Thiết kế bài dạy Lớp 4 - Tuần 5, 6 - GV: Nguyễn Thị Thanh Nga

Thiết kế bài dạy Lớp 4 - Tuần 5, 6 - GV: Nguyễn Thị Thanh Nga

Tập đọc

Tiết 9 : Những hạt thóc giống

I. Mục đích, yêu cầu :

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm dám nói lên sự thật.

- HS phát huy được tính trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III. Các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi

- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của ai ?

- Nhận xét, đánh giá

2. Dạy bài mới :

a. Giới thiệu bài : Trng thực là một đức tính đáng quý , được đề cao . Qua truyện đọc Những hạt thóc giống , các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực nhu thế nào .

b. Hướng dẫn luyện đọc

- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó trong bài , sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm.

- Đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài

- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?

 

doc 95 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 4 - Tuần 5, 6 - GV: Nguyễn Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Môn
Tiết
Tựa bài
Cách điều chỉnh
Hai
20 / 09
TĐ
T
HN
ĐĐ
9
21
9
5
5
Những hạt thóc giống
Luyện tập
Học hát : Bạn ơi lắng nghe
Bày tỏ ý kiến (Tiết 1) 
Ba
21/ 09
TD
CT
T
LTVC
ĐL
9
5
22
9
5
Đổi chân khi đi đều sai nhịp 
Những hạt thóc giống (Nghe – viết)
Tìm số trung bình cộng
Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng 
Trung du Bắc Bộ
Tư
22 / 09
TĐ
KC
T
TLV
KH
10
5
23
9
9
Gà trống và Cáo 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Luyện tập
Viết thư (kiểm tra viết)
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn 
Năm
23/ 09
TD
LS
T
LTVC
KT
10
5
24
10
5
Quay đằng sau. Đi đều vòng phải, vòng trái 
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại Phong kiến phương Bắc
Biểu đồ
Danh từ 
Khâu thường (Tiết 2)
Sáu
24 / 09 
TLV
T
MT
KH
ATGT
10
25
5
10
1
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 
Biểu đồ (tiếp theo)
TTMT : Xem tranh phong cảnh
 Ăn nhiều rau, quả chín – Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
Nguyên nhân diễn biến bệnh sâu răng .Cách dự phịng.
Thứ hai, ngày 20 tháng 09 năm 2010
Tập đọc
Tiết 9 : Những hạt thóc giống
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 
- Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm dám nói lên sự thật.
- HS phát huy được tính trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi 
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của ai ? 
- Nhận xét, đánh giá 
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : Trng thực là một đức tính đáng quý , được đề cao . Qua truyện đọc Những hạt thóc giống , các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực nhu thế nào .
b. Hướng dẫn luyện đọc 
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó trong bài , sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c. Tìm hiểu bài 
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
* Đoạn 1 : Ba dòng đầu
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
* Đoạn 2 : Năm dòng tiếp
- Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
* Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
- Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
d. Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Câu chuyện này muốn nói em điều gì?
ð Nêu ý chính của câu truyện ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : “Gà trống và Cáo”
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- HS G, K đọc cả bài 
- HS TB, Y đọc nối tiếp 
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS G, K đọc lại bài .
 * HS đọc thầm toàn truyện.
- HS G, K trả lời : Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
* HS đọc
- HS TB, Y trả lời : Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn : ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
* HS đọc
- HS TB, Y trả lời : Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng không nảy mầm
- HS G, K trả lời : Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua , thành thật quỳtâu : Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được
* HS đọc 
- HS G, K trả lời : Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt
. . - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên , sợ hãy thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên sự thật, sẽ bị trừng phạt
- HS TB, Y nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS G, K thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người .
- Cần sống trung thực
Toán 
Tiết 21 : Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc số ngày của từng tháng của một năm, năm nhuận và năm không nhuận. 
- Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. 
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. 
- HS TB, Y làm được các BT 1, 2, 3 Tr 26 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng con – Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Giây – thế kỉ
Gọi HS làm BT 1 Tr 25 
GV nhận xét, đánh giá 
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : Luyện tập
b. Thực hành
* Bài tập 1:
GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
GV hướng dẫn HS tính số ngày trong tháng của 1 năm dựa vào bàn tay.
 * Bài tập 2: 
* Bài tập 3:
Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi là : 
 1980 – 600 = 1380 
- Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ XIV
3. Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng 
HS làm bài
HS nhận xét
a) HS làm bài và sửa bài
b) HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi viết kết quả vào chỗ chấm HS TB, Y viết 
HS đọc đề bài
HS làm bài
Từng cặp HS TB, Y sửa và thống nhất kết quả
HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở 
HS G, K sửa bài 
Nhạc
Tiết 5 : Học hát : Bạn ơi lắng nghe
( GV bộ môn dạy)
Đạo đức 
Tiết 5 : Bày tỏ ý kiến (Tiết1) 
I. Mục tiêu : 
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình.
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Vượt khó trong học tập 
- Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập ?
- Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết ?
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả
- Cách chơi : Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
ð Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
c. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Câu 1 và 2 / 9 SGK ) 
- Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . 
- Thảo luận lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ?
ð Kết luận : 
* Trong mỗi tình huống , em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và trẻ em nói chung.
* Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình .
d Bài tập 1 (SGK) : Thảo luận nhóm đôi 
- Nêu yêu cầu bài tập .
ð Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng.
d. Bài tập 2 (SGK ) : Bày tỏ ý kiến Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . 
3. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
Nhận xét tiết học 
- HS nêu
- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không ?
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm nhận xét bổ sung .
- Thảo luận theo nhóm đôi .
- Một số nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
HS TB, Y trình bày ý kiến của mình
HS G, K trình bày ý kiến của mình
ð Kết luận : các ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) là đúng . Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các emvà phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình , của đất nước mới cần được thực hiện .
Thứ ba, ngày 21 tháng 09 năm 2010
Thể dục 
Tiết 9 : Đổi chân khi đi đều sai nhịp
(GV bộ môn dạy)
Chính tả
Tiết 5 : Những hạt thóc giống (nghe-viết)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nghe - viết đúng và trình bài bày chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. 
- Làm đúng bài tập 2a ; HS G, K tự giải được câu đố BT3
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho HS viết.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe, viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc giống và phân biệt l/ n.
b. Hướng dẫn nghe viết chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: 
+ Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?
+ Vì sao người trung thực là người đáng quý?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu  ... au:
+ Ước “ Khơng cịn mùa đơng”
+ Ước “ hố trái bom thành trái ngon “
- Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ ?
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
 d - Hoạt động 4 :Đọc diễn cảm 
- GV hương dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. Giọng đọc hồn nhiên, vui tươi. Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng đúng ở các khổ thơ.
4 - Củng cố – Dặn dị
- Nêu ý nghĩa của bài thơ ?
- Nhận xét tiết học. 
- Học thuộc lịng bài thơ.
- Chuẩn bị : Đơi giày ba ta màu xanh.
- HS trả lời
- HS đọc từng khổ thơ và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Nếu chúng mình cĩ phép lạ.
- Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
+ Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn đểû cho quả.
+ Khổ thơ 2 : Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
+ Khổ thơ 3 : Các bạn ước trái đất khơng cịn mùa đơng.
+ Khổ thơ 4 : các bạn ước trái đất khơng cịn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa tồn kẹovới bi trịn.
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, khơng cịn thiên tai, khơng cịn những tai hoạ đe doạ con người.
- Ước thế giới hồ bình, khơng cịn bom đạn, chiến tranh.
- Đĩ là những ước mơ lớn, những ước mơ rất cao đẹp : ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước khơng cịn thiên tai, thế giới chung sống trong hồ bình.
+ Hạt vừa gieo chỉ chớp mắt đã thành cây đầy quả , thích cái gì cũng ăn được ngay.
+ Ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương , bầu trời vì em thích khám phá thế giới 
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi thuộc ìịng từng đoạn và cả bài thơ.
- Bài thơ nĩi về ước mơ của các bạn nhỏ muốn cĩ những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Mơn: TỐN
BÀI 36: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Tính tổng của ba số và vận dụng một số tínhchất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .
-Bài tập cần làm: BT 1b, BT2 dịng 1,2, BT 4a.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài tốn cĩ lời văn 
- Yêu thích mơn tốn 
II.CHUẨN BỊ:
	SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đĩ viết dấu gạch ngang
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? (cĩ thể hỏi trước khi HS làm bài đầu tiên, các bài sau tự làm và nêu khi trình bày)
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Bài tập 5:
Sau khi HS làm bài xong, GV hỏi:
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
Củng cố 
GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hốn của phép cộng.
Dặn dị: 
Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đĩ.
Làm bài 1, 3 trang 46 trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
HS nêu
HS làm bài
HS sửa bài
HÁT NHẠC
Ơn tập hai bài hát đã học
( GV bộ mơn dạy)
Mơn : ĐẠO ĐỨC
BÀI 8 : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2)
I - Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1.
- HS biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi. . . trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi tiết kiệm ; khơng đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II - Đồ dùng học tập
 - Đồ dùng để đĩng vai.
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ?
- Tiết kiệm tiền của cĩ lợi gì ?
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : HS làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK ) 
- Mời một số HS làm bài tập và giải thích lí do .
=> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) , (g) , (h) , (k) là tiết kiệm tiền của . Các việc làm (c) , (d) , (đ) , (e) , (i) là lãng phí tiền của .
- Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày .c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhĩm và đĩng vai ( Bài tập 5 SGK )
- Chia nhĩm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận và đĩng vai một tình huống trong bài tập 5 .
-> thảo luận :
+ Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa ? Cĩ cách ứng xử nào hay hơn khơng ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
* Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
4 - Củng cố – dặn dị
- Thực hiện nội dung trong mục “ Thực hành “ của SGK.
- Làm bài tập .
- Cả lớp trao đổi , nhận xét .
- HS tự liên hệ .
- Các nhĩm thảo luận và thảo luận đĩng vai.
- Vài nhĩm đĩng vai.
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm2010
Thể dục. 
 Bài 15 : Ơn tập quay sau,đi đều,vịng phải,vịng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp
( GV bộ mơn dạy)
Chính tả ( Nghe – viết)
BÀI 8: Phân biệt :r/d/gi, iên/yên/iêng.
Trung thu độc lập.
MỤC TIÊU :
- Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng và đẹp một đoạn trong bài ‘Trung thu độc lập’.
- Tìm đúng, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi , hoặc vần iên/yên/iêng.
- Viết đúng và đẹp 
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung bài tập hai
Phấn màu
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu bằng tr/ ch hoặc cĩ vần ươn/ ương) đã được luyện viết ở BT2, tiết chính tả trước 
C/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ. YC cần đạt của tiết học
- GV ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khĩ cho HS ghi vào bảng: Cĩ quyền, cuộc sống, dịng thác, phấp phới, chi chít, cao thẳm.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết.
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm các bài tập chính tả:
Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
 Bài tập 3:
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: thi tìm từ nhanh.
Cách chơi:
- 2 nhĩm cử 2 HS điều khiển cuộc chơi. 
- GV nhận xét.
D/ Củng cố dặn dị:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 9.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ cĩ vần ươn/ ương
 - HS đọc yêu cầu bài 1.
 - HS đọc đoạn văn cần viết
 - HS phân tích từ và ghi
- HS viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
 - HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
 - Mỗi nhĩm ghi từ tìm được ra băng giấy rồi dán lên dịng ghi nghĩa của từ ở trên bảng.( Mỗi băng ghi kí hiệu của nhĩm vào mặt sau)
- 2 HS điều khiển sẽ lật băng giấy lên và tính điểm theo tiêu chuẩn: Đúng/Sai, Nhanh/Chậm.
- Nhĩm cĩ điểm là thắng
TỐN
BÀI 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ
 HIỆUCỦA HAI SỐ ĐĨ
I.Mục tiêu:
Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đĩ.
Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
BT cần làm: BT 1, 2.
-	Yêu thích mơn tốn 
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Tấm bìa, thẻ chữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đĩ.
GV yêu cầu HS đọc đề tốn.
GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? 
GV vẽ tĩm tắt lên bảng.
a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:
Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nĩi vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn)
Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60)
Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 : 2 = 30)
Cĩ hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (HS cĩ thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)
Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất 
Hai lần số bé: 
 70 – 10 = 60
tổng - hiệu (tổng – hiệu)
Số bé là: 
 60 : 2 = 30
(tổng – hiệu) : 2 = số bé
Số lớn là:
30 + 10 = 40
số bé + hiệu = số lớn
Hoặc: 70 – 30 = 40
 Tổng – số bé = số lớn
Rồi rút ra quy tắc:
Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2
Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc:
 số bé + hiệu)
b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:
Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV vừa nĩi vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn).
Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số lớn: 70 + 10 = 80)
Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : 2 = 40)
Cĩ hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số lớn bằng 40, vậy muốn tìm số bé ta làm như thế nào? (HS cĩ thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)
Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất 
Hai lần số lớn: 
 70 + 10 = 80
tổng + hiệu (tổng + hiệu)
Số lớn là: 
 80 : 2 = 40
(tổng + hiệu) : 2 = số lớn
Số bé là:
40 - 10 = 30
số lớn - hiệu = số bé
Hoặc: 70 – 40 = 30
 Tổng – số lớn = số bé
Rồi rút ra quy tắc:
Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2
Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc:
 số lớn - hiệu)
- Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải 
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS tính nhẩm , rồi nêu cách tính 
+ Số lớn là 8 , số bé là 0 vì 8 + 0 = 0 + 8 
= 8 , vậy số bé là 0 , số lớn là 8 .
Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đĩ.
Dặn dị: 
Làm bài 1, 3 trang 47 trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề bài tốn
HS nêu và theo dõi cách tĩm tắt của GV.
Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60
Hai số này bằng nhau và bằng số bé.
Hai lần số bé.
Số bé bằng: 60 : 2 = 30
HS nêu
HS nêu tự do theo suy nghĩ.
Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.
Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80
Hai số này bằng nhau & bằng số lớn.
Hai lần số lớn.
Số lớn bằng: 80 : 2 = 40
HS nêu
HS nêu tự do theo suy nghĩ.
Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.
HS tĩm tắt vàlàm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 56CKTKN.doc