“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU: HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục.
- Hiểu: Chuyện ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha - Nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh giỏi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài “Có chí thì nên”
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn (Đọc 2 lần).
- Luyện đọc theo cặp.
+ GV hướng dẫn HS cách đọc.
+ Giải nghĩa các từ khó (SGK).
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn (Từ đầu không nản chí).
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+Trước khi mở công ty vận tải đường biển. Ông đã làm những gì?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí?
TUẦN 12 : Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2007 Buổi một: Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU: HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục. - Hiểu: Chuyện ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha - Nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh giỏi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài “Có chí thì nên” 2. Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp 4 đoạn (Đọc 2 lần). - Luyện đọc theo cặp. + GV hướng dẫn HS cách đọc. + Giải nghĩa các từ khó (SGK). b) Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn (Từ đầu không nản chí). + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? +Trước khi mở công ty vận tải đường biển. Ông đã làm những gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí? - HS đọc phần còn lại. + Ông mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? + Ông đã thành công như thế nào? + Em hiểu thế nào là “Một bậc anh hùng kinh tế ” + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? Rút ra nội dung ý nghĩa bài (MT). * HĐ2: Luyện đọc diễn cảm. - HD học sinh tìm giọng đọc phù hợp với từng nội dung chi tiết bài. - GV đoc mẫu toàn bài. - HS luyện đọc theo cặp. 3 em đọc trước lớp toàn bài. 3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò. ________________________ Toán : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số. - Biết vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: * HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức. - GV ghi bảng BT. 4 x ( 3 + 5 ) 4 x 3 + 4 x 5 4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 * HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng - GV chỉ lên BT 4 x ( 3 + 5 ) và nói 4 là một số , 3 + 5 là một tổng , vậy 4 x ( 3 + 5 ) là nhân 1 số với 1 tổng ; BT4 x 3 + 4 x 5 là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. Rút ra KL (SGK) Giọi HS đọc KL (SGK) * Hướng dẫn HS viết BT dạng tổng quát. a x ( b + c ) = a x b + a x c * HĐ3: Luyện tập - Hướng dẫn HS làm BT (VBT) - HS nêu nội dung yêu cầu từng BT – GV giải thích HD. - HS làm bài – GV theo dõi. * HĐ4 : Chấm, chữa bài. 3. Củng cố : Nhận xét, dặn dò. ________________________ Chính tả : ( nghe viết ) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: Hướng dẫn HS nghe và viết đúng chính tả bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực” - Luyện viết đúng những âm đầu, vần dễ lẫn tr/ ch/ ươm/ ương. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài viết : 2. Hướng dẫn HS nghe viết : - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi (SGK) – Nêu ND bài. - Hướng dẫn HS lưu ý những âm, vần dễ sai và cách viết các số. ( Tháng 4 năm 1975 ; 30 triển lãm; 5 giải thưởng,...) - Hướng dẫn HS cách trình bày. * Hướng dẫn HS viết bài: - GV đọc cho HS nghe và viết bài. - Đọc cho HS khảo bài. - Chấm bài 1 số em - nhận xét bài viết. *. Hướng dẫn HS làm BT chính tả. - HS đọc yêu cầu các BT – GV hướng dẫn HS làm bài. * GV kiểm tra, chữa BT. 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. ________________________ Khoa học : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II. CHUẨN BỊ : Hình ( SGK ) phô tô. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Mây được hình thành như thế nào? Mưa ở đâu ra? 2. Bài mới : * HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - HS quan sát sơ đồ ( phô tô ) liệt kê được các cảnh được vẽ trong sơ đồ - GV nhận xét bổ sung . Rút ra kết luận về vòng tuần hoàn của nước ( SGV ) * HĐ2 : HS thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( Hiểu được quy trình đó ) - HS trình bày sản phẩm – GV nhận xét bổ sung 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò ________________________ Buổi hai (Häc TKB thø 3) Thể dục : Bài 23 : ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung . - Tổ chức trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời ” II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp - GV nêu yêu cầu ND tiết học , khởi động tay, chân 2. Phần cơ bản : * HĐ1: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - HS ôn tập chung cả lớp - Lớp trưởng điều khiển các bạn ôn tập - GV theo dõi * HĐ2: Học động tác thăng bằng : - HS quan sát tranh : GV giới thiệu từng nhịp của động tác - GV tập mẫu từng nhịp ( vừa tập vừa HD ) - GV và HS cùng tập ( 2 – 3 lần ) - GV hô HS tập – GV theo dõi sửa sai - Lớp trưởng hô HS tập – GV theo dõi * HĐ3: HS tập liên kết cả 6 động tác * HĐ4: Tổ chức trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời ” 3. Phần kết thúc : - Hệ thống ND tiết học - Nhận xét , dặn dò ________________________ Toán : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu – Nhân 1 hiệu với 1 số. - Biết vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS nhắc lại cách nhân 1 số với 1 tổng – GV củng cố 2. Bài mới : * HĐ1 : HD cách nhân 1 số với 1 hiệu - GV ghi bảng 2 BT:3 x ( 7 – 5 ) 3 x 7 – 3 x 5 HS thực hiện phép tính . tính kết quả và so sánh kết quả 2 BT GV kết luận : 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5 - GV chỉ lên BT. 3 x ( 7- 5 ) 3 là một số , 7- 5 là một hiệu , vậy 3 x ( 7- 5 ) là nhân 1 số với 1 hiệu . 3 x 7 - 3 x 5 là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số đó với số trừ – HS rút ra KL ( SGK ) - Gọi HS nhắc lại - Gợi ý HS nêu BT tổng quát. a x ( b – c ) = a x b – a x c * HĐ 2 : Luyện tập - HS nêu ND yêu cầu từng BT – GV hướng dẫn cụ thể từng bài - HS làm bài – GV theo dõi * HĐ3 : Chấm, chữa bài 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò ________________________ Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nắm được 1 số từ - 1 số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người - Biết cách vận dụng các từ ngữ nói trên II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu ND tiết học 2. Trọng tâm : * HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu ND BT1 . Suy nghĩ trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở . - Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – GV bổ sung và kết luận ( SGV ). * HS đọc yêu cầu BT 2: - HS suy nghĩ làm bài Nêu kết quả GV bổ sung ( SGV ) + Giải nghĩa từ : Kiên trì, kiên cố , chí tình, chí nghĩa BT3 : HS nhớ lại ND ý nghĩa của câu chuyện “ Bàn chân kỳ diệu ” - Điền từ thích hợp vào chổ chấm - HS nêu kết quả GV kết luận : Các từ lần lượt để điền : Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, nguyện vọng . BT4 : HS đọc 3 câu tục ngữ : Suy nghĩ về lời khuyên trong mỗi câu - GV giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ ( SGV ) + HS rút ra lời khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi câu GV củng cố lại 3. Nhận xét - Dặn dò ________________________ Lịch sử : CHÙA THỜI LÝ I. MỤC TIÊU : HS biết : - Đến thời Lý đạo phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý Chùa được xây dựng ở nhiều nơi - Chùa là kiến trúc đẹp II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh 1 số chùa thời Lý (Chùa 1 cột,) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Vì sao nhà Lý lại quyết định dời đô về Thăng Long 2. Bài mới : * HĐ1 : Tìm hiểu đạo phật ở thời Lý - HS đọc mục 1 ( SGK ) thảo luận và trả lời Vì sao đạo phật dưới thời Lý lại phát triển rất thịnh đạt * HĐ2 : Tìm hiểu chùa thời Lý - HS đọc thầm ND ( SGK ) thảo luận làm BT ( VBT ) + HS nêu kết quả BT GV : Cùng với sự phát triển của đạo phật thì chùa chiền củng ngày càng phát triển và được XD với quy mô lớn * HĐ3 : HS quan sát các tranh hình 1,2,3 ( SGK ) Chùa thời Lý được XD với kiến trúc như thế nào ? Mô tả 1 ngôi chùa mà em biết ( qua tranh, ảnh hoặc qua thực tế em quan sát được ) Rút ra bài học ( SGK ) - Gọi nhiều HS đọc lại 3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2007 NghØ lÔ 20-11. Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2007 Buổi một : Tập đọc : VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU : HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Đọc chính xác các tên riêng nước ngoài : Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi, Vê – rô - ki - ô - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng - Hợp với ND chi tiết từng ý. - Hiểu : Các từ ngữ trong bài ( Phần chú giải SGK ) - Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn luyện Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi, Vê – rô - ki – ô đã trở thành hoạ sĩ thiên tài . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Học sinh đọc bài “ Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái Bưởi . Trả lời câu hỏi về nội dung , ý nghĩa của bài . 2. Bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - HS đọc nối tiếp ( theo 2 đoạn ) bài văn - Hướng dẫn HS cách đọc ( Giọng đọc - ngắt nghỉ ) . Luyện đọc các tên riêng của nước ngoài . - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc toàn bài b) tìm hiểu bài : - HS đọc đoạn 1 ( từ đầu ..... chán ngán ) Tại sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé lại tỏ vẻ chán ngán ? - HS đọc đoạn tiếp theo như ý Thầy Vê – rô – ki – ô cho học trò vẽ như thế để làm gì ? - HS đọc đoạn còn lại Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi đã thành đạt như thế nào ? Theo em những nguyên nhân nào khiến ông nổi tiếng ? Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? Rút ra ý nghĩa bài học . c) HD đọc diễn cảm - GV đọc mẫu bài – HD học sinh tìm giọng đọc , thể hiện diễn cảm. ( theo gợi ý ở 2.a ) - HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn mà em chọn : GV nhận xét bổ sung 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò ________________________ Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân, cách nhân 1 số với 1 tổng ( hoặc 1 hiệu ) - HS vận dụng để tính nhanh II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS chữa BT4 ( SGK ) 2. HD luyện tập : * HĐ1 : Củng cố kiến thức - Gọi HS nêu các tính chất của phép nhân ( tính chất giao hoán và tính chất kết hợp ) - Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng , nhân 1 số với 1 hiệu Gọi HS : Biểu thức kết quả bằng chữ a x b = b x a ; ( a x b ) x c = a x ( b x c ) a x ( b + c ) = a x b + a x c a x ( b – c ) = a x b – a x c - Gọi HS nêu yêu cầu ND từng BT - GV giải thích và gợi ý từng bài - HS làm bài – GV theo dõi * HĐ3 : C ... 3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò ________________________ Buổi hai: Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TẬP : TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nắm các kiến thức cơ bản về tính từ . - Luyện kĩ năng nhận biết về tính từ . Biết vận dụng tính từ vào nói viết. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. GV nêu yêu cầu , nội dung bài học 2. Hướng dẫn HS luyện tập * HĐ1: Củng cố kiến thức - HS nêu khái niệm về tính từ - HS nêu ví dụ về tính từ ( tính từ chỉ đặc điểm, tính từ chỉ tính chất) - GV củng cố lại các kiến thức trên * HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập a) HS hoàn thành bài tập 2 - SGK, GV theo dõi, hướng dẫn . - HS đổi chéo bài kiểm tra bài cho nhau - GV chữa bài . b) Bài luyện thêm : Bài 1: Đặt câu: - Có tính từ miêu tả đặc điểm của sự vật . - Có tính từ chỉ tính chất của sự vật . Bài 2: Xác định tính từ có trong đoạn văn sau : " Nền trời cao vời vợi . Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta ao ước giá mà mình có một đôi cánh . Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất là gió đưa thoang thoảng hương lúa ngậm đòng và hương sen " * HĐ3: GV kiểm tra - chữa bài 3. Tổng kết : Củng cố , nhận xét , dặn dò _______________________________ TH- ¢m nh¹c ¤N BµI: KH¡N QUµNG §á TH¾M M·I VAI EM I. Môc tiªu. HS h¸t thuéc lêi bµi h¸t, h¸t ®óng giai ®iÖu. - HS biÕt h¸t vµ vç tay theo nhÞp. II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: ¤n lêi bµi h¸t. - Gäi lÇn lît 2 HS h¸t c¸ nh©n. - NhËn xÐt b¹n h¸t ®óng, sai. - HS h¸t ®ång thanh theo bµn, d·y, líp. - GV theo dâi, nhËn xÐt. H§2: H¸t kÕt hîp vç tay theo nhÞp. - 1 HS thùc hµnh mÉu - NhËn xÐt b¹n. - Thi h¸t vµ vç tay theo nhÞp. H§3: Trß ch¬i "Bçu ca sü" - 3 tæ cö 3 b¹n lªn thi h¸t, 5 HS lµm gi¸m kh¶o chÊm ®iÓm theo thang ®iÓm A,B,C. GV nhËn xÐt giê häc. DÆn vÒ nhµ luyÖn h¸t. ____________________________ TH- TNXH : Địa lý ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU : HS biết : Vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý TN Việt Nam . - Trình bày được 1 số đặc điểm đồng bằng Bắc Bộ . Vai trò của hệ thống đê ven sông . - Biết dựa vào bản đồ tranh , ảnh để tìm kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ địa lý TN Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra : HS trả lời một số câu hỏi ở phần ôn tập 2. Bài mới : * HĐ1: - HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý TN Việt Nam . - Tìm vị trí của đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ ( SGK ) - GV chỉ vào bản đồ và nêu : Đồng bằng Bắc Bộ có hình tam giác với đỉnh là Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển - Nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ . -HS lên chỉ vào bản đồ nêu giới hạn mô tả tổng hợp về hình dạng. Diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ * HĐ2 - HS lên chỉ các sông ở đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ - Tìm hiểu hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ -Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? GV nêu thêm về tác dụng của hệ thống đê và ảnh hưởng của hệ thống đê * HĐ3 HS hoµn thµnh bµi tËp ë VBT. - GV chÊm bµi cho HS. 3. Tổng kết : nhận xét, dặn dò ________________________________ Thể dục : Bài 24 : ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học : Học động tác nhảy . - Tổ chức trò chơi “ Mèo đuổi chuột ” II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp - GV nêu yêu cầu ND tiết học - Khởi động tay, chân 2. Phần cơ bản : * HĐ1 : Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung - Cho HS ôn cả lớp 2 lần - Lớp trưởng điều khiển GV theo dõi - HS luyện tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển sửa sai * HĐ2 : Học động tác “ nhảy ” của bài thể dục phát triển chung - GV treo tranh - Giới thiệu từng động tác - GV làm mẫu từng nhịp - Vừa làm vừa HD học sinh làm - GV và HS cùng tập từng nhịp - GV hô – HS tập - Lớp trưởng hô cả lớp tập – GV theo dõi sửa sai từng em * HĐ3 : Tổ chức trò chơi “ Mèo đuổi chuột 3. Kết thúc : Củng cố, nhận xét, dặn dò Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2007 Buổi một : Tập làm văn : KỂ CHUYỆN ( KiÓm tra viÕt ) I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện theo yêu cầu của đề bài ( có nhân vật, sự việc, cốt truyện ) - Bài viết đầy đủ 3 phần : Mở bài , diễn biến và kết thúc ) - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên , chân thật II. LÊN LỚP : 1. GV nêu yêu cầu ND tiết kiểm tra 2. Gợi ý hướng dẫn HS chọn 1 trong 3 đề bài đã nêu ( SGK ) 3. HD gợi ý HS làm bài - Nêu yêu cầu của bài làm cần đạt được về ND hình thức – Cách diễn đạt 4. HS thực hành làm bài – GV theo dõi 5. Thu bài về nhà chấm III. NHẬN XÉT, DẶN DÒ _________________________________ Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Rèn kỹ năng nhân với số có 2 chữ số - Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * HĐ1 : Củng cố kiến thức - GV nêu phép tính : 238 x 56 - Giọi 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào nháp - Đối chiếu kết quả + Gọi 1 HS nêu miệng cách tính – cách đặt các tính riêng và tính chung – GV củng cố lại * HĐ2 : Luyện tập - HS nêu yêu cầu từng BT ( VBT ) – GV hướng dẫn HS làm từng bài . BT3 : Hướng dẫn HS tìm số lần tập trong 1 giờ : 75 x 60 = 4500 ( lần ). 24 giờ tập số lần : 4500 x 24 = 108 000 lần BT4 : Lưu ý HS kết hợp cả 2 phép tính làm 1 * HS làm BT : GV theo dõi * HĐ3 : Chấm, chữa bài 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò ______________________________ Khoa học : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước rất cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật . - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . 2.Bài mới : * HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người , động vật và thực vật . - HS nghiên cứu mục : Bạn cần biết và nêu kết quả - GV nhận xét - Bổ sung ( SGK ) * HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí . - HS liên hệ thực tế - Đọc mục bạn cần biết : Trả lời câu hỏi Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ? * HS trình bày ý kiến – GV thu thập tất cả các ý kiến . - Tổng hợp và bổ sung Kết luận ( SGK ) 3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò ________________________________ Kỹ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T) I. MỤC TIÊU : HS gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng kỉ thuật . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bộ đồ dùng kỉ thuật cắt , khâu, thêu III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Trọng tâm : * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : Hướng dẫn HS thực hành - HD học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải . - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải . - GV nhận xét củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước B1 : Gấp mép vải B2 : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột * HS thực hành viền gấp mép vải và khâu đường viền bằng mũi khâu đột - GV quan sát - Uốn nắn HS từng thao tác * Đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm ( SGV ) - Đánh gioá kết quả sản phẩm của HS 3. Củng cố bài : Nhận xét tiết học, dặn dò ___________________________________ Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT BÀI 12 I.MỤC TIÊU: - Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài viết. - Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ, cì chữ, trình bày đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Giới thiệu bài. 2. Trọng tâm: * HĐ1: Chữa BT chính tả: Bài 2. HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu. * HĐ2: Luyện viết: HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết. GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS. HS viết bài. HĐ3: Chấm, chữa bài. GV chấm bài. Chữa bài: Lưu ý sửa nét chữ cho HS. 3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò. ______________________________ Luyện Toán : LUYỆN TẬP: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Luyện tập củng cố cho HS kĩ năng nhân với số có hai chữ số . - HS vận dụng thành thạo vào làm tính và giải toán . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. GV nêu yêu cầu , nội dung tiết học . 2. Hướng dẫn luyện tập : * HĐ1: Củng cố kĩ năng tính . - GV ghi bảng phép tính : 315 x 54 . - Gọi H S lên bảng đặt tính và tính . Cả lớp tính vào nháp - đối chiếu kết quả. - Gọi 2 HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân . * HĐ2 : Luyện tập - HS hoàn thành BT3 ( SGK) - Bài luyện thêm : Bài 1: Đặt tính rồi tính : 45 x 25 89 x 16 78 x 32 Bài 2: Một khu đất hình vuông có cạnh dài 16m . Tính chu vi và diện tích của khu đất đó . * HĐ3: Chấm bài- chữa bài 3.Tổng kết : Nhận xét, dặn dò . _________________________________ TH Kỹ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I. MỤC TIÊU : HS luyÖn gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng kỉ thuật . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bộ đồ dùng kỉ thuật cắt , khâu, thêu III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài 2. Thùc hµnh * HĐ: Hướng dẫn HS thực hành - HD học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải . - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải . - GV nhận xét củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước B1 : Gấp mép vải B2 : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột * HS thực hành viền gấp mép vải và khâu đường viền bằng mũi khâu đột - GV quan sát - Uốn nắn HS từng thao tác * Đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS nêu l¹i tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm của HS 3. Củng cố bài : Nhận xét tiết học, dặn dò _____________________________ Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I. GV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MỌI HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN QUA : - Công tác học tập : Chấp hành đầy đủ - Các bài kiểm tra điểm cao . Song 1 số em BT làm chưa xong . - Công tác vệ sinh : Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, sạch sẽ - Nề nếp : Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học : - Công tác khác : Tham gia đầy đủ kịp thời II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI : - Duy trì các nề nếp tốt - Làm tốt công tác vệ sinh, trực nhật . - Tham gia đầy đủ các HĐ của nhà trường (Văn nghệ, phụ trách sinh hoạt sao, )
Tài liệu đính kèm: