Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Tích hợp các chuẩn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Tích hợp các chuẩn)

TẬP ĐỌC

“ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI.

I, Mục tiêu:

1, Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

2, Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

* GDKNS:

-Xác định giá trị

-Tự nhận thức về bản thõn

-Đặt mục tiêu

II, Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Tích hợp các chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Thứ 2 ngày 8 thỏng 11 năm 2010
Tập đọc 
“ Vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi.
I, Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
2, Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
* GDKNS:
-Xỏc định giỏ trị
-Tự nhận thức về bản thõn
-Đặt mục tiờu
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
2, Dạy học bài mới: 33’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài.
- Gv đọc mẫu.
c/ Tìm hiểu bài:
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tổ ông là người rất có chí?
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
- Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế” ?
- Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
d/Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gợi ý giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
3, Củng cố, dặn dò: 2’
- Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hs đọc trong nhóm.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm con nuôi cho nhà họ Bạch
- Làm thư kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô,..
- Có lúc mất trắng tay, không nản chí.
- Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm các con sông miền bắc.
- Khơi dậy lòng tự hào dân tộc,
- Là bậc anh hùng trên thương trường,
- Nhờ ý chí vươn lên,
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Toán : 
Nhân một số với một tổng.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Tính giá trị của biểu thức: 
3 x 5 + 8 ( 3 + 5) x 8
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:13’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/H đẫn tính giá trị của hai biểu thức:
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Nhận xét gì?
* Nhân một số với một tổng:
4 x ( 3 + 5) là nhân một số với một tổng.
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
3, Thực hành:20’
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống.
- Yêu cầu hs hoàn thành nội dung bảng.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính bằng hai cách:
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài4: áp dụng nhân một số với một tổng để tính.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:2’
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Hs tính: 4 x ( 3 + 5)= 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Hs phát biểu thành lời quy tắc.
Hs nêu yêu cầu của bài.- Hs làm bài.
a
4
3
6
b
5
4
2
c
2
5
3
a x ( b + c)
4x(5+2)=28
3x(4+5)=27
6 x(2+3)=30
a xb +a x c
4x5+4x2= 28 
3x4+3x5 =27
6x2+6x3=30
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
( 3 + 5) x 4= 32
3 x 4 + 3 x 5 = 32
Nên ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a,26 x11 = 26 x ( 10 + 1) b, 35 x 11 = 35 x( 10 + 1) 
 = 26 x 10 + 26 x 1 = 35 x 10 + 35 x 1 
 = 260 + 26 = 286 = 350 + 35 = 385 
Chính tả.
Người chiến sĩ giàu nghị lực.
I, Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ương.
II : Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi tiếng khó viết, bài tập trong SGK.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Yêu cầu viết một số từ ngữ khó viết.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn hs luyện viết:
- Gv đọc đoạn viết Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Gv lưu ý hs viết một số từ ngữ khó, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số,.
- Gv đọc để hs nghe viết.
- Gv đọc cho hs soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
c/ Luyện tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/sh.
- Tổ chức cho hs làm bài vào phiếu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3, Củng cố,dặn dò:2’
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết.
- Hs nghe 
- Hs đọc bài viết.
- Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, cách trình bày,..
- Hs chú ý nghe viết bài.
- Hs soát lỗi.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tiếp sức làm bài .
Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
I, Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Mây được hình thành như thế nào?
- Mưa từ đâu ra?
2, Dạy học bài mới:28’
a/ Giới thiệu bài:
b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
HĐ 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Gv giới thiệu sơ đồ.
- Gv giải thích các chi tiết trên sơ đồ.
- Kết luận:
+ Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.
+ Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ tạo thành các đám mây.
+ Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
HĐ 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
- Tổ chức cho hs vẽ sơ đồ.
- Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Nêu tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát sơ đồ.
- Hs nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên thông qua sơ đồ.
- Hs chú ý ghi nhớ.
- Hs vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên theo trí tưởng tượng.
- Hs trao đổi theo cặp về sơ đồ.
- Một vài hs nói về vòng tuần hoàn của nước.
Luyện tiếng việt
ôn luyện về tập đọc - chính tả
I. Mục tiêu
- Rốn kĩ năng đọc đỳng cho Hs
- Giỳp Hs ụn luyện về Chớnh tả
II. Hoạt động dạy học
1. Rốn đọc cho Hs: 15 phỳt.
- Gv yờu cầu Hs đọc lại cỏc bài Tập đọc đó học trong tuần 
- Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv
2. ễn luyện về Chớnh tả : ễn về cỏch viết l, n. 
- Gv yờu cầu Hs làm bài tập chớnh tả sau đú chữa bài .
- Hs đọc thuộc lũng cỏc cõu đố chộp lại cỏc cõu đố vào vở
- Chộp lại cỏc cõu đố vào vở.
 Bài 1: Điền vào chỗ chấm :
....ần đầu ra với biển
Vui quỏ Cũng Giú ơi
Chõn dẫm lờn bờ cỏt
Mắt chạm tới trựng khơi
Biển bao nhiờu ngàn tuổi
Nghe ...úi biển rất già
Mà súng như trẻ nhỏ
Tung ...ờn bờ triệu hoa.
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
 Theo Phi Tuyết Ba
 Bài 2: Tỡm cỏc từ cú tiếng mở đầu bằng l hay bằng n, cú nghĩa như sau:
Đưa mỡnh qua chỗ chật hẹp hoặc nơi chen chỳc một cỏch khộo lộo, nhanh nhẹn.(Lỏch) 
Mặt dưới chỗ cỏnh tay nối với ngực. .(Nỏch)
Khối tập trung cỏc cơ quan thần kinh trung ương nằm trong hộp sọ. .(Nóo)
Người già ( Khoảng trờn 70 tuổi trở lờn) .(Lóo)
Luyện toán
Luyện về tính chất của phép nhân
I. Mục tiêu
- Giỳp Hs ụn luyện về tớnh chất nhõn 1 số với 1 tổng ( 1 hiệu)
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, Bài tập toỏn 4
III. Hoạt động dạy học
1. ễn về tớnh chất nhõn 1 số với 1 tổng ( 1 hiệu)
- Gv yờu cầu Hs nhắc lại tớnh chất nhõn 1 số với 1 tổng ( 1 hiệu)
2. Thực hành:
 - Hs làm bài trong VBT (10 ph)
 - GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
Bài 1: Tớnh bằng hai cỏch:
24 x (3 + 5)
12 x 3 + 12 x 5
36 x (10 - 1)
25 x 6 - 25 x 4
Yờu cầu:
- Hs tớnh và nờu được cỏch tớnh
- Hs làm bài– nhận xột
Bài 2: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất:
49 x 8 + 49 x 2
123 x 45 + 123 x 55 
43 x 18 - 43 x 8
564 x 10 - 564 x 8
Yờu cầu:
- Thế nào là tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất
- Để tớnh bằng cỏch thuận tiện ta phải sử dụng những tớnh chất nào ?
- Hs giải – nhận xột
Bài 3: Áp dụng tớnh chất nhõn một số với một hiệu để tớnh:
 57 x 9 62 x 49
- Hs vận dụng tớnh chất nhõn một số với một hiệu để tớnh
- Hs làm và chữa bài
 3.Củng cố.
 - Nhận xét tiết học. 
Thứ 3 ngày 9 thỏng 11 năm 2010
THỂ DỤC 
HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
TRề CHƠI “MẩO ĐUỔi CHUỘT”
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
+ Học động tỏc thăng bằng: HS nắm được kĩ thuật, động tỏc và thực hiện tương đối đỳng. 
+ Trũ chơi “Mốo đuổi chuột”.
II. Đồ dùng dạy học:
- Còi, tranh động tác “thăng bằng”.
III. Các hoạt động dạy học.
NỘI DUNG
ĐL
YấU CẦU KỸ THUẬT
BPTH
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyờn mụn:
6-10’
1 - 2’
Phổ biến nội dung và yờu cầu giờ học 
 Đứng tại chỗ hỏt và vỗ tay
Xoay cỏc khớp cổ chõn, gối, hụng, vai
Chạy nhẹ nhàng trờn sõn tập
Trũ chơi: làm theo hiệu lệnh
II. CƠ BẢN:
1. ễn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật )
10-12’
ễn 5 động tỏc đó học 2 lần, mỗi động tỏc 2 x 8 nhịp
- Học động tỏc thăng bằng (4-5 lần)
- GV vừa làm mẫu vừa giải thớch cho HS bắt chước theo
3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực)
- GV hụ cho học sinh tập
- Tập từ đầu đến động tỏc thăng bằng từ 1-2 lần
- Thi đua giữa cỏc tổ
- Trũ chơi: “Mốo đuổi chuột”
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
- Đứng vỗ tay
- Thực  ... mô tả của gv.
Kỉ thuật 
Khâu viền ĐƯỜNG GẤP mép vải bằng mũi khâu đột
I, Mục tiêu:
- H.s biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học thêu lớp 4.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s.
2, Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b,Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Yêu cầu nêu lại các bước thực hiện.
- G.v lưu ý một và điểm khi khâu.
3, Thực hành:
- G.v nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành.
- G.v quan sát giúp đỡ h.s kịp thời trong khi khâu.
3/Nhận xột đỏnh giỏ.
4, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Hs chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ
Hs lắng nghe
- H.s nêu:
+ Vạch dấu đường dấu ( hai đường dấu)
+ Gấp mép vải.
+ Khâu lược.
+ Khâu viền bằng mũi khâu đột.( thưa hay mau.)
- H.s thực hành.
Hs trỡnh bày sản phẩm.
Luyện tiếng việt
ôn tập về động từ, tính từ
I. Mục tiêu
 - ễn về động từ, tớnh từ, cỏc từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tớnh từ.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy học
1.Gv hệ thống lại phần lớ thuyết động từ, tớnh từ, cỏc từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tớnh từ.
2.Thực hành :
 Bài 1 : Tỡm tớnh từ trong đoạn văn sau :
Rụ – bin – xơn Cru – sụ là một chàng trai người Anh rất ham mờ đi biển. Trong một chuyến đi, con tàu của anh gặp một cơn bóo khủng khiếp. Tất cả cỏc bạn đồng hành của anh đều bị chết, chỉ mỡnh anh may mắn sống sút, dạt lờn một hũn đảo hoang. Hoàn cảnh của Rụ – bin – xơn lỳc đú thật bi đỏt : một thõn, một mỡnh trơ trọi trờn một hũn đảo giữa biển khơi, người ướt sũng, khụng cú ỏo quần để thay, khụng cú thức ăn, khụng cú vũ khớ phũng thõn, lỳc nào cũng cú thể bị thỳ dữ ăn thịt. Lỳc đầu Rụ – bin – xơn hoảng sợ, khúc than. Sau anh nhanh chúng trấn tĩnh, chiến thắng nỗi tuyệt vọng.
(khủng khiếp, may mắn, hoang, bi đỏt, trơ trọi, khơi, ướt sũng, dữ)
Bài 2 : Em chọn từ nào trong ngoặc đơn( nhẫn nại, nhiều, rũng ró, kiờn trỡ, vững chói, nhiều, kinh hoàng) để điền vào mỗi chỗ chấm trong cỏc cõu văn sau : ...., .... suốt mấy năm ...., Rụ – bin – xơn đó xõy dựng được một ngụi nhà khỏ .....Lao động .... khiến anh bị kiệt lực, bị những cơn sốt rột .... hành hạ. Anh tự tỡm cỏch chữa bệnh. Khỏi bệnh, anh tiếp tục ổn định cuộc sống : đúng bàn ghế, đúng thuyền, trồng lỳa, bắt dờ rừng về nuụi, khỏm phỏ hũn đảo để tỡm ra những vườn quả. Mỗi cụng việc đều tiờu tốn của anh rất ... thời gian và sức lực nhưng anh khụng hề nản chớ.
Thứ tự cỏc từ cần điền (kiờn trỡ, nhẫn nại, rũng ró, vững chói, nhiều, kinh hoàng, , nhiều)
 3. Củng cố, dặn dũ :
 - Nhận xột giờ học
Luyện toán
Luyện tập về phép nhân – giải toán có lời văn
I. Mục tiêu
 - Củng cố về phộp nhõn với số cú hai chữ số
 - Củng cố kỹ năng giải toán cú lời văn liờn quan đến nhõn với số cú hai chữ số
II. Đồ dùng dạy học
 VBT, 
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài.
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh :
68 x 35 175 x 42 1023 x 29
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng.
? Giải thích cách làm?
 ? Nêu lại cỏch nhõn với số cú hai chữ số
 - Nhận xét đúng sai.
Bài 2  Mỗi cỏi bỳt giỏ 1500 đồng, mỗi quyển vở giỏ 1200 đồng. Hỏi nếu mua 24 cỏi bỳt và 18 quyển vở thỡ hết tất cả bao nhiờu tiền?
 - HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.
Bài 3  Một khu đất hỡnh vuụng cú cạnh dài là 16 m. Tớnh chu vi và diện tớch của khu đất đú?
 - HS đọc yêu cầu
 - Nờu cỏch tớnh chu vi và diện tớch của hỡnh vuụng?
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.
3.Củng cố.
Nhận xét tiết học.
 Thứ 6 ngày 12 thỏng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập.
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.33’
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào chỗ trống.
- hướng dẫn hs làm bài theo bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có nhân với số có hai chữ số.
Bài 3:
- Hướng đãn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
** Bài 5:
- Hướng đãn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:1’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đặt tính và tính.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.	
m
3
30
23
230
m x 78
234
2340
1794
17940
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- hs tóm tắt và giải bài toán:
Đổi 1 giờ = 60 phút.
 24 giờ = 1440 phút.
Trong 24 giờ tim đập số lần là:
 1440 x 75 = 108000 ( lần)
 Đáp số:108000 lần.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Tập làm văn 
kể chuyện ( kiểm tra viết.)
I, Mục tiêu:
- Hs thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
II, Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2, Kiểm tra viết:32’
- Gv ra đề kiểm tra .
( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk hoặc đề chọn ngoài.)
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Gv lưu ý nhắc nhở hs chưa chuyên tâm vào viết bài.
- Thu bài viết của hs.
- Gv chấm 1-2 bài tại lớp.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1’
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. 
- Hs đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp.
- Hs viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn thời gian viết bài.
- Hs nộp bài.
Địa lí 
Đồng bằng bắc bộ.
I, Mục tiêu:
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:5’
2, Dạy học bài mới:28’
a, Giới thiệu bài:
b, Đồng bằng lớn ở miền bắc.
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ởViệt Trì,cạnh đáy làđường bờbiển.
- Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi dắp nên?
- Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác?
- Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì?
c, Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tại sao sông có tên là sông Hồng?
- Gv giới thiệu sơ lược về sông Hồng, sông Thái Bình.
- Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào?
- Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
-Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào?
- Gv nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
- Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Ngoài việc đắp đê, người dân làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát vị trí đồng bằng bản đồ.
- Hs nhận dạng đồng bằng Bắc Bộ.
- Do sông Hồng.
- Địa hình thấp, bằng phẳng, song chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co.
- Hs mô tả thêm về đồng bằng.
- Hs quan sát bản đồ tự nhiên.
- Vì có nhiều phù sa, nước sông quanh năm có màu đỏ.
- Nước dâng cao.
- mùa hè.
- Hs nêu.
- Hs trao đổi nhóm nêu.
- Hs chú ý mối quan hệ tự nhiên.
An toàn giao thông
Bài 2: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. 
I-Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS hiểu ý, nghĩa tác dụng của vạch kể đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.
 2. Kỹ năng :
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nốic vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
3. Thái độ:
- Khi đi đường luôn biết quan sát mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II- Nội dung:
Vạch kẻ đường
Cọc tiêu và tường bảo vệ.
Hàng rào bảo vệ.
III- Chuẩn bị:
 GV: 12 biển báo GT đã học ở bài trước một số tranh vẽ trong bài.
 HS: Quan sát nơi có vạch kẻ đường, tìm hiểu các loại vạch kẻ đường.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của GV.
Hoạt đông của HS
Hoạt Động1: Ôn bài cũ giới thiệu bài mới.
Trò chơi: Đi tìm biểu báo GT
Gv phổ biến luật chơi cách chơi: Treo bảng tên biển báo đã học Lần lượt gọi các nhóm lên đặt các biển báo đúng chỗ có tên biển báo. 
- Giải thích biển báo này thuộc nhóm biển báo nào ? Khi gặp biển báo này người đi đường phải thực hiện theo lệnh hay chỉ dẫn như thế nào ? ( nếu trả lời đúng 1 điểm, trả lời sai 2 điểm)
- Gv nhận xét tuyên bố nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2:Tìm hiểu vạch kẻ đường
- Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ đường ?
- GV treo tranh 
 Em hãy mô tả các loại vạch kẻ đường (vị trí, hình dạng, màu sắc ).
- Có mấy loại vạch kẻ dường ?
- Người ta kẻ ngững vạch trênđường dùng để làm gì ?
GV kết luận chung.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn.
a . Cọc tiêu:
 - Treo ảnh cọc tiêu trên đường
GT từ cọc tiêu:Cọc tiêu là cọc cắm ở mép các đoạn đường nguy hiểm để lái xe biết phạm vi an toàn của đường.
 - Cọc tiêu có tác dụng gì ?
GVKL
b. Rào chắn.
-Treo tranh hàng rào chắn
-Có mấy loại rào chắn ?
GV nhận xét.
Hoạt động 4 : Kiểm tra hiểu biết
GV phát phiếu học 
GV nhận xét đánh giá.
V- củng cố- dặn dò.
-Hệ thống kiến thức.
- Nhắc HS thực hiện tốt luật GT.
 HS chia thành 3nhóm.
- Các nhóm lần lượt chơi.
VD: Biển báo số 304 Báo hiệu giao nhau chạy theo vòng xuyến. Đây là nhóm biển hiệu lệnh. 
- HS trả lời
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
HS mô tả
Có 2 loại vạch kẻ đường:
+Vạch nằm ngang (kẻ trên mặt đường)
+ Vạch đứng (kẻ trên thành vỉa hè và một số bộ phận khác của đường).
- Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại.
HS quan sát.
- HS nêu.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Có 2 loại rào chắn:
 + Rào chắn cốđịnh (ở nhũng nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt).
+ Rào chắn di động ( có thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩyvào đóng mở được )
Các nhóm làm vào phiếu bài tập và báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 12 CKTBVMTKNSLong.doc