Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (soạn ngang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (soạn ngang)

Chính tả

TUẦN 12

A. MỤC TIÊU:

- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn

- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn ch/tr .

B. CHUẨN BỊ:

 - Bảng nhóm để HS làm bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I. Bài cũ:

 - 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu là s/x (Bài tập 2 tiết trước)

II. Dạy bài mới:

1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2) Hướng dẫn HS nghe - viết:

- GV đọc bài chính tả . HS theo dõi SGK chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng (tháng 4 năm 1945, 30 triển lãm, 5 giải thưởng).

+ Nêu nội dung ?

- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý đến những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày.

- GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi viết.

- HS gấp sách. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.

- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS soát bài.

- Chấm bài chính tả: GV đến từng HS cần chấm để chấm và sửa lỗi cho HS

(Chấm 7 bài). Từng cặp HS đổi vở soát lỗi - đối chiếu SGK, ghi lỗi viết sai ra lề.

- GV nêu nhận xét chung.

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
 VUA TàU THUỷ BạCH THáI BƯởI
I/ MụC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II/ chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần HD luyện đọc
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A. Bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên 
 Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: GV dùng lời dẫn dắt.
2, Các hoạt động:
HĐ1: Luyện đọc.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn của truyện.
- GV giúp HS phát âm đúng và hiểu các từ ngữ ở phần chú giải, giải nghĩa thêm: người cùng thời.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn 1 - trả lời câu hỏi 1 ( SGK ).
- HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK
- GV giúp HS rút ra ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài theo hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
* GV nhận xét giờ học và dặn dò.
Toán
NHÂN MộT Số VớI MộT TổNG.
I/ MụC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng - Nhân một tổng với một số. 
II/ chuẩn bị: 
- 2 Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 1
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
1, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
2, Các hoạt động:
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5
HS tính rồi so sánh - GV kết luận:
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5
HĐ2: Nhân một số với một tổng.
- GV chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu = là nhân một số với một tổng. Biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. Từ đó rút ra kết luận như SGK.
- Viết dưới dạng biểu thức: a x ( b + c ) = a x b + a x c
- HS phát biểu bằng lời quy tắc.
HĐ3: Thực hành
HS làm bài tập 1,2(cột 1), bài 3.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm, kiểm tra kết quả, chữa bài và củng cố kiến thức.
Bài 2: Học sinh làm vào vở, GV kiểm tra kết quả làm việc và chữa bài.
	Cách 1: 36 x(7+30) = 36 x 10 = 360
	Cách 2: 36 x(7+30) = 36 x 7 + 36 x3 = 252 + 108 = 360
Bài 3: HS đọc đề bài 
	HD học sinh làm bài 
	1 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
	Nhận xét thống nhất kết quả đúng.
* Nhận xét giờ học và dặn dò.
 Đ ạo đức
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
I/ MụC TIÊU:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC: ( Tiết 1)
1. Khởi động: Hát bài Cho con ”Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
GV: Bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời, GV vào bài.
2. Các hoạt động:
HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng 
- HS đọc truyện phần thưởng
- Lớp thảo luận theo câu hỏi cuối bài, nhận xét về cách ứng xử.
- GV kết luận (SGK).
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (BT1 - SGK)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận.
HĐ3: Thảo luận nhóm bốn (BT2 - SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày - GV kết luận.
* Hai HS đọc ghi nhớ.
 GV nhận xét giờ học
 Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Chính tả
Tuần 12
A. Mục tiêu:	
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn ch/tr .
B. Chuẩn bị: 
 - Bảng nhóm để HS làm bài tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Bài cũ:
 - 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu là s/x (Bài tập 2 tiết trước)
II. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả . HS theo dõi SGK chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng (tháng 4 năm 1945, 30 triển lãm, 5 giải thưởng).
+ Nêu nội dung ?
- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý đến những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi viết.
- HS gấp sách. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS soát bài.
- Chấm bài chính tả: GV đến từng HS cần chấm để chấm và sửa lỗi cho HS 
(Chấm 7 bài). Từng cặp HS đổi vở soát lỗi - đối chiếu SGK, ghi lỗi viết sai ra lề.
- GV nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: - HS nêu Y/C bài tập. 
- HS đọc thầm đoạn văn, . YC3 học sinh trình bày bài làm vào bảng nhóm.
( HT: Làm thi tiếp sức - Mỗi nhóm 6 HS, điền đủ âm đầu cho 13 tiếng - HS cuối cùng đại diện đọc toàn bài )
- HS sửa bài theo lời giải đúng (Sau khi đã nhận xét bài làm của bạn)
4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Kể lại chuyện Ngu công dời núi cho ngời thân nghe.
Toán
NHÂN MộT Số VớI MộT HIệU.
I/ MụC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II/ chuẩn bị: 
- Bảng nhóm.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
1, Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Các hoạt động:
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:
3 x (7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5
- HS tính giá trị của 2 biểu thức rồi so sánh kết quả:
- GV kết luận:
3 x (7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5.
HĐ2: Nhân một số với một hiệu.
Từ ví dụ trên, HS rút ra kết luận ( SGK ).
- Viết dưới dạng biểu thức:
a x (b - c ) = a x b - a x c
HS vận dụng làm ví dụ 
Tính nhanh: 125 x 8 - 8 x 25.
- HS chữa bài - cả lớp nhận xét và bổ sung:
125 x 8 - 8 x 25 = 8 x (125 - 25 1)
 = 8 x 100 
 = 800.
HĐ3: Thực hành
Bài1: HD học sinh cách làm
- 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở, chữa bài và thống nhất kết quả đúng.
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài, nêu cách làm và làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng, chữa bài.
Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập, HS thi: Tính nhanh
- 3 HS làm bài thi vào bảng nhóm. Kiểm tra, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS làm nhanh đúng. 
- Cả lớp làm vào vở
- HS giỏi nêu nhận xét về cách nhân một hiệu với một số. 
* Nhận xét giờ học và dặn dò.
 Lịch sử
CHùA THờI Lý
I/ MụC TIÊU: 
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý.
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật
+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp. ( Dành cho HS khá, giỏi miêu tả).
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A. Bài cũ: 
- Nêu lí do Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Các hoạt động:
HĐ1:Làm việc cả lớp
GV: Vì sao đến thời Lý đạo phật trở nên thịnh đạt nhất?
Dựa vào SGK, HS thảo luận và đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
HĐ2: Làm việc cá nhân
- HS thảo luận và nêu vai trò, tác dụng của chùa dưới thời Lý
* HS khá giỏi: Mô tả một ngôi chùa HS biết.
	Củng cố, dặn dò và nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
MRVT: ý CHí - NGHị LựC.
I/ MụC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ ngữ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II/ chuẩn bị: 
- Bảng phụ.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A. Bài cũ: 
	 - Một số HS làm miệng: Đặt một câu có dùng tính từ.
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
BT1: - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - HS trao đổi theo cặp - đại diện trình bày kết quả, GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
BT2: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân.
 - HS phát biểu ý kiến - cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
	Kiên trì: Làm việc liên tục, bền bỉ.
	Kiên cố: Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ.
	Chí tình, chí nghĩa: Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc.
BT3: GV nêu yêu cầu bài tập, (chú ý cần điền 6 từ đã cho vào 6 ô trống trong đoạn văn cho hợp nghĩa).
- HS làm vào vở bài tập.
- Kiểm tra kết quả làm bài của học sinh.
- 2 HS đọc đoạn văn đã điền từ hoàn chỉnh.
BT4: GV giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ, HS phát biểu về lời khuyên nhủ, gửi gắm trong mỗi câu - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* GV nhận xét giờ học và dặn dò.
Hoạtđộngngoài giờ lên lớp
 HOạT ĐộNG VĂN HOá, VĂN NGHệ CHàO MừNG 
 NGàY NHà GIáO VIệT NAM (tiếp)
I/ MụC TIÊU:
- Tiếp tục tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ: Tập các tiết mục văn nghệ chủ đề: Nhà giáo để chào mừng ngày nhà giáo VN.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
* GV nêu mục tiêu tiết học.
* Khởi động: 
- Cả lớp hát một bài.
 	Hát bài có nội dung về chủ đề Thầy cô và mái trường.
* Nội dung:
- HS tiếp tục tập những tiết mục văn nghệ đã tập ở tiết trước 
- GV hướng dẫn học sinh hát đúng giai điệu, đúng lời ca, điệu múa phù hợp và thuần thục các động tác.
- Lưu ý học sinh sắc thái nét mặt khi tham gia tập luyện và biểu diễn.
- GV và học sinh theo dõi, động viên các em tập luyện.
* GV nhận xét giờ học và dặn dò.
Thể dục
học động tác thăng bằng 
 trò chơi " mèo đuổi chuột"
A. mục tiêu
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, và bước đầu biết thực hiện động tác thăng bằng.
- Biết cách tham gia chơi trò chơi Mèo đuổi chuột
B. địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
I. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, YC bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. 
 * Chơi trò chơi" Làm theo hiệu lệnh".
II. Phần cơ bản:  ...  HS cách đặt tính và tính:
- GV viết đến đâu thì giải thích đến đó.
+ 108 là tích riêng thứ nhất (lấy 36 x 3)
+ 72 là tích riêng thứ hai (36 x 2 chục)
- GV: Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ nhất (Vì nó là 72 chục)
HĐ2: HS thực hành áp dụng- Một em lên bảng làm.
Đặt tính rồi tính: 1122 x 19 = ?
HĐ3: Thực hành
Bài 1: Trò chơi thi tính nhanh tính đúng
GV chia nhóm
Nêu cách chơi: Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội cử 3 em nối tiếp làm 3 bài a,b,c. Đội làm làm nhanh, đúng sẽ thắng cuộc
HS tham gia chơi
Tổng kết kết quả và chữa bài
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài, nêu cách làm
	HS làm bài vào vở, chữa bài.
* Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học
 Luyện từ và câu
TíNH Từ ( Tiếp)
I/ MụC TIÊU:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được.
II/ chuẩn bị: 
- Bảng phụ.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A. Bài cũ: 
 Thế nào là tính từ? cho ví dụ?
HS nêu, nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Các hoạt động:
HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài, suy nghĩ và nêu ý kiến. Cả lớp nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài, suy nghĩ và nêu ý kiến. Cả lớp nhận xét, chốt ý đúng:
	ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng 2 cách:
- Thêm từ rất vào trước tính từ trắng thành rất trắng
- Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất thành trắng hơn, trắng nhất
HĐ2: Phần ghi nhớ.
- Ba HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn.và làm vào vở bài tập GV theo dõi và chấm một số bài
 - Gọi HS chữa bài, cả lớp nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: HS đọc đề bài
HS trao đổi nhóm 4 – Tìm và nêu trước lớp
Nhận xét đánh giá.
Bài tập 3: HS nối tiếp đọc câu mình đặt. HS và GV nhận xét và cho điểm.
Ví dụ: Quả ớt đỏ chót.
* GV nhận xét giờ học.
Mĩ thuật
Vẽ TRANH: Đề TàI SINH HOạT.
I/ MụC TIÊU:
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.
- Học sinh biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
II/ chuẩn bị: 
Bút chì, màu, tẩy.
Bài vẽ về đề tài sinh hoạt
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
* Giới thiệu bài: GV dùng lời để dẫn dắt nội dung bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát tranh hay YC học sinh xem tranh tr. 30 SGK và đặt câu hỏi:.
 + Các bức tranh này vẽ về đề tài gì ? Vì sao em biết ?
 + Em thích bức tranh nào ? vì sao ?
 + Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường.
 + Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ ?
- HS trả lời, GV bổ sung thêm.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh
- GV dùng tranh ảnh để gợi ý cách vẽ về tranh phong cảnh theo các bước:
 +) Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
 + Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung.
 +) Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. Có thể vẽ nét trước rồi mới vẽ màu sau, nhưng cũng có thể dùng màu vẽ trực tiếp;
- Cho HS quan sát tranh để chọn cảnh và thể hiện.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS: Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cảnh định vẽ.
 + Suy nghĩ cách sắp xếp cho cân đối với tờ giấy.
 + Vẽ theo trình tự các bước đã HD. Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động. + Vẽ màu cho phù hợp với nội dung.
- GV theo dõi, HD, bổ sung, có thể vẽ mẫu để HS quan sát.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm và nhược điểm rõ nét để nhận xét về: 
+) Cách chọn cảnh ( phù hợp với khả năng ) 
+ Cách xắp xếp hình vẽ trong một tờ giấy. 
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của bức tranh. Các hình ảnh phụ, cách vẽ màu.
- Gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
*. Dặn dò: - Quan sát cách trang trí đường diềm ở một số đồ vật.
Khoa học
NƯớC CầN CHO Sự SốNG
I/ MụC TIÊU:
Nờu được một số vớ dụ về vai trũ của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giỳp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hũa tan lấy từ thức ăn và tạo thành cỏc chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giỳp thải cỏc chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp. 
II/ chuẩn bị: 
- Bảng phụ.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A. Bài cũ: Vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Các hoạt động:
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận: Như mục bạn cần biết ( SGK tr 50).
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- GV nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi HS đưa ra một ý kiến về: Con người còn sử dụng nước vào những việc khác.
- Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến
- Thảo luận từng vấn đề cụ thể: Nước được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp. 
- GV khuyến khích HS tìm dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương.
 * GV nhận xét giờ học.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
Kể CHUYệN ( Kiểm tra viết)
I/ MụC TIÊU:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện.
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ.
II/ Đò DùNG:
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
HĐ1: GV nêu một số đề bài - Hướng cho HS chọn đề.
HĐ2: HS làm bài
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề. 
- HS làm bài. GV theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày và giúp đỡ học sinh yếu.
HĐ3: GV thu bài và nhận xét.
Toán
LUYệN TậP
I/ MụC TIÊU: Giúp HS:
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A. Bài cũ: Một HS lên bảng làm BT1a (SGK).
GV kết hợp hỏi các bước khi thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Các hoạt động:
 *Hửụựng daón luyeọn taọp: 
Bài 1: - GV: Y/c HS tửù ủaởt tớnh roài tớnh.
- GV chấm vở của một số học sinh.
- Chửừa baứi, khi chửừa baứi y/c HS neõu roừ caựch tớnh cuỷa mỡnh.
Bài 2: (HS làm cột 1,2)
- GV: Keỷ baỷng soỏ nhử BT leõn baỷng
- Hoỷi: Laứm theỏ naứo ủeồ tỡm được soỏ ủieàn vaứo oõ troỏng trong baỷng.
+ ẹieàn soỏ naứo vaứo oõ troỏng thửự nhaỏt?
- GV: Y/c HS tửù laứm cột 2.
Baứi 3: - GV: Goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi.
GV: Y/c HS tửù laứm baứi vào vở, 1 em làm bài trên bảng.
Chữa bài và thống nhất kết quả.
 * HS khá giỏi làm thêm bài 4,5 nếu còn thời gian. 
Địa lí
ĐồNG BằNG BắC Bộ.
I/ MụC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: 
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh là Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. 
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ, (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
II/ chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí VN.
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Các hoạt động:
HĐ1: Đồng bằng lớn ở Miền Bắc
- GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí TNVN.
- HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí TNVN.
- GV: Cho HS biết ĐB Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường biển.
- Thảo luận nhóm đôi về phù sa, diện tích, địa hình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý chính .
HĐ2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
- HS quan sát H1 của mục 2 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS liên hệ thực tiễn: ? Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- GV mô tả sông Hồng và sông Thái Bình trên bản đồ.
- Thảo luận nhóm.
 	+ Người dân ở ĐB Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
+ Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì?
?	+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX ?
- HS trình bày GV chốt lại.
* GV nhận xét giờ học.
Kĩ thuật 
KHÂU VIềN ĐƯờNG MéP GấP VảI BằNG MũI KHÂU ĐộT (T3)
I. MỤC tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
-Hoàn thành khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm
II. chuẩn bị 
 - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra dụng cụ, vật liệu
3: Thực hành:
*Mục tiêu: Thực hành khâu hoàn thành đường viền đường gấp mép vải.
*Cách tiến hành: 
 - Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải .
 - Nêu cách khâu vải .
 - HS thực hành - GV theo dõi giúp đỡ HS
 4. Đánh giá sản phẩm:
 *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm 
 *Cách tiến hành: 
 - Tổ chức trưng bày theo từng nhóm .
 - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
 - HS đánh giá sản phẩm của bạn theo tiêu chuẩn đánh giá.
 - GV kết luận
 * Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như SGK.
Sinh hoạt
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được ưu nhược điểm của mình của bạn trong tuần qua. Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. Nắm được nhiệm vụ tuần 13	.
II. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động 
Chơi trò chơi: Thụt thò
GV làm quản trò điều khiển cho học sinh chơi
HD cán sự lớp điều khiển trò chơi
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp 
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện tiết sinh hoạt cuối tuần và nêu một số lưu ý khi sinh hoạt lớp cuối tuần. 
- Lớp trưởng điều hành cho các tổ trưởng nhận xét về ưu nhược điểm trong tuần qua của tổ mình.
- ý kiến của HS trong lớp.
- Ban cán sự lớp nhận xét chung về ưu nhược điểm.
3. GV nêu nhiệm vụ học tập của tuần 13
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức.
4. Biểu diễn văn nghệ: 
Biểu diễn bài múa đang tập để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 12 CKTKN(1).doc