nơi tu hành của các nhà sư
b) Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật
c) Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã
d) Chùa nơi tổ chức văn nghệ
 - Gọi HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Cho HS xem tranh ảnh
 - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo,...
 - Gọi HS mô tả bằng lời
 - Nhận xét và bổ sung 
 - Liên hệ mô tả các ngôi chùa mà em biết ở thực tế
III. Hoạt động nối tiếp:
 - Sự việc nào cho ta thấy ở thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - 2 HS trả lời. ( Trung, Ngọc)
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận và trả lời
 - Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, các đời vua đều theo đạo phật
Nhiều nhà sư là quan của triều đình
 - HS nhận phiếu và điền 
 - HS tự điền vào ý kiến đúng 
 - Vài HS lên trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS theo dõi
 - Vài em lên mô tả
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh mô tả. ( 2 – 3 em)
BUỔI CHIỀU:
KỸ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( TIẾT 3 )
A. Mục tiêu: 
-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu tương đối đều nhau 
- Yêu thích sản phẩm mình làm được
B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
 - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm
 - Len khác màu vải
 - Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:- Dụng cụ vật liệu học tập
II. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: -Nêu mục đích yêu cầu
b) Bài mới
+ HĐ3: Học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải
 - GV gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
 - Nhận xét và củng cố cách khâu
 - GV nhắc lại một số điểm lưu ý
 - Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
 - Học sinh thực hành
 - GV quan sát uốn nắn học sinh làm yếu
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
 - GV tổ chức trưng bày sản phẩm
 - Nêu các tiêu chí đánh giá
+ Gấp đường mép vải, tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật
+ Khâu viền được đường gấp bằng mũi khâu đột
+ Mũi khâu tương đối đều, không dúm
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định
 - GV nhận xét đánh giá kết quả
III. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh
- Về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu
 - Học sinh tự kiểm tra chéo
 - Nhận xét và báo cáo
 - Vài học sinh nhắc lại
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh lấy vật liệu dụng cụ thực hành
 - Cả lớp thực hành làm bài
 - Học sinh trưng bày sản phẩm thực hành
 - Nhận xét và đánh giá
?&@
KHOA HỌC
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
A. Mục tiêu:
-Nêu được vai trò của nước trong đời sống sản xuất và sinh hoạt :
+Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật.Nước giúp thải các chất thừa ,chât độc hại
+Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày ,trong sản xuất nông nghiệp,công nghiệp
B. Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ trang 50, 51 SGK - Giấy Ao, băng keo, bút dạ
 -HS và GV sưu tầm tranh.ảnh, tư liệu về vai trò của nước.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I Kiểm tra: Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra ?
II. Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật.
* Mục tiêu: Nêu VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm- Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Vai trò của nước đối với cơ thể người
+ Nhóm 2: Vai trò của nước đối với động vật
+ Nhóm 3: Vai trò của nước đối với thực vật
 + HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí.
 * Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
 * Cách tiến hành
- Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác?
III. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: LH: Điều gì sẽ xảy ra nếu người, ĐV, TV thiếu nước?
2. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
 - Hai học sinh trả lời ( Tâm, Trang)
- Nhận xét và bổ sung
- Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ đã giao
- Đại diện nhóm lên trình bày:
+ Nước chiếm phần lớn cơ thể người, ĐV, TV
+ Nước giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng; thải ra các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật, thực vật.
- HS đưa ra ý kiến - GV ghi bảng
+ Ngành công nghiệp:
+ Ngành trồng trọt:
+ Vui chơi, giải trí:
?&@
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần qua.
 Triển khai kế hoạch tuần tới
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua:
Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
 * Ưu điểm:
 * Nhược điểm:
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới.
 - Tiếp tục thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 kính tặng thầy cô.
 - Duy trì tốt mọi nề nếp đã đề ra.
 - Tăng cường phụ đạo học sinh có các kĩ năng yếu: Phú, Hoài, Phúc, Trang
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi : V.Hoàng, Thảo, Thùy
 - TiÕp tôc tËp luyÖn c¸c m«n cê vua, cÇu l«ng, ®¸ cÇu, bãng ®¸ ®Ó tham gia Héi kháe Phï ®æng.
 - Tæ chøc thi trß ch¬i d©n gian gi÷a c¸c tæ.
 - Tæ chøc t×m hiÓu vÒ Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam.
 - TËn thu c¸c lo¹i quü.( Phương, Phúc, Trang, Tài...)
- S¬ kÕt xÕp lo¹i thi ®ua ®ît 1.
Ho¹t ®éng 3: Tæ chøc thi ®äc th¬, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam
 * DÆn dß.
Líp tr­ëng lªn b¸o c¸o nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn qua.
- Líp l¾ng nghe.
- HS bæ sung.
HS nghe
Qu¶n ca lªn ®iÒu hµnh líp h¸t.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an T 12 CKT lop 4.doc